Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG I. Ô nhiễm môi trường là gì?. - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, tính chất của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vaät khaùc. Hoạt động chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường? Ô nhiễm chủ yếu do. Hoạt động của. Hoạt động. con người. của tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Có mấy tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Phân công thảo luận nhóm: Nhóm 1:Ô nhiễm do các chất thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Nhóm 2: Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. Nhóm 3: Ô nhiễm do chất thải rắn Nhóm 4: Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhóm 1 Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt gây nên ô nhiễm bầu không khí.. Ô nhiễm không khí là gì ?. Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ ( như khói chứa bụi , các chất hóa học ...) hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch , gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do khói bụi..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhóm 1 Thực trạng. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. Các phương tiện giao thông. Cháy rừng - sinh hoat.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhóm 1 Thực trạng :. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Hoạt đông sản xuất công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhóm 1. Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Nguyên nhân - Hậu quả. CO SO2 CO2 NO 2. Ung thư phổi. Đất bạc mầu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thủng tầng ÔZôn. Băng tan Mưa axit Hiệu ứng nhà kính.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 57: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1-Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Kết luận 1. Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt do đốt các nhiên liệu sinh ra CO,CO2, SO2.... gây ra ô nhiễm không khí, độc hại cho cơ thể con người và sinh vật..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Xem hình ảnh sau. Nhóm 2. Thuôc trừ sâu. Thuôc diệt cỏ. Thuôc diệt muỗi. Thuôc diệt mối. Thuôc diệt nấm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm 2. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật và hoá chất là gì ?. Thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất tác động đến môi trường nó tích tụ trong đất , nước, gây thay đổi tính chất và thành phần đất, của nước gây hại cho con người và sinh vật ..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Con đường phát tán các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. Hoá chất bảo vệ thực vật Chuyeån thaønh hôi Nước vận chuyeån. Bò phaân taùn. Boác hôi. Boác hôi. Tích tụ trong đất. Ô nhiễm nước ngầm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhóm 2. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc Nguyên nhân - Hậu quả hóa học.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhóm 2. Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc Nguyên nhân - Hậu quả hóa học. Ung thư da.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1-Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học Kết luận:2. -Các hóa chất độc hại được phát tán và tích tụ:. +Hóa chất (dạng hơi): nước mưa đất tích tụ trong đất ô nhiễm mạch nước ngầm. +Hóa chất (dạng hơi): nước mưa ao, hồ, sông, suối, biển tích tụ trong nước. +Hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.. -Tác hại: ảnh hưởng tới hệ sinh thái, gây độc cho con người và các sinh vật khác...
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo viên. Ô nhiêm do chất phóng xạ Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ. Nổ hạt nhân. Nhà máy điện hạt nhân. Thảm hoạ hạt nhân tại Nhật. Thảm hoạ checnơbưn. Khai thác urannium.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên. Thử vũ khí hạt nhân. Ô nhiễm do chất phóng xạ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên Hậu quả. Ô nhiễm do chất phóng xạ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1-Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 3- Ô nhiễm do các chất phóng xạ. Kết luận 3 : Các chất phóng xạ từ nhà máy điện nguyên tử , công trường khai thác chất phóng xạ, qua những vụ thử vũ khí hạt nhân... -Taùc haïi: + Gây đột biến ở người và sinh vật. + Gaây moät soá beänh di truyeàn vaø ung thö..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhóm 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhóm 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. Thực trạng chất thải rắn. Là những chất khó bị phân hủy trong tự nhiên : cao su, nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh, đất, đá, …. Theá naøo laø daïng chaát thaûi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nhóm 3. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhóm 3. Ô nhiễm do các chất thải rắn. Các chất thải gây ô nhiễm em gặp ở nơi ở và trên đường đến trường. Túi nilong do sinh hoạt. Gạch ngói.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG. I. Ô nhiễm môi trường là gì?. II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 1-Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 3- Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 4- Ô nhiễm do các chất thải rắn Kết luận 4 Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, bông kim y tế, vôi, gạch vụn… Có nguồn gốc chủ yếu từ các hoạt động xây dựng, y tế, sinh hoạt gia đình…. Tác hại : gây thối tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển, một số chất thải rắn gây cản trở giao thông, gây tai nạn cho người..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhóm 4. Sinh vaät gaây beänh coù nguồn gốc từ ñaâu ?. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh Từ các chất thải không được thu gom và không được xử lý đúng cách.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhóm 4. Hậu quả. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. Caùch phoøng traùnh beänh soát reùt ?. Tránh không để cho muỗi đốt bằng nhiều cách : ….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhóm 4. Hậu quả. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. Nguyeân nhaân cuûa beänh giun saùn, taû lò ? Ăn thức ăn còn sống, tái, khoâng veä sinh, coù mang maàm bệnh, uống nước không đun soâi, … Gỏi cá.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TiẾT 57: ¤ NHIÔM M¤I TR¦êNG I. Ô nhiễm môi trường là gì? II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm 1-Các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 2- Hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 3- ô nhiêm do các chất phóng xạ 4- ô nhiêm do các chất thải rắn 5-Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. . - Kết luận 5: Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải (phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật…). - Nguyên nhân của các bệnh giun sán, sốt rét, tả lị: do các thói quen sinh hoạt của con người: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không màn….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỦNG CỐ , ĐÁNH GIÁ. Câu 1: Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?. Tác hại của ô nhiễm môi trường? Câu 2: Nguyên nhân ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau quả. Câu 3: Hãy lấy ví dụ minh họa: -Rác thải gây ô nhiễm môi trường..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> DẶN DÒ -Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài -Xem trước bài 55: Ô nhiễm môi trường “tt”. -Kẻ trước bảng 55 SGK vào vở bài tập.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span>