Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIAO LUU HSG KHOI 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI TIẾP SỨC GIAO LƯU HSG KHỐI 5</b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Câu 1 : Câu không phải là câu ghép:</b>


A. Hôm nay, Tuy Hồng không đi học nhưng bạn ấy vẫn làm bài đầy đủ.
B. Tre, nứa, trúc, mai, đều là cùng họ hàng gắn bó thân thiết từ lâu đời.
C. Càng mưa to, trời càng nổi giông bão đùng đùng.


D. Sáng nay, khi bầu trời quang đãng mây thì chúng tơi cùng nhau tới trường.
<b>Câu 2 : Các thành phần chính của mỗi câu đơn là:</b>


A. Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ B. Quan hệ từ, chủ ngữ, vị ngữ
C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Các cặp kết cấu C - V


<b>Câu 3 : Câu nào chỉ gồm các từ ghép có nghĩa tổng hợp:</b>
A. Học tập, học đòi, học vẹt, anh cả, bạn học.


B. Học gạo, học lỏm, anh em, anh trai, bạn đường.
C. Học tập, học hành, học hỏi, anh em, bạn bè.
D. Học đòi, học vẹt, học hỏi, anh rể, bạn học.
<b> Câu 4 : Từ " sườn " mang nghĩa gốc trong câu:</b>
A. Nó chạy bên sườn nhà.


B. Anh hãy dựa vào sườn của báo cáo này mà viết.
C. Con đèo vắt ngang sườn núi.


D. Nam hích vào sườn tơi mà cười rũ rượi.


<b> Câu 5 : Câu sử dụng cặp quan hệ từ hợp nghĩa :</b>



A. Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó ra sức chạy thật nhanh về đích.


B. Vì Thỏ chủ quan coi thường kẻ khác nhưng Thỏ đã thua Rùa cay đắng và nhục nhã.
C. Nếu Thỏ không chủ quan kiêu căng tự phụ thì chắc chắn nó đã không thua Rùa
trong cuộc đua trên chặng đường đầy cuốn hút và hấp dẫn.


D. Vì Rùa chủ quan nên Rùa đã thắng Thỏ một cách thuyết phục.
<b> Câu 6 : Câu có chứa trạng ngữ chỉ nơi chốn là:</b>


A. Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện, tơi bước ra sẵn giữa đường và định bụng sẽ
chặn nó lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Dưới ánh sáng lờ mờ nhạt nhèo từ khung cửa sổ hắt ra, người đó nhìn thấy đằng
cuối vườn, cây hồng lan lần đầu tiên trổ hoa thắm tươi.


D. Khi mẹ lắng nghe tơi nói rồi thì mẹ ơm tơi vào lòng và khen ngợi con của mẹ khá
đấy.


<b> Câu 7: Câu " Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ - Dịng sơng đã mặc bao giờ áo hoa "</b>
Có sử dụng biện pháp nghệ thuật


A. Nhân hoá và so sánh
B. Chỉ có so sánh
C. Chỉ có nhân hoá


D. Cả nhân hoá, so sánh và gợi tả nghĩa của từ
<b> Câu 8: Câu ghép là câu: </b>


A. Câu có hai cụm chủ ngữ
B. Câu có hai kết cấu C - V



C. Câu có từ hai kết cấu C - V trở nên
D. Câu có hai vế câu


<b> Câu 9 : Từ “ phi ” trong câu nào mang nghĩa gốc : </b>
A. Một con ngựa đang phi rất nhanh trên đường.


B. Tôi phi mấy mũi tên mà thằng giặc vẫn còn chồm lên.
C. Chúng tôi phi ngựa chạy như bay trên đường phố.
D. Bạn Phi lớp tôi rất chăm ngoan.


<b> Câu 10: Câu ghép có quan hệ tương phản:</b>
A. Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thối vị.


B. Trời khơng mưa và cũng không nắng nhưng lại oi bức đến ngột ngạt khó chịu.
C. Mấy hơm nay, tuy trời nhiều mây nhưng trời lại mát mẻ dễ chịu.


D. Chẳng những Hà không viết đẹp mà nó cịn rất lười nhác trong các giờ luyện viết.
<b> Câu 11: Từ " Chân " và từ " mặt "trong câu thơ sau : " Buồn trông nội cỏ rầu</b>
<i><b>rầu - Chân mây mặt đất một màu xanh xanh "được hiểu theo nghĩa :</b></i>


A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển C. Phân loại D. Tổng hợp
<b> Câu 12: Tìm từ lạc trong dãy từ : Thợ cấy, thợ cày, thợ gặt, nhà nông, lão nông, </b>
nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 13: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:</b>
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
B. Thắng gầy nhưng rất khoẻ.


C. Đất có chất màu vì ni cây lớn.


D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.


<b> Câu 14: Câu sử dụng từ ăn mang nghĩa gốc là:</b>
A. Làm khơng cẩn thận thì ăn địn như chơi.
B. Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
C. Cá khơng ăn muối cá ươn.


D. Bạn Hà thích ăn cơm với cá.


<b> Câu 15: Câu tục ngữ: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” có nghĩa là:</b>
A. Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, vệ sinh.


B. Dù có nghèo túng, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt
đẹp.


C. Dù nghèo đói cũng khơng được làm điều gì xấu.


D. Tuy nghèo đói nhưng lúc nào cũng phải sạch sẽ thơm tho.


<b> Câu 16: Các từ : nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức. Thuộc từ nào dưới đây?</b>
A. Từ đồng nghĩa.


B. Từ nhiều nghĩa.
C. Từ đồng âm.


<b> Câu 17: Trong các từ sau từ nào không phải là danh từ:</b>
A. Niềm vui B. Màu xanh
C. Nụ cười D. Lầy lội
<b> Câu 18: Câu nào dùng không đúng quan hệ từ.</b>



A. Tuy em phải sống xa bố từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố.


B. Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Tốn nhưng em vẫn thích học
Tiếng Việt.


C. Cả lớp em đều gần gũi động viên Hoà dù Hoà vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp.
D. Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Tình cảm biết ơn của con cái đối với công ơn sinh thành của người mẹ.
C. Nỗi vất vả nhọc nhằn của người mẹ khi mang thai.


D. Công lao to lớn của người mẹ khi thai nghén, nuôi dưỡng con cái.


<b> Câu 20: Câu “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường</b>
<i><b>bay của giặc, mọc lên những bơng hoa tím.” có cấu trúc như thế nào?</b></i>


A. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ.
B. Trạng ngữ, trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ.
C. Trạng ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ.


ĐÁP ÁN


Câu 1 B Câu 11 B


Câu 2 C Câu 12 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 4 C Câu 14 D


Câu 5 C Câu 15 B



Câu 6 C Câu 16 C


Câu 7 C Câu 17 D


Câu 8 C Câu 18 A


Câu 9 B Câu 19 D


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×