Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.49 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n. Ngµy gi¶ng 2010 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết 20 – bài 8 : sắp xếp đồ đạc hîp lÝ trong nhµ ë (tiÕp theo ) I - Môc tiªu: 1 . KiÕn thøc : - BiÕt c¸nh gi÷ g×n nhµ ë s¹ch xÏ, ng¨n n¾p . 2 . Kü n¨ng : - Sắp xếp đợc chỗ ở , nơi học tập của bản thân ngăn nắp , sạch xẽ . 3 . Thái độ : - Trong néi dung ph©n chia c¸c khu vùc cña n¬i ë hîp lÝ , bè trÝ nhµ ë thµnh thÞ , n«ng thôn , nhà ở của đồng bào dân tộc . Giáo dục bảo vệ môi trờng khai thác yếu tố . - tránh đợc ô nhiễm không khí . - Bảo vệ môi trờng sống không ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời . - Học sinh gơng mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống . II - §å dïng d¹y häc : - Tranh ảnh có liên quan: h 22 SGK/ 36 hoặc sưu tầm 1 số hình ảnh minh hoạ khác III – Hoạt động dạy học 2. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ? - Câu 2: Nêu đặc điểm của các khu vực sinh hoạt trong gia đình. 3. Bài mới - Đặt vấn đề Giờ trước chúng ta đã được phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình. Nhưng để có thể sắp xếp hợp lí nhất các đồ đạc và dụng cụ trong nhà cần làm thế nào? -. Nội dung dạy học Hoạt động dạy - Yêu cầu hs nghiên cứu sgk. Hoạt động học. Nội dung 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực. - đọc thông tin SGK. - Không thể sắp xếp đồ đạc ? Các khu vực trong gia của mỗi khu giống nhau vì đình có thể sắp xếp giống đặc điểm của chúng khác nhau không? nhau - Tạo sự thuận tiện, thoải ? Sắp xếp đồ đạc trong nhà mái khi sử dụng và lau chùi, nhằm mục đích gì? quét dọn - Hs quan sát, so sánh - Cho hs quan sát hoặc so sánh hình ảnh 1 căn phòng chứa quá nhiều đồ, và một căn phòng trang trí vừa - Trả lời dựa vào sgk phải.. Mỗi khu vực có những dồ đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý, có thẩm mỹ , thể hiện cá tính của chủ nhân, thoải mái thuận tiện trong sử dụng. 3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Cần chú ý điều gì khi sắp xếp đồ đạc gia đình? - Đưa tình huống: Khi nhà em có không gian tương đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp xếp như thế nào để khắc phục điều đó?. - Các nhóm hs thảo luận, sau đó các nhóm trình bày ý a. Nhà ở nông thôn kiến, các nhóm khác nhận * Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ xét, bổ sung - Thường có 2 nhà: nhà chính, nhà phụ + Nhà chính: gian giữa dành - HS thảo luận nhóm, trình cho sinh họat chung như để ăn bày cơm,, tiếp khách, có bàn, ghế, - Yêu cầu hs quan sát bàn thờ tổ tiên, tranh, liên hệ với kiến thức - Trả lời . Các gian bên kê giường ngủ đã có, để tìm hiểu + Nhà phụ: có bếp, nơi để dụng ? Nêu những hiểu biết của cụ lao động.. mình về nhà ở của Việt Quan s¸t tranh - Chuồng trai chăn nuôi phải đặt Nam xa, cuối hướng gió * Nhà ở đồng bằng sông Cửu - Cho hs quan sát hình 2.2 Long ? Nêu đặc điểm bố trí của - Nhà làm bằng gạch ngói rất ít nhà ở vùng này? - Chủ yếu nhà làm gỗ tràm, gỗ đước, lợp lá dừa nước, rơm rạ. ? Nêu đặc điểm địa lí của vùng này? Điều này ảnh hưởng gì đến việc bố trí nhà ở của nơi này?. - Vùng thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch, thường bị ngập lụt..nên không có nhiều nhà gạch ngói xây, mà chủ yếu là làm bằng gỗ tràm, đước... b. Nhà ở thành phố thị xã, thị - HS thảo luận nhóm, ghi ra trấn - Khu chung cư, khu đô thị, nhà phiếu học tập ? Quan sát hình và so sánh tập thể, khách sạn….Do đất sự khác nhau giữa nhà ở chật người động nên chủ yếu là nông thôn và nhà ở thành các toà nhà cao tầng, khép phố kín… Khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung quanh bếp lửa - Yêu cầu hs quan sát hình chính ở giữa nhà.bếp lửa c. Nhà ở miền núi 2.6 Đa số dân tộc miền núi đều ở phụ, khu vực thờ cúng tổ ? Nhà sàn của các dân tộc tiên, chỗ ngủ… nhà sàn bố trí như thế nào? Gồm: phần sàn để ở và sinh hoạt; phần dưới sàn: nuôi súc vật…hoặc để dụng cụ lao động ? Liên hệ sự đổi mới với. - Hs tự liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> điều kiện ở của địa phương mình 4. Tổng kết - HS đọc nội dung ghi nhớ SG K / 29 - HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi SGK /39 5. Hướng dẫn về nhà - HS học bài, trả lời nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị dụng cụ đồ đạc cho bài thực hành tới. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). ……………..***********……………… Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010 . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết 21- bài 9 thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở I. môc tªu :. 1 . KiÕn thøc : - Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu: - Củng cố lại những kiến thức về sắp xếp các đồ đạc hợp lý trong nhà ở. - Sắp xếp được đồ đạc trong hình 2.7 SGK và chỗ ở của bản thân và gia đình. - Hình thành nếp sống ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kü n¨ng : - Sắp xếp đợc chỗ ở , nơi học tập của bản thân ngăn nắp , sạch xẽ . 3 . Thái độ : - Trong néi dung ph©n chia c¸c khu vùc cña n¬i ë hîp lÝ , bè trÝ nhµ ë thµnh thÞ , n«ng thôn , nhà ở của đồng bào dân tộc . Giáo dục bảo vệ môi trờng khai thác yếu tố . - tránh đợc ô nhiễm không khí . - Bảo vệ môi trờng sống không ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời . - Học sinh gơng mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống . II .Chuẩn bị - Mẫu mô hình cắt bằng bìa cứng hoặc xốp, mặt bằng phòng ở và đồ đạc, keo dính… - Dụng cụ: bút, chì, thước, đồ vẽ… - Tranh vẽ H27 SGK / 39 III. Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra - Câu 1: Nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, lấy ví dụ? - Câu 2: Nhà ở được phân chia thành các khu vực như thế nào? Yêu cầu sắp xếp của mỗi khu vực? - Câu 3: Nêu đặc điểm về cách sắp xếp, bố trí đồ đạc của nhà ở đồng bằng Bắc Bộ. 2. Bài mới - Đặt vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong bài trước chúng ta đã được tìm hiểu lí thuyết về sắp xếp, bố trí hợp lí đồ đạc trong gia đình. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức, những hiểu biết đó của mình vào để tự sắp xếp một số đồ đạc trong gia đình một cách hợp lí nhất. - Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Công tác I. Chuẩn bị chuẩn bị - Giấy, bút, thước, dụng cụ vẽ, - Giáo viên liệt kê sự chuẩn - Hs kiểm tra lại sự chuẩn bị keo dán giấy bị cho hs của mình - Sơ đồ phòng 2,5m x 4m thu nhỏ, mẫu (mô hình) một số đồ đạc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội II. Nội dung thực hành dung thực hành - Yêu cầu hs đọc to nội - Đọc nội dung thực hành dung thực hành Giả sử em có một căn phòng - Gv yêu cầu hs nhắc lại - Khu ngủ, nghỉ ngơi cần riêng 10m2 và một số đồ đạc một những yêu cầu của 1 kín đáo, yên tĩnh; khu làm gồm: 1 giường cá nhân, 1 tủ số khu vực như chỗ ngủ, việc, học tập cần có ánh quần áo, 1 tủ đầu giường, 1 bàn chỗ làm việc, học tập… sáng, nơi để đồ đạc cần học, 2 ghế, 1 giá sách thuận tiện, dễ lấy… Em sẽ sắp xếp đồ đạc trong - Gv hướng dẫn hs cách phòng như thế nào để thuận làm bài thực hành theo các - Hs nghe và nắm rõ nhiệm tiện cho sinh hoạt, học tập, công việc: vụ thực hành nghỉ ngơi? + Các nhóm thảo luận, dựa vào các kiến thức đã học và thống nhất cách sắp xếp cho hợp lí + Dán các đồ vật vào các vị trí đẫ sắp xếp trong căn phòng + Các nhóm trình bày ý kiến của mình về sự sắp xếp đó, các nhóm khác sẽ III. Thực hành nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Hs nhận nhóm, nhận dụng - Sắp xếp căn phòng với các đồ - Gv chia nhóm thực hành, cụ thực hành, và thực hành đạc đã cho một cách hợp lí giao dụng cụ thực hành cho theo các nhiệm vụ đẫ được nhất mỗi nhóm và nêu rõ nhiệm giao - Trình bày ý tưởng về sự sắp vụ + Thảo luận, đưa ra phương xếp đó - Gv quan sát, theo dõi, án hợp lí nhất hướng dẫn các nhóm để có + Trình bày ý kiến, nhận kết quả tốt nhất xét, bổ sung lẫn nhau - Các nhóm trình bày ý.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tưởng, các nhóm khác nhận - Lắng nghe và ghi nhớ xét, bổ sung những nhận xét, rút kinh - Gv nhận xét, bổ sung nghiệm của gv chung cho các nhóm và nhấn mạnh cho hs các điều cần chú ý trong quá trình sắp xếp nhà ở. 3. Tổng kết - Gv nhắc hs thu dọn và vệ sinh lớp học sau khi thực hành - Nhận xét giờ thực hành (về ý thức chuẩn bị và ý thức thực hành) 4. Hướng dẫn - Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các cách sắp xếp, bố trí nhà ở - Chuẩn bị giấy vẽ, bút, thước, chì, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết để giờ sau tiếp tục thực hành Tủ cá nhân. Bàn học. Giường ngủ Tủ quần áo. ……………………***************…………………. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết 22 - bài 9 : thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở ( tiếp ) I môc tiªu:. 1 . kiÕn thøc : Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Củng cố thêm kiến thức về sắp xếp, bố trí đồ đạc trong gia đình - Sắp xếp được đồ đạc, chỗ ở của bản thân và gia đình một cách hợp lí - Hình thành ý thức về nếp sống gọn gàng, ngăn nắp 2 .Kü n¨ng: - Sắp xếp đợc chỗ ở , nơi học tập của bản thân ngăn nắp , sạch xẽ . 3 . Thái độ : - Trong néi dung ph©n chia c¸c khu vùc cña n¬i ë hîp lÝ , bè trÝ nhµ ë thµnh thÞ , n«ng thôn , nhà ở của đồng bào dân tộc . Giáo dục bảo vệ môi trờng khai thác yếu tố ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - tránh đợc ô nhiễm không khí . - Bảo vệ môi trờng sống không ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời . - Học sinh gơng mẫu vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống . II – chuÈn bÞ : - Dụng cụ : bút, thước, giấy vẽ, bút màu, các dụng cụ vẽ cần thiết… - Một số tranh ảnh về sắp xếp đồ đạc trong gia đình(nếu có) III – hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra Câu 1: Em hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở sao cho hợp lý? Giải thích cách sắp xếp đó của mình? Câu 2: Các khu vực sinh hoạt trong gia đình được phân chia như thế nào? Yêu cầu của mỗi khu vực? 2. Bài mới - Đặt vấn đề - Tiết trước chúng ta đã thực hành 1 tiết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình. Hôm nay chúng ta vẫn tiếp tục thực hành để rẽn luyện kĩ năng sắp xếp, bố trí đồ đạc của các em. - Nội dung dạy họ - KÕt nèi Họat động dạy Hoạt động 1: Công tác chuẩn bị Hoạt động 2: Nội dung thực hành - Gv nêu nội dung và yêu cầu thực hành - GV gợi ý hoặc yêu cầu hs nhắc lại 1 số kiến thức về cách sắp xếp một số đồ đạc và khu vực sinh hoạt phòng khách như: bàn ghế, bàn thờ, cửa… Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gv nêu yêu cầu thực hành: + Mỗi hs hoàn thành một bài vẽ mô tả cách sắp xễp của mình + Hs có thể thảo luận với nhau để tìm ra phương án hợp lí nhất cho bài vẽ của mình. Hoạt động học. Nội dung I. Chuẩn bị Giấy vẽ, bút, thước, chì tẩy, màu vẽ, các dụng cụ vẽ cần thiết… II. Nội dung thực hành Em hãy tự bố trí, sắp xếp đồ - Hs nghe và nắm rõ nội đạc trong phòng khách của gia dung cần thực hành đình em với các đồ dùng sau: - Phòng khách cần rộng rãi, bàn uống nước, 4 ghế, bàn thờ, sáng sủa, thoáng mát; bàn bình đựng nước, lọ hoa, tivi, tủ thờ cần đặt nơi trang trọng đựng tivi, gương soi và 2 cửa hoặc có thể gắn lên tường… sổ, 1 cửa ra vào III - Thực hành - Hs chuẩn bị mọi dụng cụ - Trình bày trên bài vẽ cách và bắt đầu thực hành, có thể sắp xếp theo ý muốn thảo luận với các bạn - Cuối giờ nộp bài cho gv - Cuối giờ nộp bài tập lại cho gv.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Cuối giờ nộp cho gv 3. Tổng kết - Thu bài thực hành của hs - Nhắc hs thu dọn nơi thực hành - Nhận xét ý thức thực hành của hs 4. Hướng dẫn - Về nhà làm bài tập sau: hãy bố trí, sắp xếp khu vực nhà bếp của gia đình em cho hợp lí - Tìm hiểu thêm về cách sắp xếp đồ đạc trong gia đình - Đọc trước bài 10 ………………**********……………….. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. TiÕt 23 – bµi 10 : Gi÷ g×n nhµ ë s¹ch sÏ , ng¨n n¾p I. môc tiªu : 1. kiÕn thøc :. - Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được c¸c mục tiªu sau: - Hiểu được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp - Biết cần làm nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và vận dụng vào thực hiện trong cuộc sống . 2 . Kü n¨ng : - RÌn luyện ý thức lao động và tr¸ch nhiệm với việc giữ g×n nhà ở lu«n sạch sẽ, ngăn nắp . 3 . Thái độ : Trong nội dung giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp , giáo viên nêu đợc ý nghĩa của công việc này là hạn chế tác động trong sinh hoạt của con ngời đến môi trờng sống II - đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, bừa béi III. hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra - C©u hỏi: Cần sắp xếp đồ đạc trong gia đ×nh như thế nào cho hợp lớ? 2. Bài mới - Đặt vấn đề - Gv: ? Trong một ngày b×nh thường chóng ta cÇn những hoạt động nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hs: Một ngày chóng ta cú rất nhiều hoạt động như ăn uống, học tập, lao động, nghỉ ngơi… - Sau mỗi hoạt động đú, cú thể chóng ta đó làm x¸o trộn, thay đổi sự sắp xếp đồ đạc trong gia đánh hoặc làm cho môi trường khụng cần sạch đẹp như ban đầu nữa. Vậy thì làm thế nào để cÇn thể giữ cho nhà của chóng ta lu«n gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ để sau những giờ làm việc mệt nhọc, chóng ta được trở về với tổ ấm của m×nh, để nghỉ ngơi, thư gi·n, sum vầy vui vẻ? -. Nội dung dạy học ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động GV. Hoạt động HS. Hoạt động 1 : Tỡm hiểu yờu cầu về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh - GV gợi ý và yêu cầu hs quan sát ở h2.8 sgk để trả lời (sự sắp xếp đồ đạc trong nhà và ngoài nhà) - GV có thể yêu cầu HS nêu thêm 1 số ví dụ về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát h2.9 sgk và cho biết sự sắp xếp đồ đạc trong nhà và ngoài nhà - GV nhận xét bổ sung và kết luận - GV hỏi nếu ở trong ngôi nhà như vậy sẽ có tác hại gì ? - GV nhận xét, bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - GV hỏi để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp cần phải làm gì? - GV yêu cầu HS phân tích ví dụ về ảnh hưởng của thiên nhiên môi trường và hoạt động của con người. - GV gợi ý để HS tổng kết về sự ích lợi của nhà ở sạch sẽ . ngăn nắp ( thảo luận nhóm).. Nội dung. I - Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh -HS dựa vào gợi ý của Gv và quan sát h2.8 để trả lời (trong nhà, ngoài nhà đồ đạc sắp xếp gọn gàng ngay ngắn sạch sẽ) -HS trả lời (trong nhà , ngoài nhà đồ đạc để lôn xộn khong ngăn nắp, không có người chăm sóc ) -HS trả lời. 1.Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp: -Ngoài nhà không có lá rụng, trong nhà các đồ đạc được đặt ở vị trí tiện sử dụng 2.Nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh: -Ngoài nhà lá rụng đầy sân, đồ dung để ngổn ngang , trong nhà giày dép ...vứt bừa bãi 3.Tác hại của nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh: -Muốn lấy vật gì cũng phải tìm kiếm mất thời gian, dễ đau ốm, cảm giác khó chịu, làm việc không có hiệu quả, môi trường sống bị ô nhiễm . II - Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.. - HS trả lời (phải thường xuyên lau chùi, quét dọn...) - HS trả lời :(thiên nhiên:lá rụng, môi trường :bụi, sinh hoạt:ngũ ,nấu ăn...)dựa vào các ý trên để phân. 1.Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ,ngăn nắp - Đảm bảo sức khỏe tiết kiệm thời gian khi tìm một vật dụng nào đó hoặc khi don dẹp lau chùi, góp phần.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Tổng bài dặn dò: - GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ và yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài. - GV dặn dò hs chuẩn bị bài 11: sưu tầm tranh ảnh gương trang trí nhà ở. ………………………….***************………….. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. TiÕt 24 – bµi 11 : Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I . môc tiªu : 1. Kiến thức: - Biết được công dụng của tranh ảnh, gương, rèm, cửa. Trong trang trí nhà ở . 2.Kĩ năng: - Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình 3.Thái độ: - Có hứng thú trong việc trang trí nhà ở . II. §å dïng d¹y häc : - Nội dung: nghiên cứu sgk, tài liệu tham khảo về các vật dụng dùng trong trang trí nhà ở :rèm cửa, đèn, bình hoa, gương . III . hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? 2 . Bài mới: - Từ câu a GV khai thác ý góp phần làm tăng vẽ đẹp cho nhà ở để vào bài mới như sgk - GV gợi ý cho HS quan sát h2.10 sgk. Nêu một số vật dụng dùng trong trang trí (HS kể nhiều vật khác nhau) - GV nêu yêu cầu trong viêc lựa chọn đồ vật trang trí, đồ vật trang trí phải thích hợp với các đồ dùng khác trong gia đình mới làm tăng vẽ đẹp của căn nhà và nói lên cá tính của cá nhân . - Giới hạn nội dung của bài: tranh ảnh ,rèm cửa , gương, mành là những đồ vật thường dùng Hoạt động GV. Hoạt động HS. Nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách I .Tìm hiểu cách sử dụng sử dụng tranh ảnh để trang tranh ảnh để trang trí trí - HS dựa vào thực tế và 1.Công dụng: GV gợi ý HS nêu công dụng thông tin sgk để trả lời (treo ở tường nhà ) của tranh để nêu vấn đề -Tranh ảnh thường dùng để trang trí tường nhà, nếu biết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV bổ sung và kết luận. cách chọn tranh ảnh và cách -HS trả lời theo sự hiểu biết bố trí sẽ tạo thêm sự vui 2. Cách chọn tranh ảnh của mình mắt, duyên dáng cho căn a.Nội dung tranh ảnh: phòng, tạo cảm giác thoải -HS chú ý lắng nghe và trả - GV hỏi:ở gia đình em mái, dễ chịu . lời thường trang trí những loại - Tranh phong cảnh, tranh tranh ảnh có nội dung như tĩnh vật, ảnh gia đình, ảnh thế nào ? diễn viên điện ảnh. - GV có thể bổ sung b . Màu sắc của tranh ảnh -Cần chọn màu tranh ảnh - GV gợi ý để HS nêu được phù hợp với màu tường, màu nội dung của tranh mà gia đồ đạc. đình hoặc bạn bè thường sử dụng và màu tường mà ở đó -Nếu căn phòng hẹp có 1 có treo tranh bức tranh phong cảnh hay bãi biển treo ở bức tường dài -HS thảo luận nhóm và lựa sẽ tạo cảm giác rộng rãi - GV tổ chức cho HS thảo chọn phương án hợp lí thóang đãng hơn luận nhóm với nội dung bài tập sau (được ghi ở bảng -Màu sáng --> vàng nhạt phụ) 1/Hãy chọn màu tranh thích -Màu tối --> xanh sẫm hợp a.tường màu vàng nhạt, màu kem (Tranh màu rực rỡ/ màu sáng/ màu tối ) b.Tường màu xanh, màu sẫm(màu sáng/ màu tối) -Phải cân xứng với bức - GV bổ sung và kết luận tường treo tranh c.Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường -Bức tranh to không nên treo - GV nêu vấn đề nếu nhà trên khoảng tuờng nhỏ quá chật hẹp mà bức tranh -HS trả lời quá to hoặc ngược lại --> -Có thể ghép nhiều bức như thế nào ?tại sao? tranh nhỏ để treo trên - GV bổ sung và kết luận khoảng tường rộng -Treo tranh ảnh trên khoảng trống của tường, ở phía trên tràng kĩ, kệ, đầu giường .. 3.Cách trang trí tranh ảnh : - GV cho HS quan sát những hình ảnh về cách trang trí tranh ảnh trong nhà ở về vị -Nên treo tranh vừa tầm mắt, -HS quan sát và trả lời câu trí treo tranh ảnh, cách treo ngay ngắn, chú ý không để hỏi tranh ảnh (H2.11) dây treo tranh lộ ra ngoài, -Hs khác nhận xét - GV có thể hỏi thêm cách không nên treo quá nhiều.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> treo tranh ảnh ở gia đình tranh ảnh rải rác trên 1 bức - GV nhận xét . tường Hoạt động 2: Tìm hiểu cách II . Tìm hiểu cách sử dụng sử dụng gương để soi: gương để soi: 1.Công dụng: -HS trảlời - Gương dùng để soi, dùng -GV đặt vấn để gương dùng để trang trí , dùng để tạo để làm gì? cảm giác căn phòng rộng và -GV bổ sung và kết luận sáng sủa hơn 2.Cách treo gương: -HS quan sát h2.12 và trả lời -Trên tràng kĩ,ghếdài (gương -GV yêu cầu HS xem h2.12 câu hỏi rộng) sgk về vị trí treo gương và -Treo gương ở 1 phần tường, hỏi :căn phòng nhỏ hẹp treo hay toàn bộ tường (phòng gương ở vị trí naò ? hẹp) -Một chiếc gương rộng thì -treo gương trên tủ, kệ, bàn treo ở đâu? làm việc hay ngay sát cửa ra -GV bổ sung và kết luận vào 3/ Tổng kết bài , dặn dò: GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí , cách sử dụng gương để soi Dặn dò:HS xem phần còn lại của bài, sưu tầm 1 số tranh ảnh rèm cửa, mành GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ , gợi ý HS trả lời câu hỏi 2,3 sgk Dặn dò : HS sưu tầm tranh ảnh và mẫu 1 số hoa, cây cảnh dùng trong trang trí và quan sát vị trí trang trí cây cảnh, hoa, chăm sóc cây. ……………………….***********………………….. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. TiÕt 25 – bµi 11 : Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh 1/Kiến thức: -Biết được công dụng gương, rèm, cửa. Trong trang trí nhà ở . 2/Kĩ năng: -Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình 3/Thái độ: Có hứng thú trong việc trang trí nhà ở II/Chuẩn bị:. sÜ sè 21 22. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Nội dung: nghiên cứu sgk, tài liệu tham khảo về các vật dụng dùng trong trang trí nhà ở :rèm cửa, đèn, bình hoa, gương III/Tiến trình lên lớp: 1/Bài cũ: Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? 2/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Từ câu a GV khai thác ý góp phần làm tăng vẽ đẹp cho nhà ở để vào bài mới như sgk -GV gợi ý cho HS quan sát h2.10 sgk. Nêu một số vật dụng dùng trong trang trí (HS kể nhiều vật khác nhau) -GV nêu yêu cầu trong viêc lựa chọn đồ vật trang trí, đồ vật trang trí phải thích hợp với các đồ dùng khác trong gia đình mới làm tăng vẽ đẹp của căn nhà và nói lên cá tính của cá nhân . -Giới hạn nội dung của bài: tranh ảnh ,rèm cửa , gương, mành là những đồ vật thường dùng Hoạt động GV. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa . 1.Công dụng: -GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về công dụng rèm cửa -GV bổ sung và kết luận 2.Chọn vải may rèm a.Màu sắc -Em hãy chọn màu rèm cửa như thế nào nếu màu tường là màu kem , cửa gỗ màu nâu sẫm ? -GV bổ sung và kết luận (màu nhạt trùng với màu của tường) b.Chất liệu vải: -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về chất liệu của vải may rèm và giới thiệu 1 số tranh ảnh về rèm cửa mà các em đã sưu tầm -GV bổ sung và kết luận 3.Giới thiệu một số kiểu rèm -GV yêu cầu hs quan sát h2.13 và nhận xét , giới thiệu các kiểu rèm đã sưu tầm -GV nhận xét:. Hoạt động HS. -HS trả lời. Nội dung. Hoạt động 3: III/Tìm hiểu cách sử dụng rèm cửa Rèm cửa tạo vẻ râm mát , có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng. -HS khác bổ sung. -HS trả lời. -HS thảo luận nhóm và giới thiệu tranh ảnh của tổ sưu tầm -Đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm khác bổ sung -HS quan sát h2.13 và nhận xét cử đại diện nhóm giới. -Màu sắc của rèm cửa phải hài hòa với màu tường , màu cửa .. -Những loại vải thường dùng làm rèm cửa :vải dày in hoa, nỉ gấm... là những loại vải bền có độ rủ, vải mỏng như voan , ren ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thiệu Hoạt động 4:Tìm hiểu cách Hoạt động 4:IV/Tìm hiểu cách sử sử dụng mành . dụng mành 1.Công dụng: -GV gợi ý HS nêu công Ngoài công dụng che bớt nắng gió , dụng của mành, -HS trả lời che khuất, mành còn làm tăng vẻ 2.Các loại mành đẹp cho căn phòng. các loại mành, chất liệu làm Mành có rất nhiều loại và được làm mành. Có thể dùng tranh ảnh bằng các chất liệu khác nhau để minh họa -GV bổ sung và kết luận 4/ Tổng kết bài , dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí , cách sử dụng gương để soi Dặn dò:HS xem phần còn lại của bài, sưu tầm 1 số tranh ảnh rèm cửa, mành - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ , gợi ý HS trả lời câu hỏi 2,3 sgk Dặn dò : HS sưu tầm tranh ảnh và mẫu 1 số hoa, cây cảnh dùng trong trang trí và quan sát vị trí trang trí cây cảnh, hoa, chăm sóc cây …………………………….*********……………………. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết: 26- Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I. Mục tiêu: Thông qua bài học học sinh: 1/Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở, một số loại cây cảnh dùng trong trang trí. - Lựa chọn được cây cảnh để trang trí nhà ở và nơi học tập 2/Kĩ năng: -Trang trí nhà ở bằng cây cảnh . 3/Thái độ: - Trang trÝ c©y c¶nh trong nhµ . - T¹o nª mèi quan hÖ gÇn gòi , th©n thiÕt gi· con ngêi vµ thiªn nhiªn . - Làm đẹp môi trờng nơi ở - Gãp phÇn ®iÒu hoµ kh«ng khÝ n¬i ë III. Chuẩn bị: - Nội dung: Sưu tầm sách tham khảo về cây cảnh . - ĐDDH: Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về cây cảnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bài củ: a. Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? b Rèm cửa, mành, gương có công dụng gì ? Và cách trong trí trong nhà như thế nào ? Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí trong gia đình ? 2. Bài mới: GV hỏi để làm đẹp cho nhà ở người ta thường dùng những đồ vật gì? HS trả lời, GV nhận sét, bổ sung và giới thiệu cây cảnh ngày càng được sử dụng nhiều để trang trí ở trong nhà và ngoài nhà. Hoạt động GV. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa cây cảnh trong trang trí nhà ở: -GV gợi ý để hs nêu những hiểu biết của mình về ý nghĩa của cây cảnh -GV yêu cầu hs giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm trong sạch không khí -GV hỏi công việc cây cảnh có ích lợi gì? -GV hỏi nhà em có trồng cây cảnh trang trí không? -GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa cây cảnh trong trang trí nhà ở -GV bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở - Cho hs quan sát hình 2.14 ? Kể tên một số loại cây cảnh thông dụng? Đặc điểm của chúng?. ? Những loại cây hoa cảnh nào thường được sử dụng để trang trí? ? Kể tên những loại cây cảnh mà em biết?. Hoạt động HS. Nội dung. Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu ý nghĩa cây cảnh trong trang trí nhà ở: -HS dựa vào gợi ý của GV để trả lời câu hỏi (gần gũi với thiên nhiên làm trong sạch không khí ...) -HS trả lời (hút CO2,bụi và thải O2) -HS trả lời (niềm vui, thư giãn, thu nhập...) -HS trả lời. -Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp, mát mẽ hơn -Làm sạch không khí -Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người sau những giờ lao động, học tập mệt mõi, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều gia đình. -HS trả lời. - Một số loại như: cây lan Ngọc điểm (lan Tai trâu); cây buồm trắng (lan ý); cây ráy xẻ; cây lưỡi hổ; cây đinh lăng; cây phát tài; cây mẫu tử Các loại cây cảnh rất phong phú, đa dạng, có thể là cây trồng hoặc cây hoang dại… - Cây có hoa, cây chỉ có lá, cây leo, cho bóng mát... II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở 1. Cây cảnh a. Một số cây cảnh thông dụng. - Cây cảnh rất phong phú đa dạng, có thể là cây trồng hoặc cây hoang dại… - Cây cảnh gồm những nhóm chính sau?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hs kể tên. + Cây có hoa: + Cây chỉ có lá + Cây leo, cho bóng mát. 3 . Tổng kết - Có nên vÎ đẻ cây xanh trong phòng ngủ không? Tại sao? - Địa phương em thường có những loại cây cảnh gì? - Với điều kiện của gia đình, chúng ta nên dùng loại cây cảnh nào đẻ trang trí cho phù hợp (cây mua hay tự kiếm) 4 . Hướng dẫn - Về nhà tìm hiểu ở địa phương có những loại cây cảnh và hoa nào - Đọc trước phần II. Hoa và tìm thêm qua sách báo, tranh ảnh …………………..***********…………………………… Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết: 27- Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA I. Mục tiêu: Thông qua bài học học sinh: 1/Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở, một số loại cây cảnh dùng trong trang trí. - Lựa chọn được cây cảnh để trang trí nhà ở và nơi học tập 2/Kĩ năng: -Trang trí nhà ở bằng cây cảnh . 3/Thái độ: - Trang trÝ c©y c¶nh trong nhµ . - T¹o nª mèi quan hÖ gÇn gòi , th©n thiÕt gi· con ngêi vµ thiªn nhiªn . - Làm đẹp môi trờng nơi ở - Gãp phÇn ®iÒu hoµ kh«ng khÝ n¬i ë III. Chuẩn bị: - Nội dung: Sưu tầm sách tham khảo về cây cảnh . - ĐDDH: Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về cây cảnh IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bài củ: a. Em hãy nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở ? b Rèm cửa, mành, gương có công dụng gì ? Và cách trong trí trong nhà như thế nào ? Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí trong gia đình ? 2. Bài mới: GV hỏi để làm đẹp cho nhà ở người ta thường dùng những đồ vật gì? HS trả lời, GV nhận sét, bổ sung và giới thiệu cây cảnh ngày càng được sử dụng nhiều để trang trí ở trong nhà và ngoài nhà. Hoạt động GV. Hoạt động HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho hs quan sát hình 2.15 và liên hệ thực tế ? Cây cảnh thường được đặt ở vị trí nào của ngôi nhà? ? Trong nhà và ngoài nhà, cây cảnh được đặt ở vị trí nào? ? Để trang trí có hiệu quả cần chú ý những điều gì? ? Nếu nhà em có một cây trúc Nhật Bản dáng cao, thanh thì nên chon chậu thế nào? Cây có thân cao, tán rộng nên chọn chậu nào? ? Từ đó rút ra cách chọn chậu phù hợp với cây? ? Trên sàn nhà hoặc trên mặt bàn, mặt tủ nên đặt chậu thế nào? ? Cây ở cửa sổ, treo trên tường cần chọn kích thước ra sao? ? Cho biết tác dụng của việc đặt cây đúng vị trí?. ? Tại sao cần chăm sóc cây cảnh? ? chăm sóc cây cảnh như thế nào?. 3 . Tổng kết. b. Vị trí trang trí cây cảnh - Có thể đặt ở trong phòng và ngoài nhà ở ngoài nhà: đặt ở trước cửa nhà, trên bờ tường, hành lang, tiền sảnh… Trong nhà: góc nhà, phía ngoài cửa ra vào, treo tryên cửa sổ, treo trên tường nhà… - Cây phải phù hợp với kích thước và hình dáng của chậu - Cây cao, dáng thanh chọn chậu có dáng cao, miệng rộng vừa phải; còn cây tán rộng thì chọn chậu thấp, miệng rộng… - Chọn chậu phù hợp với cây, phù hợp với vị trí cần trang trí - Trên sàn nhà chọn chậu lớn; còn trên mặt tủ, mặt kệ nên chọn loại chậu nhỏ - Kích thước vừa phải, ở cửa số chỉ khoảng 40cm, cây treo thì cần mềm mại, loại cây leo… - Sẽ hài hòa, đẹp mắt cho căn phòng, tạo sự gẫn gũi với thiên nhiên mà vẫn giữ được đủ ánh sáng - Cây được trồng trong chậu nên thức ăn ít, chăm sóc để cây luôn phát triển tốt, lại là 1 công việc giúp con người thư giãn, thoải mái... - Tưới nước, chăm bón, bắt sâu, nhổ cỏ…. - Cây cảnh có thể đặt ở ngoài nhà hoặc trong nhà - Cần chọn chậu và cây phù hợp, cân xứng với nhau và phù hợp, cân xứng với vị trí cần trang trí - Chọn vị trí đặt cây cảnh thích hợp sẽ làm nhà ở hài hòa, đẹp mắt, tạo sự gẫn gũi với thiên nhiên mà vẫn giữ được đủ ánh sáng cần thiết.. c. Chăm sóc cây cảnh - Tưới nước vừa đủ, định kì bón phân cho cây - Tỉa cành, lá sâu, làm sạch chậu cây. - Đưa ra ngoài trời sau một thời gian để trong phòng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Có nên vÎ đẻ cây xanh trong phòng ngủ không? Tại sao? - Địa phương em thường có những loại cây cảnh gì? - Với điều kiện của gia đình, chúng ta nên dùng loại cây cảnh nào đẻ trang trí cho phù hợp (cây mua hay tự kiếm) 4 . Hướng dẫn - Về nhà tìm hiểu ở địa phương có những loại cây cảnh và hoa nào - Đọc trước phần II. Hoa và tìm thêm qua sách báo, tranh ảnh ………………………….****************……………… Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết: 28- Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA ( tiÕp theo ) I. Mục tiêu: Thông qua bài học học sinh: 1/Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở, một số loại cây cảnh, hoa dùng trong trang trí. - Lựa chọn được hoa để trang trí nhà ở và nơi học tập 2/Kĩ năng: -Trang trí nhà ở bằng hoa. 3/Thái độ: - Trang trÝ trong nhµ . - T¹o nª mèi quan hÖ gÇn gòi , th©n thiÕt gi· con ngêi vµ thiªn nhiªn . - Làm đẹp môi trờng nơi ở - Gãp phÇn ®iÒu hoµ kh«ng khÝ n¬i ë III. Chuẩn bị: - Nội dung: Sưu tầm sách tham khảo về hoa . - ĐDDH: Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về hoa, một số mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bài củ: - Có nên vÎ đẻ cây xanh trong phòng ngủ không? Tại sao? - Địa phương em thường có những loại cây cảnh gì? - Với điều kiện của gia đình, chúng ta nên dùng loại cây cảnh nào đẻ trang trí cho phù hợp (cây mua hay tự kiếm) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV hỏi để làm đẹp cho nhà ở người ta thường dùng những đồ vật gì? HS trả lời, GV nhận sét, bổ sung và giới thiệu cây cảnh và hoa ngày càng được sử dụng nhiều để trang trí ở trong nhà và ngoài nhà. Hoạt động GV. Tìm hiểu về dụng cụ và vật liệu cắm hoa. Hoạt động HS. Nội dung. I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho hs quan sát tranh hình 2.19 và một số mẫu bình cắm hoa đã chuẩn bị ? Kích cỡ, hình dáng, chất liệu làm các bình cắm được thể hiện ntn ? Ngoài những loại bình cắm trên, bằng các ý tưởng sáng tạo độc đáo, các em hãy sử dụng những dụng cụ đơn giản mà vẫn đạt được hiểu cao trong trang trí? ? Ngoài bình cắm, người ta cong sử dụng dụng cụ nào khác? - Gv giới thiệu cho hs về những dụng cụ như: Bàn chông là 1 khối kim loại, mặt dưới bằng phẳng, mặt trên gắn nhiều đinh nhọn để cắm cành hoa vào, có nhiều dạng tròn, chữ nhật, bầu dục… Ngoài ra còn 1 số dụng cụ phụ trợ như binh phun nước, băng dính, dây kẽm để buộc hoặc uốn cành…. - Hình dáng, kích cỡ đa dạng, phong phú; cao, thấp, tròn, dẹt, lẵng, cốc, ấm, giỏ… Các chất liệu làm bình cắm cũng khác nhau: gốm, sứ, thủy tinh, nhựa, mây, tre, trúc… - Có thể sử dụng các vật dụng đơn giản như bát thủy tinh, chậu, giỏ, cốc, vỏ chai…cũng tạo nét độc đáo. - Dụng cụ cắt tỉa hoa: dao, kéo Dụng cụ để giữ hoa trong bình khi cần: mút xốp, bàn chông, lưới thép…. - Dùng hoa, cành, lá. - Có thể chọn bất kì loại hoa nào, kể cả hoa khô và hoa giả. - Gv cho hs quan sát 1 số - Cành làm cho bình hoa tranh ảnh cắm hoa nghệ thêm sinh động, đẹp mắt, như thuật cành thủy trúc ? Người ta sử dụng những vật liệu nào để cắm bình hoa này?. ? Nên chọn hoa nào để cắm?. - Lá măng, lá vạn tuế, dương. xỉ, lưỡi hổ… ? Cắm thêm cành hoa vào. 1. Dụng cụ cắm hoa a. Bình cắm - Bình cắm hoa dùng để cắm hoa và cung cấp nước, dinh dưỡng cho hoa + Hình dáng, kích cỡ đa dạng: bình cao, thấp, bát, lẵng, ngoài ra có thể sử dụng những loại bình đơn giản như bát, vỏ chai, cốc, ấm… một cách sáng tạo, độc đáo + Chất liệu làm bình: thủy tinh, gốm, sứ, nhựa, gỗ, tre, trúc, mây… b. Các dụng cụ khác - Dụng cụ cắt tỉa: dao, kéo… - Dụng cụ để giữ hoa trong bình: mút xốp, lưới thép, bàn chông… Ngoài ra còn có bình phun nước, băng dính, dây kẽm 2. Vật liệu cắm hoa a. Các loại hoa Có thể chọn bất kì loại hoa nào để cắm, nhưng khi cắm nên chọn những bông tươi và đẹp nhất làm cành chính b. Các loại cành Có thể dùng cành tươi, cành khô như cành trúc, cành thủy trúc, cành mai…tạo đường nét chính của bình hoa. c. các loại lá Các loại lá phổ biến như lá măng, lá dương xỉ, lưỡi hổ, lá thông, lá vạn tuế…tạo mềm mại, tươi mát, giữ nước cho bình hoa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bình hoa có tác dụng gì? Em - Hs liệt kê thấy ở địa phương em, loại cành nào thường được sử dụng? - Hs: hoa có dáng cao phải ? Có những loại lá nào hay cắm vào bình cao, hoa mềm, dùng trang trí cho bình hoa? thấp, to phải cắm vào bình ? Hãy kể 1 số loại hoa, cành, thấp lá thường dùng để cắm vào - Có thể dùng 1 loại hoặc các bình hoa trong gia đình nhiều loại hoa, một hoặc em? nhiều màu sắc, màu hoa và màu bình cắm tương phản sẽ làm nổi bật hơn 3 . Tổng kết ? Nêu cách tính độ dài cành chính? ? Liên hệ địa phương về các loại hoa và cách chọn hoa phù hợp với bình cắm? 4 . Hướng dẫn - Về nhà tìm hiểu trong thực tế về các bước cắm hoa - Đọc trước phần III. Quy trình cắm hoa …………………….********………………. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n. Ngµy gi¶ng sÜ sè V¾ng . 2010 . 2010 21 . 2010 . 2010 22 Tiết: 29- Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA ( tiÕp theo ) I. Mục tiêu: Thông qua bài học học sinh: 1/Kiến thức: - Biết được ý nghĩa của hoa trong trang trí nhà ở, một số loại cây cảnh, hoa dùng trong trang trí. - Lựa chọn được hoa để trang trí nhà ở và nơi học tập 2/Kĩ năng: -Trang trí nhà ở bằng hoa. 3/Thái độ: - Trang trÝ trong nhµ . - T¹o nª mèi quan hÖ gÇn gòi , th©n thiÕt gi· con ngêi vµ thiªn nhiªn . - Làm đẹp môi trờng nơi ở - Gãp phÇn ®iÒu hoµ kh«ng khÝ n¬i ë III. Chuẩn bị: - Nội dung: Sưu tầm sách tham khảo về hoa . - ĐDDH: Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm về hoa, một số mẫu hoa tươi, hoa khô, hoa giả IV. Tiến trình lên lớp: 1. Bài củ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV hỏi để làm đẹp cho nhà ở người ta thường dùng những đồ vật gì? HS trả lời, GV nhận sét, bổ sung và giới thiệu cây cảnh và hoa ngày càng được sử dụng nhiều để trang trí ở trong nhà và ngoài nhà. Hoạt động GV. Hoạt động HS. Nội dung. Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa - Gv cắm thử những bông hoa có dáng cao vào bình thấp và cắm hoa có cấu tạo vòng nở lớn vào bình cao, rồi cắm ngược lại, yêu cầu hs quan sát và nhận xét ? Trong một bình hoa, nên sử dụng màu sắc hoa như thế nào?. - Bình màu sáng nên chọn hoa đỏ + vàng + trắng hay 1 màu đỏ hoặc tím; Bình tối chọn vàng + hồng + tím hay 1 màu trắng hoặc vàng…. II. Nguyên tắc cắm hoa 1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc. - Bình màu tối. - Hoa có dáng cao như hoa huệ dơn cắm ở bình cao; hoa to, mềm, thấp như hoa súng, cúc nên cắm ở bình thấp - Có thể dùng 1 màu hay nhiều màu hoa trong 1 bình - Bình và hoa có màu tương phản sẽ nổi bật hơn. Bình màu nâu, đen, xám, trắng thích hợp cắm nhiều màu sắc hoa. - Yêu cầu hs quan sát hình sgk. ? Gv đưa ra một số màu sắc của hoa như đỏ, vàng, hồng, tím, trắng…yêu cầu hs chọn màu hoa cắm xen nhau sao cho phù hợp với màu của bình? ? Bình màu nào có thể dùng - Nở không đuề, bông với nhiều màu sắc của hoa cao, bông thấp, bông to, hơn? bông nhỏ… 2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm ? Quan sát ngoài thiên nhiên, - Hoa có độ nở lớn phải cắm sát em thấy vị trí các bông hoa nở miệng bình, hoa có độ vươn tryên cây như thế nào? thẳng hoặc nụ phải cắm xa - Gv hướng hs đến việc cắm miệng bình hoa trong bình cũng cần tạo độ - Hoa càng nở càng cắm - Xác định độ dài cành chính so chênh lệch dài ngắn tự nhiên thấp sát miệng bình, với miệng bình - Yêu cầu hs qsat hình 2.21 để hoa có độ vuơn thẳng + Cành chính thứ 1 ( ) phát hiện vị trí các bông hoa hoặc nụ cắm xa miệng = 1,5 2(D+h) phụ thuộc vào độ nở của hoa bình Trong đó D là đường kính lớn như thế nào? - Độ dài cành chính 1: nhất của bình; h là chiều cao ? Tỉ lệ cân đối giữa hoa và = 1,52(D+h), trong đó của bình bình được tính như thế nào? D là đường kính lớn + Cành chính 2 ( ): = 2/3 nhất của bình; h là + Cành chính 3 ( ): = 2/3 chiều cao của bình + Các cành phụ có chiều dài Cành chính 2: = 2/3 ngắn hơn cành chính đứng bên Cành chính 3: = 2/3 nó Các cành phụ có chiều Lưu ý: chiều dài các cành được dài ngắn hơn cành tính từ miệng bình trở lên, khi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Gv cho 1 số giá trị cụ thể của D và h để hs tập đo độ dài cành chính cần cắt ( lọ thấp: D = 15cm, h = 10cm; lọ cao: D = 20cm, h = 35cm). - Yêu cầu hs quan sát hình 2.22 và dựa vào thực tế, nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí có phù hợp không? Tại sao?. chính đứng bên nó - Hs tính và đưa ra đáp án: với lọ thấp, độ dài các cành cần cắt lần lượt là . 37  40cm , 25 27cm; 16 18cm Với lọ cao, độ dài cành cần cắt lần lượt là 107 145cm; 7177cm ; 4751cm (chiều dài cần cắt = chiều dài cành chính + chiều cao lọ hoa). cắt hoa cần chú ý đến chiều cao của bình. 3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí - ở bàn ăn, bàn tiếp khách cầm đặt bình hoa thấp, không che khuất tầm nhìn của người ngồi - ở góc nhỏ, trên tủ, kệ đặt lọ cao, nhỏ - Hoa treo tường mềm, buông dài. - Cách đặt bình hoa ? Nêu cách đặt bình hoa trang phù hợp trí phù hợp với vị trí cần trang trí? ? Thực hiện đúng nguyên tắc - Hs trả lời; bàn ăn, bàn cắm hoa có tác dụng gì? tiếp khách đặt bình hoa thấp, góc, trên tủ đặt lọ hoa cao; hoa treo tường có độ dài, cành mềm, rủ xuống… - Sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi trang trí, đồng thời nắm vững nguyên tắc cắm hoa sẽ vận dụng để tạo nên những kiểu cắm hoa độc đáo 3. Tổng kết ? Nêu cách tính độ dài cành chính? ? Liên hệ địa phương về các loại hoa và cách chọn hoa phù hợp với bình cắm? 4. Hướng dẫn - Về nhà tìm hiểu trong thực tế về các bước cắm hoa - Đọc trước phần III. Quy trình cắm hoa …………………****************…………… Líp 6A. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010. sÜ sè 21. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 6B. . 2010. . 2010. 22. Tiết 30- Bài 14: Thực hành Cắm hoa I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, hs cần đạt được các mục tiêu: 1 – KiÕn thøc . - Nắm được các nguyên tắc cơ bản để cắm hoa dạng thẳng -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng cơ bản. -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng vận dụng. -Áp dụng kiến thức đã học để cắm hoa được các dạng vận dụng từ dạng cắm hoa cơ bản. 2/Kĩ năng: -Cắm được một số dạng cơ bản phù hợp với không gian nơi ở hoặc nơi học tập. 3/Thái độ: -Có ý thức trang trí nơi ở bằng hoa và biết cắm hoa đúng quy trình. -Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị - Dao, kéo, lọ hoa cao - Sơ đồ cắm hoa dạng bình cao - Tranh ảnh minh họa cho phần này - Chuẩn bị Hoa tươi III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra - Câu 1: Nêu các nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa trang trí - Câu 2: Trình bày quy trình cắm hoa 2. Bài mới a. Đặt vấn đề Trang trí nhà ở bằng hoa là thế hiện cho mong muốn được gần gũi với thiên nhiên của con người. Trên thực tế, dáng vẻ tự nhiên của mỗi loài rất khác nhau, có loại mọc thẳng đứng, có loại đứng nghiêng, có loại rủ xuống mềm mại. Dựa vào những dáng vẻ đó, con người cũng sáng tạo nên các dạng cắm hoa như cắm thẳng, cắm nghiêng, cắm tròn, cắm hình chữ S...Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 5 dạng cắm hoa này. Bài đầu tiên chúng ta tìm hiểu về dạng cắm hoa thẳng b. Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu. Hoạt động học. - Gv giới thiệu một số mẫu cắm hoa dạng thẳng đứng - Cho hs quan sát sơ đồ. - Quan sát các mẫu cắm - Quan sát sơ đồ và lắng nghe. Nội dung I. Cắm hoa dạng thẳng đứng 1. Dạng cơ bản a. Sơ đồ cắm hoa Quy ước về góc độ cắm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (hình 2.24) và giới thiệu ? Góc độ cắm của các cành và bình cắm thể hiện ntn?. + Góc độ cắm các cành hoa vào - Hs trả lời dựa vào sự quan bình cắm: sát, phân tích tranh - Cành cắm thẳng đứng là cành 0o. - Cành cắm ngang miệng bình là + Góc độ cắm của 3 cành chính: - Trả lời theo sgk ? 3 cành chính được cắm theo góc độ như thế nào?. ? Có thể chọn hoa nào làm - Chọn hoa hoặc lá làm cành chính? cành chính đều được - Gv nêu phần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu - Gv giới thiệu: Dạng cắm này thường sử dụng - Hs lắng nghe những loại hoa có dáng vươn thẳng, thể hiện sức sống, ý chí vươn lên mạnh mẽ ? Yêu cầu hs tính độ dài các cành theo bình cắm. - Cành. nghiêng khoảng 10  15 hoặc thẳng đứng - Cành chính thứ hai thường o nghiêng 45 - Cành chính thứ ba thường o nghiêng 75 về phía đối diện với cành chính thứ hai + Có thể dùng hoa hoặc lá làm cành chính b. Quy trình cắm hoa + Vật liệu, dụng cụ: cành thông nhỏ hoặc lá măng làm cành chính, hoa đồng tiền làm cành phụ; chọn loại bình thấp, mút xốp o. + Quy trình cắm hoa - Cắm. = 1,5 (D+h) nghiêng 10  15 về phía trái - Cắm cành = 2/3 nghiêng 45o hơi ngả về sau - Cắm cành = o. 3. Tổng kết - Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét đánh giá giờ thực hành 4. Hướng dẫn - Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng nghiêng theo ý tưởng ………………………….*********……………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 27. V¾ng. Tiết 31- Bài 14: Thực hành Cắm hoa ( tiÕp theo ) I/ Mục tiêu: Thông qua bài thực hành hs: 1/Kiến thức: -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng cơ bản. -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng vận dụng. -Áp dụng kiến thức đã học để cắm hoa được các dạng vận dụng từ dạng cắm hoa cơ bản. 2/Kĩ năng: -Cắm được một số dạng cơ bản phù hợp với không gian nơi ở hoặc nơi học tập. 3/Thái độ: -Có ý thức trang trí nơi ở bằng hoa và biết cắm hoa đúng quy trình. -Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế. III/ Tiến trình thực hành: 1. Chuẩn bị: - Nội dung: xác định nội dung thực hành cho mỗi tiết. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa. - Đồ dùng dạy học: tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa tương ứng. 2. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài : (thực hiện ở mỗi tiết thực hành) -GV nêu mục đích của việc cắm hoa. - GV phân nhóm, bố trí sắp xếp để thực hành. - Kiểm tra kiến thức về quy trình cắm hoa nguyên tắc cắm hoa . Hoạt động dạy Hoạt động 1: Sơ đồ cắm hoa - Gv cho hs quan sát sơ đồ cắm hoa ? So với dạng cắm nghiêng, độ dài cành chính và vị trí các bông hoa có gì khác? - Gv giới thiệu thêm cho hs về cách chọn màu của hoa: + Chọn màu hợp nhau (thuộc loại màu tương đồng, hai màu có vị trí cạnh nhau trong bảng màu) tạo vẻ trang nhã, lịch sự + Chọn màu đối nhau: thuộc màu tương phản (hai màu có vị trí đối nhau trên bảng màu) tạo vẻ rực rỡ, vui tươi + Chọn màu bình: Trong 1 bình cắm thường có 2 màu chủ đạo, nên chọn. Hoạt động học. Nội dung II/Cắm hoa dạng nghiêng - Quan sát 1. Sơ đồ cắm hoa - Độ dài các cành - Độ dài các cành chính chính bằng nhau, các bằng nhau, nhưng màu sắc bông hoa nằm toả khác nhau cắm xen kẽ nhau đều xung quanh tạo vẻ rực rỡ cho bình hoa - Các cành phụ xen vào các cành chính và ở dưới toả ra - Hs lắng nghe và ghi xung quanh nhớ để lấy kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> màu bình giống màu của 1 trong số 2 màu của hoa hoặc nhạt hơn hoặc chọn màu đen, tắng, nâu, xám, xanh lá cây có thể hợp với nhiều màu hoa - Gv đưa ra phần chuẩn bị của mình - Yêu cầu hs quan sát hình 2.32, giới thiệu qua cho hs về vật liệu cắm của bình hoa trong hình. - GV nhấn mạnh cho hs về vật liệu cắm hoa của mình: hoa hồng các màu, hoa baby, lá dương xỉ, hoa cúc kim…hoa chủ đạo là hoa hồng. - Hs quan sát. - Gv thao tác mẫu cho hs quan sát - Gv mở rộng vấn đề: thay đổi độ dài của 2 cành bên trái và bên phải sẽ được dạng cắm mới hình bán nguyệt; Thay đồi độ dài cành chính giữa tạo được hình tam giác. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Nhận nhóm và - Gv chia nhóm và dụng cụ dụng cụ - Nêu nhiệm vụ thực hành - Thực hành cắm - Quan sát, uốn nắn, góp ý, sửa sai hoa, hoàn thành sản cho hs phẩm và trình bày - Hướng dẫn hs trình bày sản phẩm - Nhận xét, góp ý cho trên bàn và các nhóm góp ý, nhận xét nhau và chấm điểm nhau cho các sản phẩm 3. Tổng kết - Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét đánh giá giờ thực hành 4. Hướng dẫn - Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng toả tròn theo ý tưởng. 2. Quy trình cắm hoa + Vật liệu dụng cụ: nhiều loại hoa và màu sắc, lá măng, lá dương xỉ, hoa cúc kim, bình cắm, mút xốp… + Quy trình cắm hoa: - Cắm 1 bông hồng vàng nhạt làm cành chính thứ 3 ở chính giữa bình có chiều dài D - Cắm 4 bông hồng đỏ làm cành chính thứ 1 chiều dài D sao cho chia bình làm 4 phần - Cắm 4 bông hồng màu kem làm cành chính thứ 2 chiều dài D xen giữa các bông hồng đỏ - Cắm xen các cành cúc màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt xung quanh bình - Cắm thêm hoa baby vào khoảng trống giữa các hoa, lá dương xỉ cắm ở dưới toả ra xung quanh 3. Thực hành - Cắm hoa theo mẫu - Các nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét rút kinh nghiệm cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> …………………..***************………………… Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết 32 - Bài 14: Thực hành Cắm hoa ( tiÕp theo ) I/ Mục tiêu: Thông qua bài thực hành hs: 1/Kiến thức: -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng cơ bản. -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng vận dụng. -Áp dụng kiến thức đã học để cắm hoa được các dạng vận dụng từ dạng cắm hoa cơ bản. 2/Kĩ năng: -Cắm được một số dạng cơ bản phù hợp với không gian nơi ở hoặc nơi học tập. 3/Thái độ: -Có ý thức trang trí nơi ở bằng hoa và biết cắm hoa đúng quy trình. -Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế. III/ Tiến trình thực hành: 1. Chuẩn bị: - Nội dung: xác định nội dung thực hành cho mỗi tiết. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa. - Đồ dùng dạy học: tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa tương ứng. 2. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài : (thực hiện ở mỗi tiết thực hành) -GV nêu mục đích của việc cắm hoa. - GV phân nhóm, bố trí sắp xếp để thực hành. - Kiểm tra kiến thức về quy trình cắm hoa nguyên tắc cắm hoa . Hoạt động dạy Cắm hoa dạng tỏa tròn: - GV yêu cầu hs quan sát sơ đồ h2.32 a và cho biết độ dài của các cành chính như thế nào? Màu hoa như thế nào? - GV bổ sung và kết luận - GV yêu cầu hs quan sát h2.32b và cho biết các vật liệu dụng cụ cần thiết. - GV yêu cầu hs quan sát h2.32a và nội dung trong. Hoạt động học Nội dung -HS quan sát h2.32 a III/ Cắm hoa dạng tỏa tròn: và trả lời (bằng nhau 1.Sơ đồ cắm hoa: h2.32a ,màu hoa khác nhau) -Độ dài các cành chính bằng nhau. -HS quan sát và trả lời (nhiều loại hoa, màu sắc có thể hài hòa hoặc tương phản, lá dương xỉ, bình cắm thấp ) -HS quan sát và nêu quy trình cắm hoa. 2.Quy trình cắm hoa: *Vật liệu dụng cụ: -Nhiều loại hoa màu sắc khác nhau -Lá măng, lá dương xỉ -Bình cắm thấp, mút xốp *Quy trình cắm hoa: xem sgk.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> sgk nêu quy trình cắm hoa - GV bổ sung và kết luận - GV vừa thao tác mẫu vừa -HS quan sát nêu quy trình cắm hoa - GV yêu cầu HS thực hành -HS thực hành theo theo nhóm và theo dõi hs nhóm dưới sự xác định kích thước, vị trí, hướng dẫn của gv màu hoa 3. Tổng kết - Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét đánh giá giờ thực hành 4. Hướng dẫn - Về nhà sưu tầm và tập cắm hoa dạng toả tròn theo ý tưởng - Đọc trước phần IV. Cắm hoa dạng tự do …………………………*************……………………. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n . 2010 . 2010. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010. sÜ sè 21 22. V¾ng. Tiết 33 - Bài 14: Thực hành Cắm hoa ( tiÕp theo ) I/ Mục tiêu: Thông qua bài thực hành hs: 1/Kiến thức: -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng cơ bản. -Mô tả được sơ đồ cắm hoa và quy trình cắm hoa dạng vận dụng. -Áp dụng kiến thức đã học để cắm hoa được các dạng vận dụng từ dạng cắm hoa cơ bản. 2/Kĩ năng: -Cắm được một số dạng cơ bản phù hợp với không gian nơi ở hoặc nơi học tập. 3/Thái độ: -Có ý thức trang trí nơi ở bằng hoa và biết cắm hoa đúng quy trình. -Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế. III/ Tiến trình thực hành: 1. Chuẩn bị: - Nội dung: xác định nội dung thực hành cho mỗi tiết. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cắm hoa. - Đồ dùng dạy học: tranh vẽ sơ đồ cắm hoa, mẫu cắm hoa tương ứng. 2. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1:Giới thiệu bài : (thực hiện ở mỗi tiết thực hành) -GV nêu mục đích của việc cắm hoa. - GV phân nhóm, bố trí sắp xếp để thực hành. - Kiểm tra kiến thức về quy trình cắm hoa nguyên tắc cắm hoa . Hoạt động dạy. Hoạt động học. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - Gv chia nhóm thực hành, phát các dụng cụ cần thiết, kiểm tra phần chuẩn bị của hs Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về cắm hoa dạng tự do - Gv giới thiệu cho hs quan sát 1 số tranh ảnh về cắm hoa nghệ thuật - Gv cần nhắc hs một số điểm cần chú ý khi cắm hoa dạng tự do. - Gv dành 1 khoảng thời gian cho các nhóm thảo luận ý tưởng cắm hoa, sau đó gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể góp ý - Gv cố vấn, góp ý cho hs về cách bố cục, cách phối màu, chọn hoa… Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - GV tổ chức cho các nhóm bắt đầu thực hành cắm mẫu hoa theo ý tưởng sáng tạo của mình - Quan sát, theo dõi, hướng dẫn, sửa sai cho các hs khi cần thiết - Gv đôi khi cần cung cấp cho hs 1 số kiến thức về thao tác như: + Những cành mềm, cành to nhưng xốp hoặc cành rỗng khó. - Hs nhận nhóm và dụng cụ, kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm mình. - Quan sát - Hs lắng nghe và ghi nhớ. I: Cắm hoa dạng tự do: * Cắm hoa dạng tự do - Vật liệu, dụng cụ:Tuỳ theo ý thích có thể chọn bình cắm và chọn số lượng hoa không hạn chế. - Cách cắm: Cần linh hoạt, vận dụng các cách cắm hoa cơ bản đã được học, kết hợp hài hoà, sáng tạo độc đáo Ở dạng cắm tự do: có thể chọn số lượng hoa và chiều dài cành cắm Không nhất thiết phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc cắm hoa cơ bản, mà có thể biến tấu các dạng cắm một cách linh hoạt như kết hợp cắm hoa dạng thẳng với cắm hoa dạng nghiêng, có thể bớt một số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm của các cành…. - Các nhóm thảo luận trong vài phút, xây dựng chủ đề cắm hoa, trình bày ý tưởng, các nhóm khác góp ý. - Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm.. - Hs thực hiên thao tác cắm bình hoa theo ý tưởng của mình, tiếp thu những gợi ý hướng dẫn của gv để hoàn thiện sản phẩm. - Bày bình hoa của nhóm mình lên bàn - Các nhóm tự nhận xét, đánh giá bình hoa. II. Thực hành Cắm một bình hoa dạng tự do theo ý tưởng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cắm hoặc khó giữ vững ở của các nhóm khác mút xốp hoặc bàn chông sẽ - Hs nghe và rút kinh dùng một đoạn tăm, cành nghiệm cứng cắm vào đầu của cành đó hoặc sẽ được cắm vào đầu nhọn của một cành chắc, cứng đã được cắm vào bàn chông + Không nên cắm quá nhiều hoa và lá vào một bình cắm. - Gv hướng dẫn hs bày bình hao của mình lên bàn, để các nhóm nhận xét cho nhau - Gv bổ sung ý kiến và cho điểm, khuyến khích những bài có ý tưởng độc đáo 3 . Tổng kết - Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét, đánh giá ý thức thực hành 4- Hướng dẫn - Nhắc hs về nhà ôn tập lại kiến thức đã học của chương II và hệ thống câu hỏi ôn tập chuẩn bị cho giờ sau ôn tập ……………………….************…………………. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). Ngµy so¹n. Ngµy gi¶ng . 2010 . 2010 . 2010 . 2010 TiÕt - 34 : Ôn tập chương II. sÜ sè 21 22. I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu sau? - Hệ thống, củng cố lại được kiến thức đã học trong chương II - Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế và trả lời các câu hỏi ôn tập gv đưa ra - Có ý thức tự giác ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi và hướng dẫn trả lời câu hỏi - Sơ đồ hoá kiến thức chương II III. Tiến trình dạy học 1 . Kiểm tra: ( kết hợp trong khi ôn tập) 2 . Bài mới * Đặt vấn đề ? Nhắc lại những nội dung chính đã được tìm hiểu trong chương II?. V¾ng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Hs nhắc lại: Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở; Giừ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp; Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật, cây cảnh và hoa; Cắm hoa trang trí - Gv: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập lại những kiến thức này để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I * Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống lại các I. Hệ thống câu hỏi ôn tập câu hỏi ôn tập và đưa ra cho hs Gv đưa câu hỏi ôn tập chương để hs chuẩn bị - Hs chép câu hỏi ôn tập và chuẩn bị các kiến thức cần thiết Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập II. Kiến thức cần nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm, sau đó gọi 1 hs đại diện của nhóm lên trình bày, gv có thể - Hs thảo luận cho điểm nhóm, trình bày, các Câu 1: Nêu vai trò của nhà ở đối nhóm khác bổ sung với đời sống con người - Hs nêu 3 vai trò. 1. Câu 1: - Nhà ở là nơi trú ngụ của con người - Nhà ở bảo vệ con người tránh Câu 2: Các khu vực sinh hoạt khỏi những ảnh hưởng của thiên trong gia đình được phân chia nhiên và xã hội như thế nào? Khi sắp xếp đồ đạc - Là nơi thoả mãn các nhu cầu về trong từng khu vực cần chú ý điều vật chất và tinh thần của mọi gì? - Hs Kể ra các khu thành viên trong gia đình. Câu 3: Tại sao phải giữ gìn nhà ở vực sinh hoạt trong 2. Câu 2: sạch sẽ ngăn nắp? Cần phải làm gia đình, những điều Sự phân chia các khu vực trong gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn cần chú ý khi sắp nhà ở và sắp xếp đồ đạc ở các nắp? xếp khu vực này (sgk trang 35+ 36) Câu 4: Có thế trang trí nhà ở bằng các đồ vật nào? Công dụng của chúng? - Hs trả lời và bổ 3. Câu 3: Sự cần thiết phải giữ sung cho nhau gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp (sgk trang 41) - Hs kể: tranh ảnh, 4. Câu 4: Có thể trang trí nhà ở rèm, mành, bắng các đồ vật như tranh ảnh, gương… gương, rèm, mành. Công dụng cụ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 5: Nêu cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở? Câu 6: Cây cảnh và hoa có ý nghĩa gì trong trang trí nhà ở? Khi dùng cây cảnh và hoa trang trí cần chú ý gì đến vị trí đặt chúng? Câu 7: Nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản? Câu 8: Nêu quy trình cắm hoa dạng thẳng, dạng nghiêng, dạng - hs trả lời toả tròn? Từ dạng cơ bản của các dạng cắm này, ta có thể vận dụng như thế nào để có một bình hoa - Hs nếu 3 ý nghĩa mới lạ? của cảnh vào hoa. - Nêu các nguyên tắc - Nêu quy trình cắm. thể: - Tranh ảnh: Lưu giữ những kỉ niệm. các sự kiện có ý nghĩa của gia đình, bản thân; Lưu giuwcx các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ; Là những ddood vật đẹp, có tắc dụng trang trí…Khi dùng tranh ảnh trang trí sẽ làm nhà cửa đẹp thêm, vui mắt, ấm cúng, thoải mái, dễ chịu hơn - Gương: dùng để soi và trang trí tạo vẻ đẹp cho căn phòng; tạo cho căn phòng cẳm giác sáng sủa, rộng rãi hơn - Rèm: tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà, hoặc cách nhiệt với môi truwownggf bên ngoài - Mành: có tác dụng che nắng, che gió, che khuất, trang trí làm đẹp thêm cho ngôi nhà 5. Câu 5: Cách chọn và sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở: (sgk trang42+43) 6. Câu 6: + Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở (sgk trang 46) + Vị trí trang trí cây cảnh (sgk trang 48) + Vị trí trang trí hoa trong nhà ở (sgk trang 50) 7. Câu 7: Nguyên tắc cắm hoa cơ bản (sgk trang 54+55) 8. Câu 8: + Quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng (sgk trang 58) + Quy trình cắm hoa dạng nghiêng (sgk trang 60) + Quy trình cắm hoa dạng toả tròn: (sgk trang 62) - Từ những dạng cắm cơ bản trên, ta có thể thay đổi góc độ, thay đổi số lượng, thay đổi độ dài các.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> cành chính để tạo được mẫu cắm mới sinh động, sáng tạo… Cụ thể: Dạng vận dụng của các dạng cắm + Dạng thẳng (sgk trang 59) + Dạng nghiêng (sgk trang 61) + Dạng toả tròn: thay đổi độ dài của 2 cành bên trái và bên phải sẽ được dạng cắm mới hình bán nguyệt; Thay đồi độ dài cành chính giữa tạo được hình tam giác 3. Tổng kết - Nhấn lại những kiến thức trọng tâm của chương II, nhắc hs những nội dung cần chú ý 4. Hướng dẫn - Dặn dò hs về nhà tiếp tục ôn tập chương II, và ôn tập thêm chương I, chuẩn bị cho giờ sau tiếp tục ôn tập và giải đáp thắc mắc. Líp 6A 6B. TiÕt (TKB). ………………………****************……………. Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng sÜ sè . 2010 . 2010 21 . 2010 . 2010 22. V¾ng. TiÕt – 35 : Ôn tập (tiếp) I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu sau? - Hệ thống, củng cố lại được kiến thức đã học trong chương II - Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế và trả lời các câu hỏi ôn tập gv đưa ra - Có ý thức tự giác ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I II. Chuẩn bị - Hệ thống câu hỏi và hướng dẫn trả lời câu hỏi - Sơ đồ hoá kiến thức chương II III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: ( kết hợp trong khi ôn tập) 3. Bài mới a. Đặt vấn đề Chúng ta đã ôn tập được một tiết về những kiến thức đã học trong học kì I. Để củng cố thêm kiến thức cho các em, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhắc lại một số nội dung chính cần nhớ b. Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Củng cố Chương II I. Một số câu hỏi và bài.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gv đưa ra câu hỏi và bài tập. tập củng cố. Câu 1: Hoàn thành câu dưới đây: a. Nhà ở là tổ ấm của gia đình, là nơi…..các nhu cầu về…..và … b. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp đẩm bảo….cho các thành viên trong gia đình, …thời gian khi dọn dẹp, tìm một vật dụng cần thiết và….cho ngôi nhà c. Khi trang trí một lọ hoa cần chú ý chọn hoa và bình cắm hài hoà về….và…. Câu 2: Hãy điền Đ vào câu đúng, và S vào câu sai trong các câu dưới đây 1. Chỗ ngủ nghỉ thường bố trí ở những nơi riêng biệt. (…..) 2. Nhà ở chật, một phòng không thể bố trí gọn gàng thuận tiện được. (……) 3. Cây cảnh và hoa đem lại vẻ đẹp sống động cho căn phòng. (…..) 4. Để cắm 1 bình hoa đẹp. không cần chú ý đến sự cân đối, về kích thước giữa cành hoa và bình cắm 5. Kê đồ đạc trong phòng cần chừa lối đi lại. Câu 3: Một bình cắm có đường kính lớn nhất D= 15cm, chiều cao h= 10cm. Hãy tính độ dài cần cắt của các cành chính để cắm được một bình hoa đẹp và đúng nguyên tắc.. Câu 1. Hoàn thành câu dưới đây Các từ cần điện lần lượt là: a. thoả mãn; vật chất; tinh thần b. sức khoẻ; tiết kiệm; tăng vẻ đẹp c. hình dáng; màu sắc. - Hs suy nghĩ, chuẩn bị để lên bảng hoàn thành bài tập. - Hs suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời. - Hs dựa vào công thức đã học, tính toán và đưa ra kết quả. - Hs nhắc lại: Các loại. Câu 2: Hãy điền Đ vào câu đúng, và S vào câu sai trong các câu dưới đây 1. Đ 2. S 3. Đ 4. S 5. Đ. Câu 3: Ta có D= 15cm; h = 10cm - Chiều dài cần cắt của cành chính thứ nhất = chiều dài cành hoa so với miệng bình + chiều cao lọ hoa = (1,52(D+h))+ h = (1,52(15+10))+ 10 = 3740(cm) Cành chính thứ hai = 2/3 cành chính thứ nhất= 2527cm - Cành chính thứ ba= 2/3 cành chính thứ hai = 1618cm II. Kiến thức chương I.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> vải thường dùng trong Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến may mặc; Lựa chọn trang thức Chương I phục; Sử dụng và bảo 1. Các loại vải thường dùng - Gv Yêu cầu hs nhắc lại các bài đã quản trang phục trong may mặc học trong chương I * Các loại vải thường dùng trong may mặc: - Hs trả lời - Vải sợi thiên nhiên - Vải sợi hoá học - Vải sợi pha ? Các loại vải nào thường dùng (Đặc điểm về nguồn gốc trong may mặc? Chúng có đặc điểm tính chất: sgk trang 6, 7, 8) gì? * Phân biệt vải sợi thiên - Hs trả lời nhiên và vải sợi hoá học - Vò: Vải sợi thiên nhiên dễ nhàu, vải sợi hoá học không nhàu hoặc ít nhàu - Ngâm nước: vải sợi thiên ? Có thể phân biệt vải sợi thiên nhiên thấm nước, vải sợi nhiên và vải sợi hoá học bằng cách hoá học thấm nước ít, bị nào? cứng lại trong nước - Đốt: tro củ vải sợi thiên nhiên dễ tan, tro của vải sợi hoá học khó tan 2. Lựa chọn trang phục (sgk trang 12, 13, 14, 15, - Hs trả lời 16) 3. Sử dụng và bảo quản trang phục - Sử dụng trang phục: sgk - Hs trả lời trang 18, 19, 20, 21 - Bảo quản trang phục ? Cần lựa chọn trang phục như thế gồm: giặt, phơi, là, cất giữ. nào cho phù hợp với bản thân? ? Cần sử dụng trang phục thế nào cho hợp lí? ? Bảo quản trang phục gồm những công việc nào?. 3. Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm, nhắc nhở hs ôn tập kĩ kiến thức - Giải đáp thắc mắc của hs 4. Hướng dẫn - Nhắc nhở hs về nhà ôn tập kĩ kiến thức - Chuẩn bị cho kiểm tra học kì.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×