Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ *Trọng lượng riêng của một chất là gì? Công thức tính trọng lượng riêng? Đơn vị từng đại lượng. => Trọng lượng riêng của một chất được đo bằng trọng lượng của một mét khối chất ấy. d= P / V Trong đó:. P : trọng lượng của vật (N) D : trọng lượng riêng (N/m3) V : thể tích của vật.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có thể đưa ống lên bằng những cách nào và dùng những dụng cụ nào để cho đỡ vất vả ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Nếu chỉ dùng dây liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1) Đặt vấn đề. 2) Thí nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2) Thí nghiệm - Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 13.1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Thí nghiệm NỘI DUNG I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG:. - Kéo vật lên từ từ , đo lực kéo và ghi kết quả vào bảng 13.1.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảng 13.1. Kết quả thí nghiệm Lực. Cường độ. Trọng lượng của vật. ……..N 2. Tổng 2 lực dùng để kéo vật lên. 2 ……..N.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> C1 Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên so với trọng lượng của vật?. Lực kéo có thể lớn hơn hoặc bằng với trọng lượng của vật.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C2 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau. - lớn hơn - nhỏ hơn - Ít nhất bằng Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần Ít nhất bằng trọng lượng của phải dùng lực ………………… vật..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. 1) Đặt vấn đề. 2) Thí nghiệm 3) Rút ra kết luận. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1) Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên , người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?. A . F < 20N C . 20N < F < 200N. B . F = 20N D . F = 200N.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C3 Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này? Phải cần nhiều người hợp sức do cần phải tạo ra lực đủ lớn. Tư thế đứng không thuận lợi, dễ ngã, không lợi dụng được trọng lượng cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong thực tế các em thấy người ta dùng những dụng cụ nào để di chuyển hoặc nâng các vật nặng lên cao một cách dễ dàng?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II – Các máy cơ đơn giản * Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mặt phẳng nghiêng được sử dụng trong thực tế:chẳng hạn như tấm ván đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc,cầu thang….
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đòn bẩy được ứng dụng trong các vật dụng và thiết bị, chẳng hạn như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, xà beng….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ròng rọc có trong các thiết bị, như máy tời công trình xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,hệ thống ròng rọc ở đầu các cần cẩu….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ☼ Tác dụng của máy cơ đơn giản là:giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn). Máy cơ đơn giản giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật dễ dàng hơn.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> III - Vận dụng C4 Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực dễ dàng hiện công việc ……………. hơn (nhanh, dễ dàng) b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ……………………….. (palăng/ máy cơ đơn giản) máy cơ đơn giản.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> C5 Nếu khối lượng của ống bê tông là 200 kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 400N thì những người này có kéo được ống bê tông lên hay không? Vì sao?. Hình 13.2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trọng lượng của ống bê tông là: P = 10m = 10 x 200 = 2000 (N) - Lực kéo của 4 người là: Fk = 4 x 400 = 1600 (N) - Vì Fk < P nên 4 người này không kéo được ống bê tông lên..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> C6 Tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. 2. 3. 1. 4 8 5. 6. 7.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> GHI NHỚ ☼ Các máy cơ đơn giản là mặt phẳng nghiêng,đòn bẩy,ròng rọc +Mặt phẳng nghiêng được sử dụng trong thực tế,chẳng hạn nhơ tấm ván đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc,cầu thang… + Đòn bẩy được ứng dụng trong các vật dụng và thiết bị, chẳng hạn như búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, xà beng + Ròng rọc có trong các thiết bị, như máy tời công trình xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng,hệ thống ròng rọc ở đầu các cần cẩu… ☼ Tác dụng của máy cơ đơn giản là:giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực + Máy cơ đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) + Máy cơ đơn giản giúp con người dịch chuyển hoặc nâng các vật dễ dàng hơn.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào? A . Lớn hơn trọng lượng của vật B . Nhỏ hơn trọng lượng của vật C . Lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật D . Nhỏ hơn trọng hoặc bằng trọng lượng của vật.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2) Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A – Cái búa nhổ đinh B – Cái bấm móng tay C – Cái thước dây D – Cái kìm.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trong các hình sau, hình nào là máy cơ đơn giản ? Nêu rõ tên máy.. a) Taám vaùn ñaët nghiêg tấm. Cần kéo nước. Mở nut trai bia. kìm. k) Xe cuùt kít.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nghĩ cách để kéo ống cống trong hình lên một cách dễ dàng hơn bằng các máy cơ đơn giản và trình bày cách của em bằng hình vẽ. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nâng ống bằng đòn bẩy. Nâng ống bằng mặt phẳng nghiêng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nâng ống bằng ròng rọc.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn về nhà -về nhà học bài - Làm các bài tập 13.3 trong SBT - Đọc trước bài mặt phẳng nghiêng..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kim tự tháp lớn cao 138m với hơn 2300000 hòn đá mỗi hòn nặng khoảng 25000 N.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giả thuyết về cách xây dựng kim tự tháp.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span>
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Một số hình ảnh thực tế sử dụng ròng rọc vận chuyển na xuống núi ở Lạng Sơn.. Khi chưa dùng ròng rọc tất cả già trẻ đều phải lên núi gánh na..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đứng dưới không thể nhìn thấy người thu hoạch trên núi.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Với những vách núi dựng đứng thế này nếu không có ròng rọc đưa được na xuống là vô cùng khó.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tận dụng vành xe máy hỏng để làm ròng rọc.. Loại ròng rọc 2 bánh đà 1 đầu này vận hành nhẹ nhàng hơn..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Một sọt na bây giờ chỉ 2 phút đã được đưa xuống chân núi..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cáp treo Bà Nà ( Đà Nẵng).
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Xin chân. thành cảm ơn các thầy cô giáo. và các em học sinh lớp 6A1.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>