Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

cac thuyet kien tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC THUYẾT ĐỊA KIẾN TẠO </b>


<b>CHÍNH</b>



<i>1. Thuyết co rút</i>



<i>2. Thuyết trôi dạt lục địa</i>


<i>3. Thuyết kiến tạo mảng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Được chia làm hai nhóm thuyết chính



*Nhóm thuyết tĩnh cho rằng: Các lục địa luôn luôn cố
định, các vận động kiến tạo nên bộ mặt Trái Đất là
những chuyển động theo phương thẳng đứng.


*Nhóm thuyết động cho rằng: Các lục địa không cố định,
mà dịch chuyển liên quan tới những nguyên nhân sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

.

<b>Thuyết co rút</b>



•Có 2 quan điểm:


–D.Bơ mơng: Cho rằng Trái Đất mới hình thành là
một vật thể nóng và theo thời gian lớp vỏ ngồi
nguội lạnh trước và trở thành lớp vỏ cứng và thể
tích co lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thuyết địa máng và nền</b>



<b>1. Thuyết địa máng</b>


Thuyết kiến tạo máng hay còn gọi thuyết địa máng ra


đời từ thế kỉ XI với khái niệm đầu tiên của các nhà địa
chất J.Hall (1849) và T.Dana (1873). Từ đó đến nay,
thuyết địa máng được nhiều nhà địa chất bổ sung
hoàn thiện


Thuyết kiến tạo máng thuộc nhóm các thuyết tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Địa máng là miền sụt lún hoạt động mạnh ở thời kì đầu
của vỏ Trái Đất, để chỉ những vùng đất võng xuống và
kéo dài như cái máng (hàng chục, hàng trăm kilơmét; có
thể đến hàng chục nghìn kilơmét), rộng độ vài chục đến
150 km. Trong đó có sự tích tụ trầm tích tạo thành bồn
trầm tích và các đá trầm tích trong bồn này bị nén ép và
biến dạng hoặc nâng lên thành dãy núi, đơi khi có sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Nền</b>



<b>Nền là kết quả của q trình địa máng </b>


Thời kỳ đầu, nền có quá trình sụt lún do ảnh hưởng của
các đứt gãy sâu, phát triển q trình tích tụ. Sau đó nền
có q trình nâng cao, thu hẹp các bồn tích tụ và uốn
nếp các lớp trầm tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thuyết lục địa trôi</b>



Cơ sở khoa học:


- Sự trùng khớp về mặt hình thái của đường bờ biển
giữa các lục địa



- Sự giống nhau về đá và cấu trúc địa chất có tuổi
cacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

•1912, Wegener (1/11/1880 –
3/11/1930) là người khởi đầu cho
thuyết trơi dạt lục địa được trình bày
trong tác phẩm "Sự hình thành của
lục địa và đại dương".


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thuyết kiến tạo mảng</b>



Theo Lơ Pisơng,tồn bộ vỏ trái đất gồm một số ít đơn vị
kiến tạo. Mỗi đơn vị chỉ gồm một mảng cứng và sự tách
giãn các mảng bắt đầu từ sống giữa đại dương và tách
ra hai hướng vng góc với trục sống giữa đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ranh giới phân
kỳ giữa hai
mảnh đại
dương


1.Ranh giới phân kỳ: phân bố dọc sống núi giữa đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.Ranh giới hội tụ (co, nén ép) nơi hai mảng va chạm
nhau với 3 kiểu: hút chìm, chờm tr ượt và xơ húc. Tại
đây xảy ra các hoạt động: động đất, núi lửa, mặt đất bị
phá hủy và biến đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3.Ranh giới chuyển dạng (biến dạng): nơi đây hai mảng


dịch chuyển ngang. Dọc theo đứt gãy bị phá hủy mạnh
có nhiều tâm động đất. Nổi tiếng là đứt gãy Andreis ở
California phân tách mảng Thái Bình Dư ơng với mảng
Bắc Mỹ.


Việc rẽ hướng của San
Andreas cùng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thuyết đối lưu trong manti</b>



*Đối lưu trong manti gây ra tách giãn đáy đại dương do
Hônmơ đựa ra năm 1928.Và ông cũng là người đầu tiên
đưa ra ý kiến là có thể giải thích sự trơi dạt lục địa nhờ
hiện tượng đối lưu trong manti rắn của trái đất.*


*Kết quả tạo các nếp uốn hay chỗ võng xuống. Chỗ uốn
nếp cong lên trên tạo thành các sống núi, các đại dương
cổ vật chất hướng xuống dưới tạo nên các bồn đai


dương khe nứt ở lục địa mở rộng thành đại dương mới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×