Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

DO TO CUA AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Tần số là gì? Cho biết đơn vị của tần số? Nêu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm? -Tần số là số dao động trong một giây. - Đơn vị của tần số là héc (Hz). - Tần số dao động của vật càng lớn thì âm phát ra càng cao và ngược lại. Câu 2:Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp? của nốt nhạc “đồ và đố”?(BT 11.3) -Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp. -Tần số dao động của nốt ”đồ”nhỏ hơn tần số dao động của nốt “đố”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: 1. Thí nghiệm 1:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Thí nghiệm 1:. Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: a) Đầu thước lệch nhiều b) Đầu thước lệch ít. Hình 12.1 a. Hình 12.1 b.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thí nghiệm 1 a) Đầu thước lệch nhiều. b) Đầu thước lệch ít. 166 Heá t1 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 179 178 177 176 175 174 173 172 171 170 169 168 167 165 164 163 162 161 160 159 158 157 156 155 154 153 152 151 150 149 148 147 146 145 144 143 142 141 140 139 138 137 136 135 134 133 132 131 130 129 128 127 126 125 124 123 122 121 120 119 118 117 116 115 114 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 30 27 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 23456789giờ 31 29 26 25 24 28 23. Bảng 1 Cách làm thước dao động. Đầu thước dao động mạnh hay yếu?. Âm phát ra to hay nhỏ?. a) Nâng đầu thước lệch nhiều. Mạnh. To. b) Nâng đầu thước lệch ít. Yếu. Nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Thí nghiệm 1: Biên độ dao động. a). b).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: 1. Thí nghiệm 1:. - Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Thí nghiệm 1: C2 Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều (hoặc ít) ………………….., biên độ dao động càng lớn (hoặc nhỏ) âm phát ra càng ………………… to (hoặc nhỏ) ………………….,. a). b).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Thí nghiệm 2:. Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: a) Gõ nhẹ b) Gõ mạnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Thí nghiệm 2:. Cách thực hiện a) Gõ nhẹ b) Gõ mạnh. 166 Heá t1 113 112 111 110 109 108 107 106 105 104 103 102 101 100 179 178 177 176 175 174 173 172 171 170 169 168 167 165 164 163 162 161 160 159 158 157 156 155 154 153 152 151 150 149 148 147 146 145 144 143 142 141 140 139 138 137 136 135 134 133 132 131 130 129 128 127 126 125 124 123 122 121 120 119 118 117 116 115 114 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 30 27 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 23456789giờ 31 29 26 25 24 28 23. Độ lệch của quả cầu bấc. Biên độ dao động của mặt trống. Tiếng trống phát ra. Ít. Nhỏ. Nhỏ. Nhiều. Lớn. To.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Thí nghiệm 2: Cách thực hiện a) Gõ nhẹ b) Gõ mạnh. Độ lệch của quả cầu bấc. Biên độ dao động của mặt trống. Tiếng trống phát ra. Ít. Nhỏ. Nhỏ. Nhiều. Lớn. To. C3. (hoặc ít) chứng tỏ biên Quả cầu bấc lệch càng nhiều ………………., lớn (hoặc nhỏ) độ dao động của mặt trống càng …………………, to (hoặc nhỏ) tiếng trống càng …………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: 3. Kết luận:. to khi biên Âm càng - Độ phát to củaraâm phụ…… thuộc vào………. biênđộđộdao dao động động của của nguồn nguồn âm âm.càng lớn. -Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II. Độ to của một số âm: 1. Đơn vị đo độ to của âm: Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB) 2. Bảng 2 – Độ to của một số âm. - Tiếng nói thì thầm. 20 dB. - Tiếng nói chuyện bình thường. 40 dB. - Tiếng nhạc to. 60 dB. - Tiếng ồn rất to ở ngoài phố. 80 dB. - Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng. 100 dB. - Tiếng sét. 120 dB. Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m). 130 dB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II. Độ to của một số âm: III. Vận dụng: C4 Khi gảy mạnh một dây. đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to, vì biên độ dao động của dây đàn lớn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II. Độ to của một số âm: III. Vận dụng: C5 Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây. đàn trong hai trường hợp: Trường hợp 1 Trường hợp 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II. Độ to của một số âm: III. Vận dụng: C6 Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ. dao động của màng loa khác nhau như thế nào?. Màng loa. - Khi phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn. - Khi phát ra âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động: II. Độ to của một số âm: III. Vận dụng: C7 Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ. ra chơi nằm trong khoảng nào? Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng từ 50 đến 70dB..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Có thể em chưa biết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học bài và làm bài tập từ 12.1 đến 12.5 SBT. 2.Xem trước bài 13: Môi trường truyền âm. Tìm hiểu: -Âm có thể truyền được qua môi trường nào? -So sánh vận tốc truyền âm trong các chất?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×