Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Cong hai so nguyen khac dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 16 Tiết 45. Bài 5: CỘNG HAI SỐ. NGHUYÊN KHÁC DẤU Giáo viên: Phạm Phúc Hậu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. Áp dụng giải bài tập 26 trang 75 SGK Đáp án bài 26: Ta có: ( -5 ) + ( - 7 ) = - ( 5 + 7 ) = -12 Vậy nhiệt độ tại đó là -120C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> § 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1.Ví dụ: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 2 0 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 30 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? Nhận xét: Giảm 30C có nghĩa là tăng -30C, nên ta cần tính (+ 2 ) + (- 3 ) = ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giải: Ta có : ( + 2 ) + ( - 3 ) = -1 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là -10C ?1. Cộng trên trục số và so sánh kết quả của: (- 3) + ( +3 ) và ( + 3 ) + ( -3 ) Giải: Ta có: (- 3) + ( + 3 ) = 0 ( + 3 ) + ( -3 ) = 0 Kết quả nhận được là hai số bằng nhau (= 0) Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bằng 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?2. Tìm và nhận xét kết quả của: a. 2 + ( - 5 ) và  5  2 b. ( – 2 ) + ( + 4 ) và 4   2 Giải: a. Ta có: 2 + ( - 5 ) = - 3 |.  5  2 5  2 3 Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số đối nhau b. Ta có: ( -2 ) + ( + 4 ) = 2. 4   2 4  2 2 Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá tri tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá tri tuyệt đối lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ: ( - 115 ) + 43 = - ( 115 – 43 ) ( vì 115 > 43 ) = - 72 ?3. Tính: a. ( - 38 ) + 27 b. 273 + ( - 123 ) Giải: a. ( - 38 ) + 27 = - (38 – 27 ) = - 11 b. 273 + ( - 123 ) = ( 273 – 123 ) = 150.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nội dung bài học cần nắm: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 + Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá tri tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá tri tuyệt đối lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài tập tại lớp: Bài 27(SGK): Tính: a. 26 + ( - 6 ) b.( - 75 ) + 50 c. 80 + ( - 220 ) Đáp án: a. 26 + ( - 6 ) = ( 26 – 6 ) = 20 b.( - 75 ) + 50 = -( 75 – 50 ) = - 25 c. 80 + ( - 220 ) = - ( 220 – 80 ) = - 140.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 28(SGK): Tính: a.( -73 ) + 0. b.  18  ( 12) c. 102 + (-102) Đáp án: a.( -73 ) + 0 = -73 b.  18  ( 12) 18  12 6 c. 102 + (- 102 ) = 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Hướng dẫn về nhà: Về nhà các em học quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu BÀI TẬP VỀ NHÀ 29, 30, 33 SGK, tiết sau Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×