Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

giao duc ky nang song trong mon Tu nhien xa hoi lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.32 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: Lương Thị Quanh Ni Lớp: Tiểu học 16 I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng; Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Đối với lứa tuổi học sinh trong giai đoạn hiện nay thì “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ năng học tập, kỹ năng làm việc và “đức” – đạo đức, nhân cách làm người luôn là hai yếu tố song hành, gắn chặt với nhau tạo nên con người hoàn thiện. Một nền giáo dục thành công cần chăm lo phát triển cả hai mặt tài – đức cho học sinh. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho các em học sinh đang thể hiện nhiều vấn đề gây nhức nhối trong dư luận xã hội. Sự thiếu hụt trong nhận thức đạo đức của học sinh vừa là hậu quả, vừa thể hiện vấn đề lớn: “Học sinh hiện nay không được trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để ứng phó thích đáng với các biến cố đến từ các yếu tố ngoại cảnh cũng như các biến động xuất phát từ chính tâm sinh lý của các em”. Tức là các em thiếu Kỹ năng sống (KNS). Theo công văn chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng về vấn đề đưa KNS vào chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, yêu cầu lồng ghép chương trình kỹ năng sống ở các môn học như: Đạo đức,Thủ công - kĩ thuật, Tiếng Việt, …Và đặc biệt là môn Tự nhiên xã hội, nhưng khi áp dụng giáo viên còn nhiều lúng túng, không biết lồng ghép như thế nào, bằng cách nào. Bởi vì nội dung giảng dạy của các môn học trên trong phân phối chương trình quá nhiều. Một bài học mà phải lồng ghép rất nhiều nội dung như giáo dục KNS, giáo dục môi trường, giáo dục sức khỏe… làm cho giáo viên gặp không ít khó khăn khi soạn giáo án và hạn chế về thời gian, khi dạy trên lớp. Nhận thức được sự cấp thiết của vấn đề, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó nội dung thứ ba trong năm nội dung chính là “Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh”. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bị những kỹ năng thích hợp để hòa nhập với cộng đồng , với xu thế toàn cầu hóa. Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh bậc Tiểu học cần phải được giáo dục rèn luyện KNS. Giáo dục KNS càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước. Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động,…Vì vậy, việc giáo dục KNS cho thế hệ trẻ là rất cần thiết. Với những nhận định trên tôi quyết định chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học trong môn Tự nhiên - xã hội lớp 3”. 2. Mục đích nghiên cứu - Qua nghiên cứu, giúp chúng tôi có thể tiếp cận và tổ chức tốt các hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. - Qua nghiên cứu, giúp nâng cao hiệu quả việc rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 3. - Là cơ sỡ để chúng tôi có thể vận dụng khi về dạy ở trường Tiểu học. 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn Tự nhiên xã hội lớp 3. - Khách thể: học sinh lớp 3B trường Tiểu học thực hành sư phạm. - Phạm vi nghiên cứu: một số nội dung về Con người và sức khỏe, thực Vật, Động vật trong môn Tự nhiên xã hội ở lớp 3. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa trên sự kết hợp của các phương pháp: 4.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4.1.1. Mục đích - Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống giáo dục đã xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nghiên cứu các con đường thực hiện có hiệu quả quá trình dạy học – giáo dục - Tổng kết sáng kiến của các nhà giáo dục tiến tiến - Tổng kết những nguyên nhân, loại trừ những thất bại có thể xảy ra. 4.1.2. Các loại kinh nghiệm giáo dục tiên tiến - Nghệ thuật sư phạm trong việc thực hiện tốt quá trình giáo dục – dạy học trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục - Sáng kiến giáo dục và dạy học: những con đường mới, cách thức mới hay nội dung mới có giá trị thực tiễn cao. 4.1.3. Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiêm giáo dục tiên tiến - Cái mới trong hoạt động dạy học – giáo dục - Chất lượng và hiệu quả giáo dục cao - Phù hợp với những thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến trong nước và thế giới - Tính ổn định - Khả năng ứng dụng được - Đó là kinh nghiệm giáo dục tối ưu. 4.1.4. Ý nghĩa Tổng kết kinh nghiệm giáo dục là tìm ra được các điển hình tích cực hoặc tiêu cực để phổ biến, áp dụng hoặc ngăn ngừa khả năng lặp lại ở những khu vực khác 4.1.5. Các bước tiến hành tổng kết nghiệm giáo dục - Chọn điển hình - Mô tả sự kiện - Khôi phục lại sự kiện đã xảy ra bằng mô hình lí thuyết - Phân tích từng mặt của sự kiện - Hệ thống hoá, phân loại sự kiện - Viết thành văn bản tổng kết trên cơ sở đối chiếu với các lí luận tiên tiến 4.1.6. Các con đường phổ biến kinh nghiệm giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hội thảo khoa học, hội nghị sư phạm, tổng kết liên hoan các đơn vị tiên tiến trong ngành giáo dục - Phổ biến của các nhà khoa học, các chuyên gia về lĩnh vực giáo dục cho các trường, các cơ sở giáo dục khác - Thông qua các ấn phẩm, các tài liệu về phương pháp giáo dục trên tạp chí, báo... 4.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.2.1. Định nghĩa Thực nghiệm sư phạm là phương pháp thu nhận thông tin về sự thay đổi số lượng và chất lượng trong nhận thức và hành vi của các đối tượng giáo dục do nhà khoa học tác động đến chúng bằng một số tác nhân điều khiển và đã được kiểm tra. Thực nghiệm là phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu một cách chủ động, can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên để hướng quá trình ấy diễn ra theo mục đích mong muốn của nhà nghiên cứu. 4.2.2. Đặc điểm - Thực nghiệm khoa học được tiến hành xuất phát từ một giả thuyết hay một phỏng đoán về một hiện tượng giáo dục, để kiểm tra, chứng minh tính chân thực của giả thuyết. Thực nghiệm thành công sẽ góp phần tạo nên một lí thuyết mới. - Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống các biến số qui định diễn biến của hiện tượng giáo dục theo một chương trình. Đây là những biến số độc lập có thể điều khiển và kiểm ra được. - Theo mục đích kiểm tra giả thuyết, các nghiêm thể được chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Hai nhóm này được lựa chọn ngẫu nhiên và có trình độ ngang nhau. + Nhóm đối chứng: Không thay đổi bất cứ điều gì + Nhóm thực nghiệm: được tổ chức thực nghiệm bằng tác động của những biến số độc lập để xem xét sự diễn biến của hiện tượng có theo giả thuyết không. 4.2.3. Tổ chức thực nghiệm - Nhà khoa học phát hiện mâu thuẫn, đề xuất giả thuyết khoa học.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trên cơ sở giả thuyết, phân tích các biến số độc lập và chọn nhóm ĐC và nhóm TN. - Tiến hành thực nghiệm đối với nhóm TN và quan sát diễn biến kết quả của 2 nhóm. - Xử lí tài liệu thực nghiệm, khẳng định giả thuyết, rút ra bài học và đề xuất ứng dụng vào thực tế. 4.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Thông qua việc nghiên cứu tài liệu để nắm vững được nội dung chương trình và cấu trúc của chương trình 5. Kế hoạch nghiên cứu thực nghiệm đề tài. 5.1. Tuần 1, 2, 3 Tìm hiểu những tài liệu (giáo án của bạn chung nhóm, các tiết dạy của giáo viên hướng dẫn, các tài liệu tham khảo trên thư viện,...) có liên quan đến đề tài. Tìm hiểu những cơ sỡ thực tiễn có liên quan và thực trạng vấn đề nghiên cứu. 5.2. Tuần 4, 5 Thực hiện công tác điều tra thực trạng, tổng hợp số liệu. Đề xuất các giải pháp phù hợp với thực trạng và điều kiện thực tế nhà trường, địa phương. 5.3. Tuần 6 Tổng hợp kết quả nghiên cứu, viết hoàn thiện đề tài. II. Phần nội dung 1. Cơ sở lí luận và tình trạng lớp thực nghiệm 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Một số quan niệm về kỹ năng sống Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho mỗi người vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại. Kỹ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có nhiều quan niệm khác nhau về kỹ năng sống. - Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Kỹ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức trước cuộc sống hằng ngày. - Theo UNICEF, Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự công bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng. - Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc ( UNESCO), kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết ( Learning to know), gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả; Học làm người ( Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; Học để sống với người khác ( Learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thong; Học để làm (Learning to do) gồm kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,… - Phân tích các quan niệm trên cho thấy: Quan niệm của WHO nhấn mạnh đến khả năng của cá nhân có thể duy trì trạng thái tinh thần và biết thích nghi tích cực khi tương tác với người khác và với môi trường của mình. Quan niệm này mang tính khái quát nhưng chưa thể hiện rõ các kĩ năng cụ thể, mặc dù khi phân tích sâu thì thấy tương đối gần với nội hàm kĩ năng sống theo quan niệm của UNESCO. Quan niệm của UNESCO là quan niệm rất chi tiết, cụ thể, có nhấn mạnh them kĩ năng thực hiện công việc và nhiệm vụ. Còn quan niệm của UNICEF nhấn mạnh rằng kĩ năng không hình thành, tồn tại một cách độc lập mà hình thành, tồn tại trong mối tương tác mật thiết có sự cân bằng với kiến thức và thái độ. Kĩ năng mà một người có được phần lớn cũng nhờ có được kiến thức ( ví dụ: muốn có kĩ năng thương lượng phải biết nội dung thương lượng). Việc đề cập thái độ cũng là.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> một góc nhìn hữu ích vì thái độ có tác động mạnh mẽ đến kĩ năng ( ví dụ: thái độ kì thị khó làm cho một người thực hiện tốt kĩ năng biết thể hiện sự tôn trọng với người khác). - Từ những quan niệm trên đây, có thể thấy kĩ năng sống bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người. Bản chất của kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. - Kỹ năng sống được thể hiện trong kỹ năng đánh giá, quyết định, hành động, ứng xử,...trong các mối quan hệ đa dạng: + Mối quan hệ với bản thân (sức khỏe, thật thà, trung thực, kiên nhẫn, tự kiềm chế,...) + Mối quan hệ của các em với những người xung quanh (ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, thầy cô giáo, những người lớn tuổi, bạn bè,...) + Mối quan hệ của các em với công việc (học tập, hoạt động của lớp, của trường, công việc giúp đỡ gia đình, hoạt động xã hội,...) + Mối quan hệ của các em với thiên nhiên (môi trường, động vật, thực vật,...) + Mối quan hệ của các em với tài sản riêng, tài sản chung ( tài sản chung: đồ dùng học tập, sách vở, quần áo,...; tài sản chung: bàn ghế, đồ dùng trong lớp, trong trường, các di sản văn hóa, di tích lịch sử,...) + Mối quan hệ của các em với xã hội (quê hương, Tổ quốc, Bác Hồ, bộ đội, thương binh, gia đình liệt sĩ,...) (PSYCONSUL CO.,LTD). 1.1.2 Những kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học a. Có thể phân loại kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học theo nội dung hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Kỹ năng học tập: Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá năng lực của bản thân, xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, kỹ năng phân tích, kỹ năng tổng hợp, kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng hệ thống hóa, kỹ năng trình bày một vấn đề. + Kỹ năng lao động, lao động tự phục vụ: Kỹ năng thao tác những kỹ năng tự phục vụ như: tự lấy nước uống, tự xúc cơm ăn, tự mặc quần áo, tự đi giầy, tất (lớp 1, 2); tắm gội ( lớp 3, 4, 5),...kỹ năng sử dụng có hiệu quả một số dụng cụ chăm sóc cây xanh, chăm sóc vật nuôi trong gia đình, lao động vệ sinh trường lớp,... + Kỹ năng vệ sinh, giữ gìn sức khỏe: trẻ tự thực hiện được một số hoạt động như: chỉa đầu, đánh răng, rửa mặt, tắm giặt,...Chơi trò chơi lành mạnh, ăn uống sạch sẽ, hợp vệ sinh, thực hiện giờ giấc vui chơi, học tập lao động vừa sức, hợp lí tránh được sự căng thẳng,... + Kỹ năng về hành vi, ứng xử: Kỹ năng giao tiếp ( nói lời cảm ơn, xin lổi hợp tình huống, biết cách chào thầy cô giáo, cách xưng hô nói năng đúng mực với người lớn tuổi,...), kỹ năng từ chối, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng vận động, kỹ năng kiềm chế sự tức giận, kỹ năng biểu lộ cảm xúc,... (PSYCONSUL CO.,LTD). b. Trong lĩnh vực tâm lý có thể phân loại kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học. + Nhóm kỹ năng tự nhận thức: Kỹ năng nhận thức bản thân, tự xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, kỹ năng đặt ra mục tiêu, kỹ năng xây dựng kế hoạch, thời gian biểu, kỹ năng khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, kỹ năng phân tích tổng hợp, tư duy sáng tạo. + Nhóm kỹ năng xã hội: Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình trước tập thể, kỹ năng từ chối, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng biểu lộ, diễn đạt cảm xúc, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng vận động và gây ảnh hưởng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Nhóm kỹ năng quản lí bản thân: Kỹ năng làm chủ cảm xúc, vượt qua lo lắng, sợ hãi, khắc phục sự tức giận, kỹ năng thực hiện tốt thời gian biểu, kỹ năng bảo vệ sức khỏe. (PSYCONSUL CO.,LTD). 1.2. Thực trạng nghiên cứu - Qua dự giờ, giảng dạy một số tiết Tự nhiên xã hội ở lớp 3B của trường Thực hành Sư Phạm, sau khi khảo sát một số bài Tự nhiên xã hội ở lớp, tôi nhận thấy được khả năng các em vận dụng kỹ năng sống của bài vào thực tế chưa cao. Ví dụ: Các em đã được học bài Hoa, qua tiết học giáo viên cũng đã giáo dục cho các nên bảo vệ, chăm sóc cây hoa, không bẻ cành, hái hoa...Tuy nhiên, trên sân trường, trong giờ ra chơi tôi vẫn thấy các em bẻ cành, hái hoa. Đều đó cho thấy các em vẫn chưa có các kỹ năng sống cơ bản. - Do đó, cần phải giáo dục kỹ năng sống thật nghiêm túc cho các em ngay từ bây giờ, khi các em đang là tuổi thiếu nhi, tuổi của học sinh Tiểu học. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Giới thiệu khái quát nội dung chương trình TNXH lớp 3 * Nội dung chương trình Chủ đề: con người và sức khỏe - Cơ quan hô hấp (nhận biết trên sơ đồ; tập thở sâu, thở không khí trong sạch; phòng một số bệnh lây qua đường hô hấp). Cơ quan tuần hoàn (nhận biết trên sơ đồ; hoạt động lao động và tập thể dục thể thao vừa sức; phòng bệnh tim mạch). - Cơ quan bài tiết nước tiểu (nhận biết trên sơ đồ; biết giữ vệ sinh). - Cơ quan thần kinh (nhận biết trên sơ đồ; biết ngủ, nghỉ ngơi, học tập và làm việc điều độ). Chủ đề: Xã hội - Gia đình: Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại (cô dì, chú bác, cậu cà các anh chị em họ); quan hệ giữa sự gia tăng dân số trong gia đình và số người trong cộng đồng; biết giữ an toàn khi ở nhà (phòng cháy đun, nấu)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trường học: Một số hoạt động chính ở trường Tiểu học, vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động đó; biết giữ an toàn khi ở trường ( không chơi các trò chơi nguy hiểm). - Tỉnh hoặc thành phố nơi đang sống: Một số cơ sỡ hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế,...; làng quê và đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; an toàn giao thông (quy tắc đi xe đạp). Chủ đề: Tự nhiên - Thực vật và động vật: Đặc điểm bên ngoài của cây xanh và một số con vật (nhận biết đặc điểm chung và riêng của một số cây cối và con vật). - Mặt Trời và Trái Đất: Mặt Trời : nguồn sáng và nguồn nhiệt; vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất; Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; Mặt Trăng và Trái Đất. Trái Đất: hình dạng, đặc điểm bề mặt và sự chuyển động của Trái Đất ; ngày đêm, năm tháng, các mùa. * Nội dung cụ thể Con người và sức khỏe (18 bài) Bài 1. Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Bài 2. Nên thở như thế nào? Bài 3. Vệ sinh hô hấp Bài 4. Phòng bệnh đường hô hấp Bài 5. Bệnh lao phổi Bài 6. Máu và cơ quan tuần hoàn Bài 7. Hoạt động tuần hoàn Bài 8. Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Bài 9. Phòng bệnh tim mạch Bài 10. Hoạt động bài tiết nước tiểu Bài 11. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Bài 12. Cơ quan thần kinh Bài 13. Hoạt động thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 14. Hoạt động thần kinh (tiếp theo) Bài 15. Vệ sinh thần kinh Bài 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) Bài 17 - 18. Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe Xã hội (21 bài) Bài 19. Các thế hệ trong một gia đình Bài 20. Họ nội, họ ngoại Bài 21 - 22. Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Bài 23. Phòng cháy khi ở nhà Bài 24. Một số hoạt động ở trường Bài 25. Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) Bài 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm Bài 27 - 28. Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống Bài 29. Các hoạt động thông tin liên lạc Bài 30. Hoạt động nông nghiệp Bài 31. Hoạt động công nghiệp, thương mại Bài 32. Làng quê và đô thị Bài 33. An toàn khi đi xe đạp Bài 34 - 35. Ôn tập và kiểm tra học kì I Bài 36. Vệ sinh môi trường Bài 37. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bài 38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Bài 39. Ôn tập: Xã hội Tự nhiên (31 bài) Bài 40. Thực vật Bài 41. Thân cây Bài 42. Thân cây (tiếp theo) Bài 43. Rễ cây.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 44. Rễ cây (tiếp theo) Bài 45. Lá cây Bài 46. Khả năng kì diệu của lá cây Bài 47. Hoa Bài 48. Quả Bài 49. Động vật Bài 50. Côn trùng Bài 51. Tôm, cua Bài 52. Cá Bài 53. Chim Bài 54. Thú Bài 55. Thú (tiếp theo) Bài 56 - 57. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên Bài 58. Mặt Trời Bài 59. Trái Đất. Quả địa cầu Bài 60. Sự chuyển động của Trái Đất Bài 61. Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời Bài 62. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất Bài 63. Ngày và đêm trên Trái Đất Bài 64. Năm, tháng và mùa Bài 65. Các đới khí hậu Bài 66. Bề mặt Trái Đất Bài 67. Bề mặt lục địa Bài 68. Bề mặt lục địa (tiếp theo) Bài 69 - 70. Ôn tập và kiểm tra học kì II: Tự nhiên 2.2. Khả năng giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3 - Môn tự nhiên xã hội ( TN – XH ) ở các lớp 1, 2, 3 là một môn học giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người và sức khỏe, về một số sự.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vật hiện tượng đơn giản trong TN – XH. Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập như quan sát, nêu nhận xét thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt hiểu biết của bản thân về các sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và trong xã hội. Đặc biệt môn học giúp học sinh xây dụng các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Yêu gia đình, quê hương, trường học và có thái độ thân thiện với thiên nhiên. - Vì vậy, môn TN – XH ở các lớp 1, 2, 3 là một trong những môn học phù hợp để GV có thể giáo dục KNS cho các em HS. - Cùng vối kiến thức cơ bản về con người, về TN – XH, việc giáo dục KNS qua môn TN – XH, sẻ góp phần không chỉ khắc sâu thêm các kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp HS có thể ứng xử có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống. 2.3. Mục tiêu giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3 Giáo dục kĩ năng sống trong môn TN – XH giúp HS : - Tự nhận thức và xác định được giá trị của bản thân mình, biết lắng nghe, ứng xữ phù hợp ở một số tình huống liên quan đến sức khỏe bản thân, các quan hệ trong gia đình, nhà trường trong tự nhiên và xã hội. - Biết tìm kiếm, xử lí thông tin và phân tích, so sánh để nhận diện, nêu nhận xét về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN – XH. - Hiểu và vận dụng các kĩ năng trên : Cam kết có những hành vi tích cực. Tự nguyện trong việc thực hiện các quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe của bản thân, trong việc đảm bảo an toàn khi ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng. Thân thiện với cây cối, con vật xung quanh và môi trường. 2.4. Nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3 1. Các kĩ năng sống chủ yếu trong môn Tự nhiên và Xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức: tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân để xác định được mặt mạnh, mặt yếu của bản thân, biết vị trí của mình trong các mối quan hệ ở nhà, ở trường và ở cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Kĩ năng tự phục vụ và tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ: rửa mặt, đánh răng, tắm; tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe của bản than liên quan đến các vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, dinh dưỡng, phòng bệnh và an toàn ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe của bản thân; để ứng xử phù hợp trong gia đình, nhà trường và cộng đồng; để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng kiên định và kĩ năng từ chối: Kiên quyết giữ vững lập trường và nói lời từ chối trước những lời rủ rê của bạn bè và người xấu; không tham gia vào những việc làm, hành vi mang tính tiêu cực. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Biết đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện công việc và biết ứng phó với căng thẳng trong những tình huống của cuộc sống một cách tích cực. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi giao tiếp; lắng nghe tích cực; phản hồi xây dựng; Bày tỏ sự cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ bạn bè trong lớp, trường, những người có hoàn cảnh khó khăn. - Kĩ năng hợp tác: Khả năng cá nhân biết chia sẽ trách nhiệm, biết cam kết và cùng chung sức làm việc có hiệu quả với những thành viên khác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. - Kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê phán, đánh giá các ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hàng ngày. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết tìm kiếm và xử lí thông tin để giải quyết vấn đề trên cơ sỡ vận dụng tư duy phê phán và sáng tạo. 2. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn tự nhiên và xã hội 3: Tên bài học. Các KNS cơ bản được giáo dục. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. Bài 2.. Chủ đề : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan - Cùng tham gia chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nên thở. sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ. kinh nghiệm bản than.. như thế. sinh mũi.. - Thảo luận nhóm. nào?. - Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên. Bài 3.. thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng. - Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân. - Thảo luận nhóm, theo. Vệ sinh hô. tích, phê phán những việc làm gây hại cho. cặp.. hấp. cơ quan hô hấp.. - Đóng vai.. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là Bài 4.. nơi có trẻ em. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng. - Nhóm, thảo luận, giải. Phòng. hợp thông tin, phân tích những tình huống. quyết vấn đề.. bệnh đường có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp. hô hấp. - Đóng vai.. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp. - Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi. Bài 5.. đóng vai bác sĩ và bệnh nhân. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. - Nhóm, thảo luận.. Bệnh lao. tích và xử lí thông tin để biết được nguyên. - Giải quyết vấn đề.. phổi. nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh. - Đóng vai.. lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người Bài 8.. bệnh sang người không mắc bệnh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So. Vệ sinh cơ. sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận - Thảo luận nhóm.. quan tuần. động.. hoàn. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên. Bài 9.. làm gì để bảo vệ tim mạch - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. - Trò chơi.. Phòng. tích và xử lí thông tin về bệnh tim, mạch. - Thảo luận nhóm.. bệnh tim. thường gặp ở trẻ em.. mạch. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách. - Trò chơi.. nhiệm của bản thân trong việc phòng bệnh Bài 11.. thấp tim. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách - Quan sát.. Vệ sinh cơ. nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ và gìn. quan bài. giữ cơ quan bài tiết nước tiểu.. - Thảo luận.. tiết nước tiểu Bài 13-14.. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. Hoạt động. tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có - Làm việc nhóm và thảo. thần kinh. hại.. - Đóng vai luận.. - Kĩ năng làm chủ bản thân : Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi Bài 15-16. tích cực, phù hợp. - Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được. - Thảo luận / làm việc. Vệ sinh. những việc làm của mình có lien quan đến. nhóm.. thần kinh. hệ thần kinh.. - Động não “chúng em. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. biết 3”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tích, so sánh, phán đoán một số việc làm,. - Hỏi ý kiến chuyên gia.. trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại cho cơ quan thần kinh. - Kĩ năng tự làm chủ bản thân: Quản lý thời gian để thực hiện mục tiêu theo thời gian Bài 19.. biểu hằng ngày. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong. - Hoạt động nhóm, thảo. Các thế hệ. nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của. luận.. trong một. mình.. - Thuyết trình.. gia đình. - Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi. Bài 20.. cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. - Khả năng diễn đạt chính xác, lôi cuốn khi. - Hoạt động nhóm, thảo. Họ nội, họ. giới thiệu về gia đình của mình.. luận.. ngoại. - Giao tiếp, ứng xử với họ hàng của mình,. - Tự chủ.. Bài 23.. không phân biệt. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. - Đóng vai. - Quan sát.. Phòng cháy tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.. - Thảo luận, giải quyết. khi ở nhà. vấn đề.. - Kĩ năng tự làm chủ bản thân: Đảm nhận. trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng - Tranh luận. cháy khi đun nấu ở nhà.. - Đóng vai.. - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp Bài 24-25.. đỡ, ứng xử đúng cách. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm,. Một số. trong lớp để chia sẻ, đưa ra cách giúp đỡ các nhóm.. hoạt động. bạn học kém.. ở trường. - Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm. Bài 26.. thông đối với người khác. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết. - Làm việc theo cặp / - Quan sát.. - Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Không chơi phân tích, phán đoán hậu quả của những trò. - Tranh luận.. các trò. chơi nguy hiểm đối với bản thân và người. - Trò chơi.. chơi nguy. khác.. hiểm.. - Kĩ năng tự làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc. Bài 27-28.. phòng trách các trò chơi nguy hiểm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan. - Quan sát thực tế.. Tỉnh. sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang. - Đóng vai.. (Thành. sống.. phố) nơi. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin. bạn sống Bài 30.. về nơi mình sống. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan. - Hoạt động nhóm.. Hoạt động. sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông. - Thảo luận theo cặp.. nông. nghiệp nơi mình sống.. - Trưng bày triển lãm.. nghiệp. - Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt. Bài 31.. động nông nghiệp nơi mình sống. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan. - Hoạt động nhóm.. Hoạt động. sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công. - Trò chơi.. công. nghiệp và thương mại nơi mình sống.. nghiệp,. - Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt. thương mại. động công nghiệp và thương mại nơi mình sống.. Bài 32.. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So. - Thảo luận nhóm.. Làng quê. sánh và tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và. - Vẽ trang.. và đô thị. đô thị. - Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc. Bài 33.. trưng của làng quê và đô thị. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan. - Thảo luận nhóm.. An toàn khi. sát, phân tích về các tình huống chấp hành. - Trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đi xe đạp. đúng quy định khi đi xe đạp.. - Đóng vai.. - Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe Bài 36-37-. đạp. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các. - Chuyên gia.. 38. thông tin để biết các tác hại của rác và ảnh. - Thảo luận nhóm.. Vệ sinh môi hưởng của các sinh vật sống trong rác tới. - Tranh luận.. trường. sức khỏe con người.. - Điều tra.. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các. - Đóng vai.. thông tin để biết các tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết các tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh vật và sức khỏe con người. - Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm bảo vệ vệ sinh môi trường. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 40.. xung quanh để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. - Thực địa.. Thực vật. tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác. - Quan sát.. nhau của các loại cây.. - Thảo luận nhóm.. - Kĩ năng hợp tác: :Làm việc nhóm để hoàn Bài 41-42.. thành nhiệm vụ. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan. - Thảo luận, làm việc. Thân cây. sát và so sánh đặc điểm một số loại thân. nhóm.. cây.. - Trò chơi.. - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây đối với đời sống của Bài 46.. cây, đời sống động vật và con người. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân. - Quan sát.. Khả năng. tích thông tin để biết giá trị của lá cây với. - Thảo luận, làm việc. kì diệu của. đời sống của cây, đời sống động vật và con. nhóm.. lá cây. người. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm. Bài 47.. hại cây. - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác - Quan sát và thảo luận. Hoa. nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài. tình huống thực tế.. hoa.. - Trưng bày sản phẩm.. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 48.. - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác - Quan sát và thảo luận. Quả. nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại. tình huống thực tế.. quả.. - Trưng bày sản phẩm.. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và lợi ích của quả với đời sống của Bài 50.. thực vật và đời sống con người. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách - Thảo luận nhóm.. Côn trùng. nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành). - Thuyết trình.. giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu. - Thực hành.. Bài 53.. diệt các loại côn trùng gây hại. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan. - Thảo luận nhóm.. Chim. sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm. - Sưu tầm và xử lí thông. chung về cấu tạo ngoài của cơ thể chim.. tin.. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn,. - Giải quyết vấn đề.. các cách để tuyên truyền, bảo vệ các loài Bài 54-55.. chim, bảo vệ môi trường sinh thái. - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây. - Thảo luận nhóm.. Thú. dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc. - Sưu tầm và xử lí thông. bảo vệ các loài thú rừng.. tin.. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn,. - Giải quyết vấn đề.. các cách để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú Bài 56-57.. rừng ở địa phương. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng. - Quan sát thực địa. Thực hành: hợp các thông tin thu nhận được về các loại. - Làm việc nhóm.. Đi thăm. cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm. - Thảo luận.. thiên nhiên. chung của thực vật và động vật. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ý kiến người khác, tự tin. Nỗ lực làm việc của cá nhân tạo nên kết quả chung của cả nhóm. - Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được Bài 60.. của nhóm bằng hình ảnh, thông tin,… - Kĩ năng hợp tác và Kĩ năng làm chủ bản. - Thảo luận nhóm.. Sự chuyển. thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm. - Trò chơi.. động của. trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.. - Viết tích cực.. Trái Đất. - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.. Bài 61.. - Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách - Quan sát.. Trái Đất là. nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái. hành tinh. Đất luôn xanh, sạch và đẹp: Giữ vệ sinh môi - Kể chuyện.. trong hệ. trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và. - Thực hành.. Mặt Trời Bài 67-68.. bảo vệ cây xanh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết. - Làm việc theo nhóm,. Bề mặt lục. xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối,. quan sát tranh, sơ đồ và. địa.. sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng,…. đưa ra nhận xét.. - Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống. - Trò chơi nhận biết các. - Thảo luận nhóm.. nhua và khác nhau giữa đồi và núi; giữ đồng dạng địa hình trên bề bằng và cao nguyên. 2.5. Một số bài giảng thực nghiệm. Bài 50: CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. mặt lục địa..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giúp HS nhận biết được một số loại côn trùng và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chúng trên hình vẽ hoặc vật thật. Giúp HS nhận biết được lợi ích và tác hại của một số loại côn trùng đối với con người. Nêu được một số cách diệt côn trùng có hại, bảo vệ côn trùng có ích. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh. Sưu tầm tranh ảnh và thu thập thông tin. 3. Thái độ: say mê, tìm tòi, khám phá thế giới loài vật, thêm yêu thiên nhiên, ham học hỏi… II. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa tự nhiên xã hội lớp 3, sách giáo viên tự nhiên xã hội lớp 3, giấy khổ lớn, viết lông. Tranh ảnh, vật thật minh họa cho các loại côn trùng. III. Các hoạt đọng dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên  Ổn định:. Hoạt động của học sinh - Hát vui. 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên chiếu nội dung kiểm tra bài cũ như sau: Câu 1: Cơ thể của động vật thường gồm có các bộ phận chính nào? Gọi 1 HS trả lời.. Cơ thể của động vật thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ. Yêu cầu HS nhận xét.. quan di chuyển.. Giáo viên chốt nội dung câu trả lời bằng. HS nhận xét.. hình ảnh minh họa về 3 bộ phận chính của.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> động vật là: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Giáo viên chiếu tiếp nội dung câu 2: Nêu tên một số con vật thường sống trên mặt đất và một số con vật thường bay lượn trên không? Gọi 1 HS trả lời.. Con vật thường sống trên mặt đất là: voi, trâu, bò, lợn, gà…. Yêu cầu HS nhận xét.. Loài vật gây hại như: chim,. Giáo viên chốt ý bằng hình ảnh: một số. bướm, …. con vật thường sống trên cạn như: báo,. HS nhận xét. gà, voi, bò,… . Một số loài vật thường bay lượn trên không như: bướm, chim GV nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên chiếu câu hỏi lên màn hình: Các em - Con ong. có biết loài vật nào rất nhỏ bé, nhưng làm việc rất chăm chỉ để tạo mật ngọt cho đời không? Giáo viên chiếu hình ảnh con Ong cho HS xem. Giới thiệu bài:Đúng rồi các em, đó là loài. Lắng nghe.. Ong. Ong là một côn trùng. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và khám phá thế giới muôn màu của các loài côn trùng. “Bài 50: Côn trùng”. Giáo viên chiếu tên bài học lên màn hình.. Bài 50: Côn trùng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS đọc lại tên bài, GV dùng phấn màu ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng.. Các nhóm ổn định vị trí.. Trao đổi theo cặp đôi. GV chiếu nội dung thảo luận nhóm như. Học sinh làm việc nhóm.. sau: Bài tập 1: Quan sát tranh trang 96, 97. Các học sinh trong nhóm lần. sau đó nêu tên và chỉ ra các bộ phận: đầu,. lượt nêu và chỉ cho các bạn. ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các. trong nhóm biết các bộ phận của. con côn trùng trong các hình mà nhóm quan. côn trùng trong hình đã quan sát. sát.. (mỗi học sinh chỉ nói về một. Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.. hình).. GV chiếu 8 hình ảnh trong SGK. Gọi HS nêu tên từng con côn trùng trong - HS trả lời. từng hình. Gọi HS lên bảng chỉ ra các bộ phận của một số côn trùng.. Các bộ phận bên ngoài của cơ. GV nhận xét, chốt ý bằng hình ảnh sau đó. thể côn trùng đều có:đầu, ngực,. đưa ra kết luận:. bụng, chân, cánh.. Kết luận: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng đều có: đầu, ngực, bụng, chân, cánh. Gọi HS nhắc lại. Bài tập 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 học sinh. GV chiếu nội dung thảo luận: quan sát tranh. Quan sát đếm số chân và trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trang 96, 97 trong SGK, thảo luận nhóm trả. 6 chân, chân chia thành các đốt.. lời các câu hỏi sau: a. Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt. Côn trùng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. b. Trên đầu côn trùng thường có gì đặc biệt? chúng được dùng để làm gì? c. Cơ thể côn trùng có xương sống không? Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm trong 3 phút.. Trên đầu côn trùng có mắt, râu,. Mời đại diện nhóm báo cáo.. miệng…. Gọi 2, 3 nhóm khác bổ sung. GV chiếu câu trả lời: Côn trùng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt GV chiếu hình ảnh có chỉ ra chân và các. Côn trùng không có xương. đốt của 1 con côn trùng cụ thể.. sống.. GV chiếu câu trả lời: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. Chiếu cho HS xem một số côn trùng có râu. GV chiếu câu trả lời: Cơ thể côn trùng không có xương sống. cho HS xem ảnh minh họa. GV chiếu nội dung kết luận như sau: Côn trùng là những động vật không xương sống. chúng có 6 chân và phân thành nhiều đốt..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. Gọi HS nhắc lại.. 1 đến 2 học sinh nhắc lại.. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi. Các nhóm ổn định vị trí.. nhóm 6 học sinh.. Học sinh làm việc nhóm.. GV chiếu nội dung thảo luận: Bài tập 3: quan sát tranh, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau. Màu sắc Hình ……….. Cánh. Quan sát và thảo luận để rút ra. Chân. kết luận.. dạng ………... ……….. ……….. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV gợi ý thêm: Màu sắc của các con côn trùng như thế nào, thường có những màu gì? Chân của các con côn trùng có gì khác nhau ? Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào ? Côn trùng thường có hình dạng gì? Phát phiếu bài tập. Tổ chức cho các nhóm thảo luận. Mời đại diện nhóm báo cáo. Gọi nhóm khác bổ sung.. - Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu như gián, cà cuống,; có con có màu đen hoặc xanh như ruồi; có con có màu trắng như tằm; châu chấu có nhiều màu khác nhau như xanh, nâu, vàng; bướm có nhiều màu sặc sỡ; … HS bổ sung ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Con có chân ngắn và mập như cà cuống, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi;.. HS bổ sung ý kiến. - Cánh côn trùng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh, phía ngoài GV cho HS xem tranh rồi đưa ra kết quả bài là cnahs cứng, trong là cánh mỏng tập: như cánh cà cuống, gián, châu Màu sắc Hình Cánh Chân chấu; có con cánh mõng và trong dạng suốt như cánh ong, ruồi; cánh Vàng, Dẹp, dài, Mỏng, Dài, bướm to hơn và có nhiều màu sắc đỏ, tròn,…. to, nhỏ, ngắn, xanh,. trong. mập,. nâu,.. suốt,… mảnh,… GV đưa ra kết luận: Những con côn trùng. rất sặc sỡ… Đại diện các nhóm nêu, các nhóm còn lại bổ sung.. khác nhau thì có màu sắc, hình dạng, chân cánh khác nhau. Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi và tác hại của. 1 đến 2 học sinh nhắc lại.. côn trùng. Yêu cầu học sinh kể tên một số loài côn trùng mà em biết. Giáo viên ghi lại trên bảng.. Tên các loài côn trùng như:. Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh. bướm, ong, kiến, gián, chuồn. hơn.. chuồn,…. GV chiếu luật chơi có nội dung như sau: Các tổ sẽ phân loại các côn trùng trên bảng. - Nghe phổ biến luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thành hai nhóm:  Nhóm côn trùng có ích  Nhóm côn trùng có hại Tổ nào phân loại nhanh và đúng là đội. Các tổ thảo luận về lợi ích và tác. thắng cuộc.. hại của côn trùng rồi xếp vào. GV phát bảng nhóm cho HS:. nhóm theo hướng dẫn.. Nhóm côn trùng có. Nhóm côn trùng có. ích. hại. Tổ chức cho HS chơi trò chơi.. Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.. GV chiếu đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc. GV chiếu tiếp câu hỏi: Vì sao các em biết các loài côn trùng như bướm, ong, cà cuống ,..là những loài có ích ? Gọi HS trả lời. GV chiếu tiếp: Đối với các loại côn trùng có ích ta phải làm gì? -. HS trả lời.. Đối với các loại côn trùng có hại ta phải làm gì?. GV nhận xét: Đối với côn trùng có hại phải tìm cách diệt trừ chúng để chúng không thể. Phải biết bảo vệ.. gây hại. -. GV cho HS xem một số cách diệt côn. Học sinh trả lời: Đối với côn. trùng có hại.. trùng có hại phải tìm cách diệt. GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Có nhiều. trừ chúng để chúng không thể. côn trùng có hại cho sức khỏe như: Ruồi,. gây hại: con ruồi dùng keo dính,.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> muỗi, gián, cần thường xuyên vệ sinh nhà ở. gián phải dùng thuốc xịt…. và chuồng trại gia súc để các loại côn trùng - HS quan sát. này không có chỗ sinh sống. Khi ngủ, chúng ta phải nằm màn để tránh muỗi đốt, thức ăn phải đậy kín tránh ruồi đậu vào…Những loài. HS lắng nghe.. côn trùng có lợi: Ong để lấy mật, nuôi tằm lấy kén ươm tơ, dệt lụa. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của côn trùng? Kể tên 1 số loại côn trùng có ích và có hại GV nhận xét giờ học Chuẩn bị tranh ảnh cho bài sau Tôm, cua.. - HS trả lời câu hỏi. Bài 55: THÚ (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú rừng. - Nêu được lợi ích của thú rừng. 2. Kĩ năng - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. - Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Có ý thức bảo vệ các thú rừng. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh như SGK và một số tranh ảnh sưu tầm. - Phiếu thảo luận nhóm; giấy và bút. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh. Gọi 2 HS đứng lên trả lời 2 câu hỏi, lớp nhận. - 2 HS đứng lên trả lời, lớp theo dõi,. xét.. nhận xét.. + HS 1: Các loài thú nhà có những đặc điểm gì?. - Là động vật có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.. + HS 2: Nêu tên một loài thú nhà và nêu ích lợi. - HS trả lời. của thú nhà đó?. - HS đứng lên nhận xét câu trả lời của bạn.. - Sau mỗi câu HS trả lời, GV gọi HS khác nhận. - HS lắng nghe.. xét. - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét chung. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. Tiết học trước các em đã được tìm hiểu những đặc điểm, bộ phận bên ngoài và lợi ích của thú nhà. Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu xem giữa thú nhà và thú rừng có những điểm nào giống và khác nhau. * Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận bên ngoài cơ thể thú.. - Lắng nghe GV giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các thú rừng đã được quan sát. b. Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu: Quan sát hình trang 104, 105, kết hợp tranh mang đến thảo luận:. - Quan sát và thảo luận nhóm.. - Kể tên các loài thú rừng mà em biết ?.. - Hổ, báo, sư tử.... - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú. - HS chỉ và mô tả tên, nói rõ bộ phận. rừng được quan sát?. của từng con thú như: (đầu, chân, đuôi, mình).. - So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà?. - Giống nhau: Có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Khác nhau: * Thú nhà: Được con người nuôi dưỡng và thuần hoá. Chúng có sự thích nghi với sự nuôi dưỡng. * Thú rừng: Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự. Bước2: Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm. nhiên và tự tồn tại.. giới thiệu về một con thú, nhóm bạn bổ sung.. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.. - Kết luận: Thú rừng và thú nhà có đặc điểm: + Giống nhau: Là động vật có xương sống, có. - HS lắng nghe. Một vài HS đọc lại kết. lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.. luận. + Khác nhau: * Thú nhà: Được con người nuôi dưỡng và thuần hoá . Chúng có sự thích nghi với sự nuôi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> dưỡng. * Thú rừng: Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên và tự tồn tại. * Hoạt động 2: (10 – 12 phút). a. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ thú rừng. b. Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Phân loại những tranh ảnh các loài thú theo tiêu chí do nhóm đặt ra.. - Các nhóm phân loại tranh theo tiêu. + Thú ăn thịt.. chí của nhóm đưa ra.. + Thú ăn cỏ.. + Hổ, báo, sư tử, chó sói,…. - Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng?. + Trâu rừng, hươu cao cổ, bò rừng,… - Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng: để duy trì nòi giống các loài thú quý. - Bước 2: Làm việc cả lớp.. hiếm.. - Các nhóm trình bày bộ sưu tập (nếu có), cử người thuyết minh về những loại thú. - Các nhóm trưng bày tranh.. sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi : “Diễn thuyết”. về đề tài: “Bảo vệ các loài thú rừng. - Đại diện “ Diễn thuyết” về đề tài của. trong tự nhiên”.. nhóm mình.. + Nói về tình trạng săn bắt thú rừng, bản thân em có ý kiến gì ?. - Các nhóm trình bày và thuyết minh: Ví dụ: Các loài thú rừng sống trong tự nhiên, chúng cần được sinh sống để duy trì nòi giống. Chúng ta cần bảo vệ các.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> loài thú rừng, cần chấm dứt tình trạng săn bắt thú rừng. Bản thân em và gia - GV yêu cầu HS kể một số cách bảo vệ thú. đình không ăn thịt thú rừng…. rừng và một số khẩu hiệu để bảo vệ thú rừng.. + Bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, Cấm săn bắn trái phép, nuôi dưỡng các loài thú quý hiếm. + Khẩu hiệu: Hãy cứu lấy thú quý hiếm,. - Kết luận: Các loài thú sống trong rừng được. chúng tôi cần rừng xanh,.... gọi là thú rừng, chúng tự kiếm sống trong tự. - HS lắng nghe.. nhiên. Chúng ta không nên săn bắt, ăn thịt thú rừng vì có rất nhiều loài thú quý hiếm như: sư tử, tê giác, hươu sao, gấu trúc…. Chúng cần được bảo vệ và duy trì nòi giống. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà hs thích. b.Cách tiến hành - Bước1: GV yêu cầu HS lấy giấy, bút màu vẽ một con thú rừng.. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lưu ý: Dặn Hs vẽ, tô màu, ghi tên con vật và các bộ phận của con vật đã vẽ. - Trong quá trình HS vẽ, GV theo dõi, giúp đỡ. - Bước2: Trình bày:. - HS lắng nghe và tiến hành vẽ.. - Gọi 1 số HS dán bài của mình trước lớp và giới thiệu.. - 1 số HS đem bài lên dán và giới thiệu.. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Tiết học hôm nay chúng ta học bài gì?. - Thú rừng có những đặc điểm gì? Nêu một số. - Thú (tiếp theo).. cách bảo vệ thú rừng?.. - Lần lượt trả lời câu hỏi của Gv.. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài.. - HS lắng nghe.. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành đi thăm thiên nhiên. 2.6. Kết quả thực nghiệm. - Qua thời gian 6 tuần áp dụng với học sinh trường Thực hành sư phạm, cụ thể hơn là ở học sinh lớp 3B tôi đã quan sát được kết quả như sau : + Học sinh vi phạm nội quy giảm ( số lần trong tuần chỉ còn 1- 2 trường hợp) + Học sinh có ý thức bảo vệ, vệ sinh trường lớp, tài sản nhà trường (không xảy ra hư hỏng, cảnh quang sạch đẹp dần lên.) + Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo, phong trào nuôi heo đất do trường, địa phương phát động. + Trong cách ăn mặc khi đến trường không cầu kì, thái độ gần giũ, thân thiện. + Trong học tập, các hoạt động tập thể học sinh tự tin tham gia, tích cực trao đổi và hợp tác với nhau. + Có thái độ yêu quý cây trồng, vật nuôi và biết cách bảo vệ cây trồng, vật nuôi. - Vậy để tạo được sự chuyển biến trên hay nói cách khác để học sinh vận dụng lý thuyết đã thu nhận đươc để giải quyết những vấn đề thực tế đang diễn ra trong gia đình, nhà trường và xã hội thì trước tiên giáo viên phải là người nắm vững.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> những vấn đề thực tế luôn diễn ra trong học sinh, trong nhà trường và ngoài xã hội ; tìm ra vấn đề thực tế phù hợp với khả năng học sinh để lồng ghép câu chuyện có hiệu quả, thu hút. Góp phần cùng tập thể sư phạm nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra. - Cïng víi kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ con ngêi, vÒ Tù nhiªn- x· héi, viÖc gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho HS qua m«n Tù nhiªn vµ x· héi sÏ gãp phÇn kh«ng chØ kh¾c s©u thêm các kiến thức của môn học mà còn hình thành thái độ và hành vi tích cực, phù hîp, cÇn thiÕt gióp häc sinh cã thÓ øng xö cã hiÖu qu¶ c¸c t×nh huèng thùc tÕ trong cuéc sèng. - Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh TiÓu häc th«ng qua c¸c m«n Tự nhiên xã hội đã giúp các em hình thành, xây dựng và rèn các kĩ năng sống cần thiết để các em tự giải quyết đợc các vấn đề trong học tập, hoạt động và trong cuộc sống hàng ngµy. 2.7. Bài học kinh nghiệm Hưởng ứng cuộc vận động « Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh » thì việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh qua môn học Tự nhiên xã hội là vô cùng cần thiết. Học sinh là những người chủ tương lai của đất nước cần được trang bị đầy đủ tri thức cũng như đạo đức để phục vụ đất nước .Theo tôi biết , từ nhỏ các em đã được ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo truyền thụ cho những kiến thức cơ bản nhất như: vệ sinh thân thể, ăn uống, hướng dẫn các em biết yêu quý những cây trồng, vật nuôi,…Để đến khi các em học lớp 3 thì các em đã trang bị cho mình được một lượng kiến thức nhất định. Với phương pháp dạy học sinh động, thầy cô nhiệt tình giảng dạy thì các em cũng rất hứng thú học tập.Từ đó giáo viên cũng tìm thấy lòng tin, sự hứng thú giảng dạy, tích cực tìm tòi, nghiên cứu càng ngày càng hiệu quả hơn.Thông qua môn học này các em cóthể bày tỏ cả thái độ tình cảm bên cạnh kiến thức, và kỹ năng, hành vi ứng xử sẽ là việc tiếp theo dứt khoát không là lý thuyết suông. III. Kết luận và kiến nghị..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Kết luận 1.1. Kĩ năng sống là một chỉ số thực tế của nhân cách, là mặt biểu hiện của hành vi nhân cách, đồng thời là yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn mới về sự trưởng thành và phát triển nhân cách con người dưới tác động của môi trường sống và hoạt động giáo dục. Đối với nhiều nước trên thế giới, kĩ năng sống là mục tiêu, nội dung quan trọng của chương trình giáo dục tiểu học. 1.2. Giáo dục kĩ năng sống là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của hệ thống giáo dục, là kết quả của giáo dục đồng thời là nhiệm vụ quan trọng của mọi hoạt động nhà trường, trong đó môn Tự nhiên xã hội chiếm một vị trí quan trọng. Những kết quả được hình thành ở học sinh Tiểu học thông qua môn học Tự nhiên xã hội bao gồm nhiều nội dung phong phú, nhưng kết đọng lại là ở kĩ năng sống ở lứa tuổi thiếu nhi có tác dụng làm nền tảng quan trọng đề các em gia nhập vào đời sống xã hội một cách chắc chắn. 1.3. Giáo dục kĩ năng sống thông qua dạy học môn Tự nhiên xã hội là quá trình thiết kế, vận hành đồng bộ các thành tố của môn học theo quan điểm tích hợp. Nguyên tắc xây dựng là dựa trên các ưu thế của nội dung và chương trình giáo dục Tiểu học để giáo dục kĩ năng sống cho lứa tuổi Tiểu học, nhưng phải đảm bảo học vấn nền tảng cũng như giá trị được hình thành đối với nhân cách có ý nghĩa thiết thực và phù hợp với điều kiện của từng cá thể. 1.4. Kết quả nghiên cứu từ thực tiễn đã chứng minh học sinh Tiểu học chưa có kĩ năng sống cơ bản, hoặc có nhưng thiếu vững chắc. Các lực lượng giáo dục đã nhận thức rõ được bản chất, mức độ cần thiết để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, nhưng còn lúng túng về phương thức, biện pháp cũng như nội dung giáo dục cho từng đối tượng. 2. Kiến nghị 2.1. Hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học chỉ có thể đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội khi nội dung này được tuyên truyền rộng cùng với mục tiêu xóa bỏ tâm lý nặng nề về kết.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> quả thi cử. Đầu tư thích đáng cho hoạt động này để các trường có điều kiện dạy học tốt môn Tự nhiên xã hội lớp 3, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và tạo điều kiện cho hệ thống các trường Tiểu học phát triển hơn nữa. 2.2. Bộ giáo dục và Đào tạo cần sớm có quyết định về chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các cấp học, trong đó có cấp Tiểu học. Đây là cơ sỡ quan trọng để các trường chủ động lựa chọn hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phù hợp với thực tiễn của nhà trường. 2.3. Các trường sư phạm có hình thức đào tạo giáo viên đáp ứng với yêu cầu giáo dục kĩ năng sống và tổ chức dạy học tốt môn Tự nhiên xã hội lớp 3 ở các trường Tiểu học, nên sơ tuyển để đạt các yêu cầu nhất định như: Khả năng diễn đạt, hình thức,...Các trường sư phạm cần có các công trình nghiên cứu, biện pháp để nâng cao kĩ năng giáo dục, kĩ năng sống, kĩ năng tổ chức dạy học tốt môn Tự nhiên xã hội lớp 3 cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục Tiểu học. 2.4. Các địa phương nên tạo điều kiện cơ sỡ vật chất, khuôn viên, đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia để các trường có điều kiện tổ chức dạy học tốt môn Tự nhiên xã hội theo mục tiêu giáo dục và mục tiêu giáo dục kĩ năng sống..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Mục Lục I. Phần mở đầu.....................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................2 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu............................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2 4.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm....................................................2 4.1.1. Mục đích..........................................................................................2 4.1.2. Các loại kinh nghiệm giáo dục tiên tiến.......................................3 4.1.3. Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiêm giáo dục tiên tiến.............3 4.1.4. Ý nghĩa............................................................................................3 4.1.5. Các bước tiến hành tổng kết nghiệm giáo dục............................3 4.1.6. Các con đường phổ biến kinh nghiệm giáo dục..........................3 4.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................4 4.2.1. Định nghĩa.......................................................................................4 4.2.2. Đặc điểm..........................................................................................4 4.2.3. Tổ chức thực nghiệm.....................................................................4 4.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu..........................................................5 5. Kế hoạch nghiên cứu thực nghiệm đề tài...................................................5 5.1. Tuần 1, 2, 3.............................................................................................5 5.2. Tuần 4, 5.................................................................................................5 5.3. Tuần 6.....................................................................................................5 II. Phần nội dung..................................................................................................5 1. Cơ sở lí luận và tình trạng lớp thực nghiệm..............................................5 1.1. Cơ sở lí luận...........................................................................................5 1.1.1. Một số quan niệm về kỹ năng sống...............................................5 1.1.2 Những kỹ năng sống cần rèn cho học sinh Tiểu học....................7 1.2. Thực trạng nghiên cứu.........................................................................9 2. Kết quả nghiên cứu..................................................................................9 2.1. Giới thiệu khái quát nội dung chương trình TNXH lớp 3...............9.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2.2. Khả năng giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3...........................12 2.3. Mục tiêu giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3............................13 2.4. Nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong môn TNXH lớp 3...........13 1. Các kĩ năng sống chủ yếu trong môn Tự nhiên và Xã hội............13 2. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn tự nhiên và xã hội 3:. .14 2.5. Một số bài giảng thực nghiệm.........................................................23 2.6. Kết quả thực nghiệm........................................................................35 2.7. Bài học kinh nghiệm........................................................................37 III. Kết luận và kiến nghị..................................................................................37 1. Kết luận.......................................................................................................37 2. Kiến nghị.....................................................................................................38.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×