Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 47 trang )

PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG


NỘI DUNG MÔN HỌC
PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC.
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT.
PHẦN II: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT
TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.


CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM
CHUNG VỀ VỀ NHÀ NƯỚC
I.

Nguồn gốc Nhà nước

II.

Khái niệm và đặc trưng của Nhà nước

III.

Chức năng của Nhà nước

IV.



Hình thức và bộ máy Nhà nước

V.

Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


I. Nguồn gốc Nhà nước
Thuyết thần học
Thuyết gia trưởng
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết bạo lực
Thuyết tâm lý
Học thuyết Mác-Lê nin về nguồn gốc nhà nước


II. Khái niệm, đặc trưng của
Nhà nước
1.

Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
Sự tồn tại của nhà nước về không gian được xác định bởi yếu tố lãnh
thổ.
Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt.

Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc.
Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật đối với toàn xã
hội.



II. Khái niệm, đặc trưng của
Nhà nước
2. Khái niệm nhà nước
Là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt
Có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ
Thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật
Bộ máy nhà nước được duy trì bằng nguồn thu thuế đóng góp từ xã hội


III. Chức năng của NN
1.

Khái niệm chức năng nhà nước.

2.

Phân loại chức năng nhà nước.


III. Chức năng của NN
1.

Khái niệm:
Là những phương diện hoạt động cơ bản của NN, có tính định hướng
lâu dài trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế
Nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra của NN.



2. Phân loại chức năng
Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước
Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động


2. Phân loại chức năng
Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nước:
-chức năng lập pháp :xây dựng, ban hành pháp luật.
-Chức năng hành pháp: tổ chức thực hiện pháp luật.
-Chức năng tư pháp: bảo vệ pháp luật.


2. Phân loại chức năng
Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng:
-chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước
-Chức năng của cơ quan nhà nước


2. Phân loại chức năng
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động thực tế của nhà nước:
-chức năng kinh tế
-Chức năng xã hội


2. Phân loại chức năng
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động:
-chức năng đối nội
-Chức năng đối ngoại



IV. Hình thức và bộ máy NN
1.

Hình thức của nhà nước.

2.

Bộ máy nhà nước


1. Hình thức NN (Mơ hình
NN)
2.1 Khái niệm hình thức NN
Là cách tổ chức quyền lực NN cùng với các phương pháp thực hiện
quyền lực đó
Có 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc lãnh thổ và chế độ
chính trị


2.2 Các yếu tố tạo thành
hình thức NN
Yếu tố 1: Hình thức chính thể
Khái niệm: hình thức chính thể là cách thức tổ chức và vận hành quyền lực
nhà nước ở trung ương
Có 2 dạng cơ bản:

chính thể qn chủ
chính thể cộng hoà



Chính thể quân chủ
Quyền lực tối cao của NN được tập trung toàn bộ hay một phần trong tay
người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế
Có 2 dạng chính:
-Qn chủ tuyệt đối
-Qn chủ hạn chế Có 2 dạng: quân chủ đại nghị và quận chủ lập hiến


Chính thể cộng hồ
Quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ quan cấp cao do dân bầu ra theo
nhiệm kỳ
Có 2 dạng chính:
-Cộng hồ q tộc
-Cộng hồ dân chủ. Có 2 dạng: Cộng hồ tổng thống và cộng hồ đại nghị.
Ngồi ra cịn có cộng hồ lưỡng tính


Yếu tố 2: Hình thức cấu trúc
NN
Là sự cấu tạo của NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ giữa các cơ quan NN ở trung ương với địa phương

Có 2 dạng cơ bản:

-NN đơn nhất
-NN liên bang



Yếu tố 3: Chế độ chính trị
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà NNN sử dụng để thực hiện
quyền lực NN

Có 2 dạng cơ bản:

-Chế độ dân chủ
-Chế độ phản (phi) dân chủ


2.Bộ máy nhà nước
Khái niệm bộ máy nhà nước
Cơ quan nhà nước-bộ phận cấu thành của bộ máy
nhà nước


2.Bộ máy nhà nước
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương
xuống địa phương được tổ chức theo những nguyên
tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để
thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.


2.Bộ máy nhà nước
2. Cơ quan nhà nước-bộ phận cấu thành của bộ
máy nhà nước.
Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một tổ chức mang
tính quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở
pháp luật và được giao những nhiệm vụ, quyền hạn

nhất định để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước


2.Bộ máy nhà nước
2. Cơ quan nhà nước-bộ phận cấu thành của bộ
máy nhà nước.
Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
-CQNN là tổ chức không trực tiếp sản xuất ra của cải
vật chất.

-CQNN có quyền nhân danh nhà nước để thực hiện
quyền lực nhà nước.
-CQNN thực hiện hoạt động của mình trong phạm vi
thẩm quyền của mình trên cơ sở pháp luật quy định.


IV BỘ MÁY NN CHXHCN VIỆT NAM
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ
máy NN CHXHCN Việt Nam

Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong
bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×