Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.22 KB, 13 trang )

PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG


NỘI DUNG MÔN HỌC
PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC.
CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT.

PHẦN II: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC LĨNH VỰC PHÁP LUẬT
TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT DÂN SỰ

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH.


CHƯƠNG 2: NHỮNG KHÁI NIỆM
CHUNG VỀ VỀ PHÁP LUẬT
I.

Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật

II.

Quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật

III.

Quan hệ pháp luật


IV.

Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý


I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
1. Khái niệm
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do
nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh
các quan hệ xã hộ phù hợp với ý chí của giai cấp
thống trị và được nhà nước đảm bảo thực hiện.


I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2. Thuộc tính cơ bản

a. tính quy phạm phổ biến
b. tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
c. tính được bảo đảm bằng nhà nước


I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2. Hình thức pháp luật
Khái niệm:

Hình thức pháp luật là phương thức tồn tại của
pháp luật


I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật

2. Hình thức pháp luật

Có 3 hình thức pháp luật cơ bản trên thế giới:
a. tập quán pháp
b. tiền lệ pháp
c. văn bản quy phạm pháp luật


I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2. Hình thức pháp luật
a. tập quán pháp

Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận
một số tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên
thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước
đảm bảo thực hiện.


I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2. Hình thức pháp luật
b. tiền lệ pháp

tiền lệ pháp là hình thức nhà nước thừa nhận các
quyết định cảu cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp
luật để giải quyết các vụ việc cụ thể và lấy đó làm
căn cứ pháp lý để áp dụng các vụ việc xảy ra tương
tự sau này.



I. Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật
2. Hình thức pháp luật
c. văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan
nhà nước chó thẩm quyền ban hành theo thủ tục và
trình tự nhất định. Trong đó có quy tắc xử sự chung,
nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội và được áp dụng nhiều lần trong
thực tế đời sống.
Ví dụ: bộ luật hình sự, bộ luật dân sự…


II.

Quy phạm pháp luật và văn bản quy
phạm pháp luật

1. Quy phạm pháp luật
Khái niệm

Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí và lợi ích
của giại cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội cơ bản theo định hướng của nhà nước


II. Quy phạm pháp luật và văn bản quy


phạm pháp luật

1. Quy phạm pháp luật
Điều 151. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà,
cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni
dưỡng mình
Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ,
vợ chồng, con, cháu hoặc người có cơng ni
dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm,
thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.


II. Quy phạm pháp luật và văn bản quy

phạm pháp luật

1. Quy phạm pháp luật
Đặc điểm:

 QPPL do nhà nước đặt ra hoặc được nhà nước thừa
nhận.
QPPL được thể hiện bằng hình thức xác định.

QPPL là quy tắc hành vi mang tính bắt buộc chung
và được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
QPPL được nhà nước đảm bảo thực hiện.




×