Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP!. GV: Trần Thị Khanh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy cho biết tên các địa danh sau? Chúng thuộc quốc gia nào?. Vịnh Hạ Long (Việt Nam). Chùa Vàng (Thái Lan). Ăngcovat (Camphuchia) Ăngcovat (Camphuchia). Tháp đôi (Malaixia).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1: Tự nhiên,dân cư và xã hội. Diện tích: 4,5 triệu km² Dân số : 556,2 triệu người(2005). MIANMA. LÀO THÁI LAN. VIỆT NAM. CAMPUCHIA. BRUNÂY. MALAYXIA XINGAPO. ĐÔNG TIMOR.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1: Tự nhiên,dân cư và xã hội. Diện tích: 4,5 triệu km² Dân số : 556,2 triệu người(2005). I. Tự Nhiên 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát lược đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ, hãy xác định đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thỗ̀ khu vực ĐNÁ?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lược đồ ĐNÁ MIANMA LÀO. THÁI LAN. VIỆT NAM. CAMPUCHIA. BRUNÂY. MALAYXIA XINGAPO. ĐÔNG TIMOR.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Nằm ở Đông Nam Châu Á, gồm 11 quốc gia . - Là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li a, giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. -Tiếp giáp và giao thoa với các nền văn minh lớn (Ấn Độ và Trung Quốc).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan sát bản đồ, nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí kv ĐNÁ trong phát triển kinh tế - xã hội?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lược đồ tự nhiên KV ĐNÁ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ *Thuận lợi: + Giao lưu kinh tế với các nước, các khu vực trên thế giới + Phát triển các ngành kinh tế biển + Nền văn hoá đa dạng + Có vị trí địa lý chính trị quan trọng *Khó khăn: + Thường xuyên xảy ra thiên tai + Là nơi bị các cường quốc lớn cạnh tranh 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 28: Tự nhiên,dân cư và xã hội. I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. 2. Đặc điểm tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Đặc điểm tự nhiên. Đông Nam Á lục địa. Đông Nam Á biển đảo.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Mianma Thái Lan. Lào. Philippin. Campuchia Malaixia Brunây Xingapo Inđônêxia. Đông Timo.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Điều kiện tự nhiên. Địa hình. Đông Nam Á lục địa Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN xen kẽ là các đồng bằng phù sa màu mỡ. Khí hậu. Nhiệt đới ẩm gió mùa. Một phần bắc Việt Nam và Mianma có mùa đông lạnh.. Sông ngòi. Có nhiều sông lớn, chế độ nước phụ thuộc gió mùa. Khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản đa dạng: dầu mỏ, Than, Sắt, Thiếc. Đông Nam Á biển đảo Nhiều đồi núi,núi lửa ít đồng bằng, đất đai màu mỡ do có nhiều tro bụi từ núi lửa.. Nhiệt đới gió mùa, khí hậu xích đạo, ảnh hưởng của biển.. Chủ yếu là các sông nhỏ, ngắn dốc. Giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 28: Tự nhiên,dân cư và xã hội. I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 2. Đặc điểm tự nhiên 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 28: Tự nhiên,dân cư và xã hội. I. TỰ NHIÊN 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á Dựa vào những đặc điểm tự nhiên vừa tìm hiểu, hãy cho biết thuận lợi và khó khăn của tự nhiên KV Đông Nam Á.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 28: Tự nhiên,dân cư và xã hội. I. TỰ NHIÊN 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á. *Thuận lợi: -Có lợi thế phát triển nông nghiệp. -Có lợi thế phát triển kinh tế biển. -Lợi thế về tài nguyên rừng. -Giàu tài nguyên khoáng sản thuận lợi phát triển công nghiệp. *Khó khăn: -Kề sát “Vành đai núi lửa Thái Bình Dương” chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt, cháy rừng….
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cháy rừng. Chặt phá rừng. Hạn hán. Lũ lụt. Xói mòn đất.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 28: Tự nhiên,dân cư và xã hội. I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ 2. Đặc điểm tự nhiên 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI 1. Dân cư 2. Xã hội.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 1: TỰ NHIÊN DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. Dân cư và xã hội. Dân cư. Dân số đông, Tỉ Suất gia tăng tự nhiên khá cao. Xã hội. Cơ cấu dân số trẻ (Số người trong độ tuổi LĐ > 50%). Dân cư Phân bố không đồng đều. Đa dân tộc. Đa tôn giáo.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> MaLai(MlaixiaIndonexia-Tháilan) Dao(Myanma-Lào-T.lan-VN). Chăm(VN-CPChia-Lào). Mèo(VNam-Lào). Thái(Thái Lan-LàoVNam). Dayak-Indonexia. Kinh. B.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 1: TỰ NHIÊN DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. II. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI. D©n c vµ x· héi Khã khăn. ThuËn lîi. Văn hóa đa dang va phong phú. Lao động dåi dµo. ThÞ trêng tiªu thô lín. Giải quyết Suy việc làm, giảm tài Nâng cao nguyên chất lượng và môi cuộc sống trường người dân. Qu¶n lÝ, ổn định chÝnh trÞ x· héi.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Quốc gia nào ở Đông Nam Á không giáp biển? A. Lào B. Campuchia C. Myanmar D.Thái Lan Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không thuộc Đông Nam Á lục địa: A. Hầu hết lãnh thổ thuộc khí hậu xích đạo B. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi C. Đồng bằng phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc trồng lúa D. Một số phần lãnh thổ có thời kì lạnh vào mùa đông.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 3: Đặc điểm dân cư nào gây khó khăn trở ngại lớn nhất cho việc quản lí, ổn định chính trị xã hội ở ĐNA: A. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế. B. Dân đông, gây khó khăn cho vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống. C. Dân cư tập trung đông đúc ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Các quốc gia đều đa dân tộc, 1 số dân tộc phân bố vượt ra biên giới của các quốc gia..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trắc nghiệm 4. Quốc gia có nhiều dân tộc nhất Đông Nam Á là: A. Việt nam. B. Inđônêxia. C. Malayxia. D. Philippin. ۷ 300 dân tộc.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chuẩn bị cho tiết học tiếp theo 1.Học bài cũ. 2. Trả lời các câu hỏi cuối bài. 3. Đọc trước bài: Đông Nam Á – tiết 2: Kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>