Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG TV 4 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD Bỉm Sơn đề thị học sinh giỏi lớp 4
<b>năm học 2008 - 2009</b>


<b>M«n thÞ TiÕng ViƯt</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút( khơng kể thi gian giao )</i>


<b>Câu 1: ( 3 Điểm)</b>


Cho các từ sau: Mũm mĩm, nóng nực, châm chọc, tơi tắn, tơi tèt, mong
ngãng, ph¬ng híng, phè phêng, rng rÉy, ãng ả, chăm chỉ, thánh thót, cọc cạch,
hờn, giận.


a/ Da vào cấu tạo từ, xếp các từ đã cho vào 3 nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm.
b/ Dựa vào từ loại, xếp các từ trên vào 3 nhóm. Đặt tên cho mỗi nhóm.
<b>Câu 2: ( 3 điểm)</b>


a/ Đặt 1 câu trong đó chủ ngữ là một tính từ.
b/Đặt 1 câu trong đó chủ ngữ là một động từ.
c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 2 câu vừa đặt.
<b>Câu 3: ( 3 điểm)</b>


a-Viết một đoạn văn( từ 4 đến 6 câu) với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng
linh hoạt các từ đơn, từ ghép, từ láy, cõu k, cõu cm.


b- Chỉ rõ từ láy, câu cảm có trong đoạn văn.
<b>Câu 4: ( 4 điểm)</b>


Trong bài tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy( Tiếng Việt 4, tập một), có
đoạn:



BÃo bùng thân bọc lấy thân


Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thơng nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời."


Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm
chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đồn kết? cách nói này hay ở ch no?


<b>Câu 5: ( 6 điểm)</b>


Hng ngy n trng em thờng ngồi dới gốc cây bóng mát để vui chơi. Em
hãy viết một bài văn( 25 -30 dòng) tả li cõy búng mỏt ú.


<i>Lu ý: Điểm chữ viết và trình bày toàn bài (1 điểm)</i>


<b>Hng dn chm thi hc sinh gii lp 4</b>


Năm học: 2008 -2009
Môn thi: Tiếng Việt
<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>


* Hc sinh sp xp nhng từ đã cho thành các nhóm đúng yêu cầu: Đúng
mỗi từ cho 0,1 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Từ đơn: gin, hn.


- Từ ghép: Nóng nực, châm chọc, tơi tốt, mong ngóng, phơng hớng, phố
ph-ờng, ruộng rẫy.



- Từ láy: tơi tắn, mũm mĩm, óng ả, chăm chỉ, thánh thót, cọc cạch.
b/Dựa vào từ loại:


- Danh từ: phơng hớng, phố phờng, ruộng rẫy.
- Động từ: Châm chọc, mong ngóng, hên, giËn.


- TÝnh tõ: Nãng nùc, mịm mÜm, t¬i tắn, tơi tốt, óng ả, chăm chỉ, thánh thót,
cọc cạch.


<b>Câu 2: ( 3 điểm)</b>


- Hc sinh t ỳng mi câu theo yêu cầu: c<i>ho mỗi câu 1 điểm</i>.
- Học sinh xác định đúng chủ ngữ- vị ngữ của mỗi câu: <i>cho 0,5 điểm</i>.
Ví dụ: Thật thà là đức tính tốt của ngời học sinh.


Lao động là vinh quang.


<b>Câu 3: ( 3 điểm): Viết đợc 1 đoạn văn:</b>


- Đoạn văn viết giàu hình ảnh, ý giữa các câu trong đoạn văn lơ gích, hợp
chủ đề tự chọn: 2 điểm.


- Khơng sai lỗi chính tả: Đảm bảo số câu theo quy định: 0,25 điểm.
- Xác định đúng từ láy, câu cảm có trong đoạn văn: 0,75 điểm.


<b>Câu 4( 4 điểm): Học sinh sẽ có nhiều cách trình bày cảm nhận về hình ảnh thơ... </b>
khác nhau, nhng cần thể hiện đợc những ý cơ bản sau:


- Trong đoạn thơ này, tác giả đã sử dụng cách nói nhân hố để nói về những
phẩm chất tốt đẹp của tre : sự đùm bọc, đồn kết. Nhân hố ở đây nghĩa là gắn cho


tre những đặc tính của ngời: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ơm
níu nhau quấn qt; họ hàng nhà tre sống quây quần, ấm cúng bên nhau...( 2 điểm)


- Cánh nói nhân hố làm cho cảnh vật trở nên sóng động. Những cây tre nh
những sinh thể mang hồn ngời. Cách nói này giúp tác giả thể hiện đợc hai tầng
nghĩa: Vừa nói đợc những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, lại vừa nói đợc
những phẩm chất, những truyền thống tốt đẹp, cao đẹp của con ngời Việt Nam, dân
tộc Việt Nam....( 2 im)


<b>Câu 5: ( 6 điểm)</b>


+/ Yêu cầu về hình thức:


- Bài làm đúng thể loại: Miêu tả cây cối


- Bố cục 3 phần rõ ràng, liên kết ý giữa các phần chặt chẽ.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, dễ đọc.


- Bài làm thể hiện đợc sự linh hoạt giữa việc chọn tả các bộ phận của cây cối,
cảnh sắc thiên nhiên với việc bộc lộ cảm xỳc.


+/ Yêu cầu về nội dung. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Thân bài</b></i>: ( 3,5 ®iĨm)


- Tả bao qt về cây mình định tả ( 0,5 điểm).


- Tả chi tiết từng bộ phận của cây ở tại thời điểm mình tả( có thể tả từng bộ
phận của cây kết hợp với sự thay đổi các bộ phận của cây qua 4 mùa hoặc từng thời
kỳ phát triển của cây) ( 3 điểm)



Học sinh có thể có nhiều cách miêu tả theo góc độ quan sát, cảm nhận khác
nhau. Nhng bài viết phải thể hiện đợc: Tả bao quát về cây, tả từng bộ phận của cây
nh: rễ cây, gốc cây, thân cây, tán lá , lá cây....ở tại thời điểm mình tả.(có thể tả từng
bộ phận của cây kết hợp với sự thay đổi các bộ phận của cây qua 4 mùa hoặc từng
thời kỳ phát triển của cây.)


<i><b>3. Kết bài</b></i>: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của ngời tả cây hoặc ấn tợng đặc biệt về
cây của ngời tả.( 1 điểm)


* Diễn đạt ý rõ ràng, dùng từ đúng, đặt câu không sai ngữ pháp, viết đúng chính tả,
trình bày sạch sẽ. ( 1 im)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 4: ( 4 điểm)</b>


" Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng ri lng m
M gió go m nuụi b i


Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng..."


( Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm - TiÕng ViÖt 4
TËp 2)


Trong đoạn thơ trên, câu thơ nào để lại ấn tợng sâu nhất đối với em? Vì Sao


Câu 4: ( 4 điểm): Học sinh sẽ có nhièu cách trình bày cảm nhận về hình ảnh thơ....
khác nhau, nhng đã thể hiện đợc những ý cơ b ản sau: ( 3 điểm)


VD - Trong đoạn thơ trên, câu thơ để lại ấn tợng sâu nhất đối với em là:


" Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng"


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×