Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.06 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV : BÙI THỊ SỸ TRƯỜNG THCS PHỔ THẠNH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ : • 1. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường 1 : Không gian xung quanh : • Trả lời :Câu. nam châm , xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó . Ta nói trong không gian đó có từ trường . • Đặt kim nam châm vào nơi khảo sát , nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm . Ta bảo nơi đó có từ trường.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu hỏi 2. • 2. Thí nghiệm nào đã làm với. thanh nam châm chứng tỏ rằng xung quanh trái đất có từ trường ? • Trả lời :Câu 2 : Đó là thí nghiệm đặt. kim nam châm ở trạng thái tự do , khi đã đứng yên , kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 24 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ. I/ TỪ PHỔ 1/ Thí nghiệm. • Quan sát hình vẽ hãy cho biết:. • Các mạt sắt. xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? • Từ phổ là gì ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gợi ý :. •-Nhìn những đường mạt sắt. là những đường gì ? Nối từ cực nào đến cực nào ? • -Càng xa nam châm những đường này như thế nào ? • Hình vẽ trên được gọi là từ phổ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> • * Từ. những vấn đề đã khảo sát và những ý kiến vừa nêu trên , các em hãy rút ra kết luận về từ phổ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 24 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. Từ phổ 1. Thí nghiệm. 2 KẾT LUẬN :. Trong từ trường của thanh nam châm ,mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm . Càng ra xa nam châm những đường này càng xa dần .. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh , nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu . *. * Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ . Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> •Một khái niệm đặc trưng. cho từ trường là đường sức từ. Đường sức từ có những đặc điểm gì ? Mời các em nghiên cứu tiếp phần II ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II ĐƯỜNG SỨC TỪ 1 Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Để xác định chiều của đường sức từ ta dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được.. • Nhận xét về sự sắp xếp của các các kim nam châm dọc theo một đường sức từ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. ThÝ nghiÖm: Bµi 23-TiÕt 25- H×nh 23.3. S. N. Nhận xét về sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đờng sức tõ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> •Nhìn vào hình vẽ các em. hãy cho biết đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Kết luận :. • Các đường sức từ có chiều. nhất định . Ở bên ngoài thanh nam châm , chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc , đi vào cực Nam của nam châm. • Để củng cố thêm kiến thức chúng ta chuyển sang phần vận dung..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Vận dụng. • Chúng ta quan sát từ phổ của : nam châm chữ U và thanh nam châm thẳng như hình vẽ .. Từ phổ của nam châm chữ U. Từ phổ của hai thanh nam châm thẳng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các em thực hiện câu C4 và C6 C4 Hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U các em quan sát ở trên , dựa vào đó các em haỹ vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa 2 từ cực . TRẢ LỜI. Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U , các đường sức từ gần như song song với nhau.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> C6: Hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau như trên , hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng Trả lời. C6 : các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các em tiếp tục hoàn thành C5 • Xác định tên từ cực của nam châm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các em hãy mở SBT trang 28. •Làm các bài tập : •23.1 •23.2 •23.3 đến 23.5 : Về nhà tự giải.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hãy vẽ kim nam châm nằm cân bằng ở các vị trí A,B,C • 23.1 A. B. N. S. C.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 23.2 :Dùng mũi tên vẽ chiều đường sức từ tai các điểm C,D, E . Ghi từ cực của nam châm. C. E. D.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trả lời : • 23.1 A. B. N. S. C.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trả lời :23.2 :. E. S. N. C. S. N. D.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nhận xét và nhắc nhở. • Tiết học hôm nay các em đã hoạt. động sôi nổi và nắm được bài ,các em hãy cố gắng nghiên cứu và xem trước bài 24 : • TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA . • Chúc các em thành công trong học tập ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> •HẸN GẶP LẠI. TRONG TIẾT HỌC HÔM SAU.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>