Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.48 KB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 24 2013. Tập đọc:. Thứ Hai, ngày 9 tháng 02 năm. Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOAØN. I. Muïc tieâu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học Các bức tranh thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu noäi dung baøi thô caâu hoûi veà noäi dung baøi - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.. - Laéng nghe. b. Luyện đọc: - Ghi bảng: UNICEF, đọc: u-ni-xép. Y/c HS - HS đọc đồng thanh đọc - Giaûi thích: UNICEF laø teân vieát taét cuûa Quyõ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em - Lắng nghe đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, - Lắng nghe chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin.. - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài HS 1 đọc đoạn tóm tắt bản tin + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triển - Luyện phát âm cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> laõm, töôi taén - Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu daøi trong baøi + Lượt 2: HD HS hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoïa. ? Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu c. Tìm hieåu baøi: - Y/c 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi HS trả lời ? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? ? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?. ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khaû naêng thaåm mó cuûa caùc em? ? Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghóa laø gì? ? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác. - Quan saùt - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 HS đọc). - Laéng nghe, giaûi thích + Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - HS đọc cả bài - Laéng nghe. - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi ? Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khaùt voïng cuûa thieáu nhi veà moät cuoäc sống an toàn + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. - HS dựa vào đoạn 3 để TL - HS trả lời. + Laø theå hieän ñieàu mình muoán noùi qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. - HS trả lời. duïng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. - Laéng nghe + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.. - 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp d. Luyện đọc lại: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, - Y/c HS lắng nghe, tìm những TN cần nhấn hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> gioïng trong baøi. - Kết luận lại giọng đọc: vui, nhanh, gọn, rõ raøng - HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn - Laéng nghe + GV đọc mẫu - 1 hs đọc + Gọi HS đọc - Luyện đọc nhóm đôi + Y/c HS luyện đọc trong nhóm đôi - Vài HS thi đọc trước lớp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhaän xeùt - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay. - HS neâu 3. Cuûng coá, daën doø: - 2 hs nhaéc laïi yù chính. ? Bài đọc có nội dung chính là gì? GV: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được - Lắng nghe, thực hiện thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về - HS nối tiếp đọc an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. - Ghi ND chính lên bảng, y/c HS đọc - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá *********************** Toán: Tieát 114: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ ( Tieáp theo) I. Muïc tieâu Bieát coäng hai phaân soá khaùc maãu soá. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: ? Muoán coäng hai phaân soá cuøng maãu soá ta laøm sao? - HS trả lời - Gọi HS lên bảng thực hiện cộng các phân soá. - HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng hai phaân soá cuøng maãu. Vaäy coäng hai phaân soá - HS laéng nghe khaùc maãu ta laøm sao? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Coäng hai phaân soá khaùc maãu - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK, GV ghi bảng lớp ? Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta laøm tính gì? ? Em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai phaân soá naøy? ? Ta làm cách nào để có thể cộng được hai phaân soá khaùc maãu soá naøy? GV: Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu. - YC HS quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân soá ? Bạn nào nêu lại các bước tiến hành cộng hai phaân soá khaùc maãu soá? Keát luaän: Muoán coäng hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm nhö sau: + Quy đồng mẫu số hai phân số + Cộng hai phân số đã qui đồng mẫu số. - Gọi HS đọc bài học SGK/127 3. Thực hành: Baøi 1 (a, b, c): Goïi HS phaùt bieåu caùch coäng hai phaân soá khaùc maãu soá. - Y/c HS làm bài vào vở, sau đó cho 1 HS làm xong trước lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài - Goïi HS laøm treân baûng noùi caùch laøm vaø keát quaû, HS khaùc nhaän xeùt keát quaû baøi laøm cuûa baïn Baøi 2 (a, b): Ghi baøi taäp maãu leân baûng ? Em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai phaân soá naøy? - Trong trường hợp này ta có thể chọn MSC laø maáy? - GV vừa thực hiện vừa nêu cách làm: Giữ nguyên phân số thứ nhất, ta quy đồng MS phân số thứ hai, sau đó ta cộng hai phân số mới với nhau. - YC HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm + Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính coäng. + Hai phaân soá naøy coù maãu soá khaùc nhau - HS neâu yù kieán. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - 1 vaøi HS neâu - Laéng nghe. - Vài HS đọc. - 1 HS phaùt bieåu - Thực hiện. - HS noùi caùch laøm vaø neâu keát quaû. + Mẫu số thứ hai nhân với 3 sẽ bằng mẫu số thứ nhất. + Choïn MSC laø 21. - HS quan sát và ghi nhớ.. - Tự làm bài.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> xeùt caùc keát quaû. - 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Cuûng coá, daën doø: ? Muoán coäng hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm - HS nhaéc laïi sao? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Baøi sau: Luyeän taäp ****************** Toán: Tieát 115: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: ? Muoán coäng hai phaân soá khaùc maãu (cuøng - 2 HS lên bảng TL và thực hiện BT maãu) ta laøm sao? - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính cộng hai phaân soá khaùc maãu - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b. HD laøm baøi taäp: Bài 1: Y/c HS làm vào vở, 1 HS làm bảng - HS thực hiện. phuï. - Theo dõi, hướng dẫn HS trình bày bài. Bài 2 (a, b): Tiến hành tương tự BT 1 - Yêu cầu HS phân biệt các phép tính ở BT1 - Vaøi HS neâu nhaän xeùt. và các phép tính ở BT2. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS neâu Baøi 3 (a, b): Goïi HS neâu yeâu caàu - Ghi baûng pheùp coäng. 3 2 + 15 5 , goïi HS neâu - HS neâu. caùch laøm - GV ghi baûng, y/c HS nhaän xeùt caùch laøm vaø keát quaû. - Neâu yù kieán ? Baïn naøo coù caùch laøm khaùc? - HS trả lời GV: Moãi phaân soá coù nhieàu caùch ruùt goïn, tuy nhieân trong BT này, các em rút gọn để thực hiện phép cộng các.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> phân số, vì thế trước khi rút gọn các em nên nhẩm thử để choïn ruùt goïn coù keát quaû laø hai phaân soá cuøng maãu. - Laéng nghe. - Y/c HS tự làm phần b vào vở, 1 HS lên - Thực hiện. baûng - Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. 3. Cuûng coá, daën doø; ? Muoán coäng hai phaân soá cuøng maãu (khaùc - HS nhaéc laïi maãu) ta laøm sao? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Luyeän taäp ****************** Buoåi chieàu Lịch sử Tieát 24: ÔN TẬP I/ Muïc tieâu: Bieát thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng thời gian; bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS 1.Bài cũ: Văn học và khoa học thời - 2 hs trả lời Haäu Leâ 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả 1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác phẩm thô... 2) Em hãy nêu tên các công trình khoa 2) Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên , học tiêu biểu và tác giả của các công Lam Sơn thực lục và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh. trình đó ở thời Hậu Lê? - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Treo băng thời gian lên bảng. - YC HS suy nghĩ, xem lại bài, sau đó lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. * Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 - YC HS thaûo luaän nhoùm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. * Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - GV phaùt baûng,YC caùc nhoùm thaûo luaän để hoàn thành bảng - Cuøng hs nhaän xeùt, boå sung * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53) - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp. - GV tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc.. - Quan saùt - Suy nghĩ, nhớ lại bài. - Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện. - 1 hs đọc to trước lớp - Thaûo luaän nhoùm ñoâi . - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhaän xeùt. - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 hoàn thành bảng - Nhaän xeùt. - 1 hs đọc to trước lớp: + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử daân toäc. + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình choïn. * Em xin keå veà Chieán thaéng Chi Laêng xaûy ra năm 1428 tại Ải Chi Lăng. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vaøo aûi. + Kò binh cuûa giaëc thaáy vaäy ham ñuoåi neân boû xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những muõi lao vun vuùt phoùng xuoáng. Lieãu Thaêng vaø đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị gieát taïi traän. + Quaân boä cuûa ñòch cuõng gaëp phaûi mai phuïc cuûa quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. - Lắng nghe, thực hiện - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông hs keå toát. 3. Cuûng coá, daën doø: - Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học. - Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. - Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phaân tranh. ******************* Địa li Tieát 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh. + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). * TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phảm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN - Tranh, aûnh veà TP Hoà Chí Minh do GV vaø HS söu taàm III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. Bài cu Hoạt động sản xuất của người - 2 hs trả lời dân đồng bằng Nam Bộ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Boä coù coâng nghieäp phaùt trieån nhaát nước ta? 2) Hãy mô tả chợ nổi trên sông?. - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Dạy-học bài mới: * Giới thiệu bài: Trong số các thành phố lớn vùng ĐBNB có 1 thành phố hết sức nổi tiếng vì từ nơi này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Đó là TPHCM. TP Hồ Chí Minh có những đặc ñieåm gì noåi baät? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay.. * Bài mới: Hđ 1: Thành phố lớn nhất cả nước. - YC hs quan sát lược đồ TPHCM 1) Thaønh phoá naèm beân soâng naøo? 2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? 3) Thành phố được mang tên Bác từ năm naøo? - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh naøo? + Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những đường giao thông nào? - Gọi các nhóm trả lời - Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. - Gọi hs đọc bảng số liệu - Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh về diện tích và số dân của TPHCM với caùc thaønh phoá khaùc. - Các em hãy so sánh với HN xem diện tích vaø daân soá cuûa TPHCM gaáp maáy laàn. 1) Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. 2) Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhöng nhieàu nhaát laø hoa, quaû nhö: maõng caàu, saàu riêng, chôm chôm,... các hoạt động mua bán, trao đổi dieãn ra ngay treân soâng taïi caùc xuoàng ghe, taïo moät khung caûnh raát nhoän nhòp vaø taáp naäp.. - Laéng nghe. - Quan sát lược đồ 1) Soâng Saøi Goøn 2) TP đã có 300 tuổi 3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác \ - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trả lời + TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tieàn Giang. + Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường haøng khoâng. - Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. - 1 hs đọc bảng số liệu - So với các TP khác, thì diện tích TPHCM lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất. - DT vaø daân soá TPHCM gaáp 2 laàn Haø Noäi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Haø Noäi? Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước, nằm bên sông Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ năm 1976. Hđ 2: Trung taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa học lớn. - Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Keå teân caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa TPHCM?. - Laéng nghe. - Laøm vieäc nhoùm 4 - Đại diện nhóm trình bày. 1) Caùc ngaønh coâng nghieäp: ñieän, luyeän kim, cô khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may... 2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả 2) Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, trung tâm kinh tế lớn của cả nước? siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông quan trọng. 3) Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung 3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chieán tranh, khu löu nieäm Baùc Hoà, baûo taøng Toân tâm văn hóa, khoa học lớn? Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhiều khu vui chơi, giaûi trí. + Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều trường 4) Kể tên một số trường đại học, khu vui đại học lớn và viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. 4) Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, chơi giải trí lớn ở TPHCM? ĐH Kỹ thuật, ĐH Y dược, ĐH Sư phạm, ĐH Kinh tế,... Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên,.... - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Laéng nghe Keát luaän: TPHCM laø trung taâm kinh teá lớn nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước. - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 - Vài hs đọc to trước lớp * TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phảm của một số C/ Cuûng coá, daën doø: ngành cong nghiệp ở nước ta. - Trò chơi: Gắn hình vào ô thích hợp. - 3 hs lên bảng thực hiện - Thầy có bảng kẻ sẵn 3 cột tương ứng + Hình 3a,b, 4: trung tâm kinh tế với 3 nội dung , nhiệm vụ của các em là + Hình 2,5: Trung tâm văn hóa lên gắn các hình vào cột thích hợp. Bạn nào gắn đúng, nhanh, bạn đó thắng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông baïn thaéng cuoäc. - Về nhà xem lại bài, có đi du lịch ở TP HCM nhớ ghi lại các nơi đã đến về kể - Lắng nghe, ghi nhớ. cho caùc baïn nghe. ******************* Chính taû: Tieát 24: Nghe - vieát: HOÏA SÓ TOÂ NGOÏC VAÂN I. Muïc tieâu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuơi. - Làm được bài tập chính tả phương ngữ 2(a). II. Đồ dùng dạy học AÛnh minh hoïa hoïa só Toâ Ngoïc Vaân; Bảng nhóm vieát noäi dung BT2a III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Y/c HS viết các từ: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh vào bảng - HS thực hiện theo y/c con 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Y/c HS xem tranh họa sĩ Tô Ngọc Vaân: ñaây laø chaân dung hoïa só Toâ Ngoïc Vaân - moät hoïa só baäc thaày trong neàn mó thuaät Ñoâng Döông. OÂng sinh naêm 1906 mất năm 1954. Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia CM, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình. Tieát chính taû hoâm nay, caùc em seõ vieát baøi Hoïa só Toâ Ngoïc Vaân vaø laøm BT chính taû phaân bieät tr/ch. - Laéng nghe. b. HS vieát chính taû: - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Lắng nghe, đọc thầm - HD HS hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. - Đọc phần chú giải ? Đoạn văn nói về điều gì? + Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ taøi hoa, tham gia CM baèng taøi naêng hoäi họa của mình và đã ngã xuống trong khaùng chieán. ? Trong bài có những từ nào cần viết hoa? + Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuaät Ñoâng Döông, Caùch maïng thaùng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phuû. - Y/c HS đọc thầm bài, phát hiện những từ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> khoù deã vieát sai trong baøi - HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, - HD HS phân tích và lần lượt viết vào bảng tiếc, ngã xuống. con: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã - Lần lượt phân tích và viết vào B xuoáng. - Gọi HS đọc lại các từ khó. ? Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý - 2 HS đọc lại + Nghe- vieát- kieåm tra ñieàu gì? - Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình - Laéng nghe bày, những chữ cần viết hoa trong bài c. Vieát chính taû: - Vieát baøi - Đọc cho HS viết bài theo quy định - Soát bài - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Đổi vở nhau kiểm tra - Chấm bài, y/c HS đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt 3. HD HS laøm BT chính taû: - 1 HS đọc y/c Bài 2(a): Gọi HS đọc yc - Tự làm bài vào VBT - Y/c HS tự làm bài - Dán 3 bảng nhóm lên bảng, gọi HS 3 tổ lên - 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng thi làm bài và đọc kết quả bảng thi làm bài và đọc lại kết quả - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn - Lắng nghe khaùc. ******************* Đạo đức: Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. Muïc tieâu - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. *KNS: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: ? Để giữ gìn các công trình công cộng em.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> phaûi laøm gì? - HS trả lời - Nhaän xeùt 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta seõ baùo caùo keát quaû ñieàu tra maø caùc em - Laéng nghe thực hiện. b. Hoạt động 4: Trình bày bài tập - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở - Lần lượt HS báo cáo ñòa phöông. - Tổng hợp các ý kiến của HS, nhận xét bài taäp veà nhaø Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ - Laéng nghe gìn các công trình công cộng ở địa phương.. c. Hoạt động 5: Bày tỏ ý kiến (BT3) - GV nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì giô theû xanh, khoâng taùn thaønh giô theû đỏ,. a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c) Baûo veä coâng trình coâng coäng laø traùch nhieäm rieâng cuûa caùc chuù coâng an. Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công. - Lắng nghe, thực hiện a) đúng b) sai c) sai. cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. - Lắng nghe Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn.. 3. Cuûng coá, daën doø: - Gọi HS đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - 1 HS đọc to trước lớp - Nhắc HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ - Lắng nghe, thực hiện caùc coâng trình coâng coäng. - Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ Ba, ngày 18 tháng 02 năm 2013.. Toán: Tieát 116:. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Goïi HS leân baûng laøm moät soá baøi taäp veà pheùp coäng phaân soá. - 2HS leân baûng - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: b. HD luyeän taäp: 4. Baøi 1: Vieát leân baûng pheùp tính 3 + 5 , hướng dẫn HS thực hiện - Theo doõi. - Gọi HS nêu lại cách thực hiện. - Vaøi HS neâu - Y/c HS thực hiện các bài còn lại vào vở, 1 HS leân baûng laøm - Thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài - Chữa bài, chốt kết quả đúng. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? + Ta laáy (daøi + roäng) x 2 ? Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? + Ta laáy daøi + roäng - Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực hiện tính - 1 lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. nửa chu vi. Lớp làm vào vở - Theo dõi, hướng dẫn HS cách trình bày bài giaûi. - Chữa bài, chốt kết quả đúng. 3. Cuûng coá, daën doø: - Y/c HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng - Vài HS nhắc lại hai phaân soá. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Bài sau: Phép trừ phân số ***************** Luyện từ và câu: Tiết 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Muïc tieâu Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ tả mức độ của cái đẹp (BT4). II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï. Moät soá baûng nhoùm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ... có - 2 HS lên bảng thực hiện y/c duøng daáu gaïch ngang. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của giờ học - Lắng nghe b. HD HS laøm baøi taäp: - 1 HS đọc y/c Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c của BT - Tự làm bài - Y/c HS tự làm bài - Lần lượt phát biểu - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - Mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, gọi HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ - Lần lượt lên bảng thực hiện nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ. - HS tự nhẩm - Yc HS nhẩm các câu tục ngữ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. - 1 HS đọc y/c Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - Gọi HS làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước - 1HS thực hiện sôn. - Y/c HS suy nghĩ, tìm những trường hợp có - Tự làm bài thể sử dụng 4 câu tục ngữ nói trên - Lần lượt phát biểu - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán - 1 HS đọc y/c Bài tập 3,4: Gọi HS đọc y/c - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 tìm thêm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp. (phát phiếu cho 3 nhóm). Sau đó đặt câu với mỗi - Thaûo luaän nhoùm 4 từ tìm được. - Gọi các nhóm làm xong lên dán bảng - Dán bảng nhóm và đại diện nhóm trình baøy nhoùm - Laéng nghe - Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Lắng nghe, thực hiện 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1 - Bài sau: Mang đến lớp ảnh gia đình để học baøi: Caâu keå, Ai laø gì? ******************* Luyện từ và câu: Tieát 47: CAÂU KEÅ AI LAØ GÌ? I. Muïc tieâu - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, muïc III). II. Đồ dùng dạy học Baûng phuï; Baûng nhoùm; Moãi HS mang theo 1 taám aûnh gia ñình III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ - 1HS lên bảng thực hiện - Goïi 1 HS laøm BT3 - Nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ? Các em đã được học những kiểu câu kể - HS trả lời nào? Cho ví dụ về từng loại. ? Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình thế nào? GV: Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu câu kể Ai là gì? - Lắng nghe Caùc em cuøng tìm hieåu kieåu caâu naøy qua baøi hoïc hoâm nay.. b. Phaàn Nhaän xeùt: - Gọi HS đọc y/c - 4 HS nối tiếp nhau đọc y/c Bài 1,2: Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn - 1 HS đọc 3 câu ? Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới + Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là hs cũ của trường Tiểu học Thành Công. Chi? - Treo bảng kết quả đúng, gọi HS đọc lại. + Caâu nhaän ñònh veà Dieäu Chi: Baïn aáy laø moät hoïa só nhỏ đấy.. - 1 HS đọc lại.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 3: Gọi HS đọc y/c - GV hướng dẫn - Y/c HS thảo luận nhóm đôi để làm BT này. - Dán bảng phụ đã viết 3 câu văn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. GV: Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Dieäu Chi ta laø kieåu caâu keå Ai laø gì? ? Boä phaän CN vaø VN trong caâu keå Ai laø gì? trả lời cho những câu hỏi nào? Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS suy nghĩ, so sánh và xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kieåu caâu Ai laøm gì?, Ai theá naøo? ? Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phaän naøo trong caâu? ? Boä phaän Vn khaùc nhau theá naøo? ? Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận naøo? chuùng coù taùc duïng gì? ? Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?. - HS đọc - Laéng nghe - HS trao ñoâi nhoùm ñoâi vaø laøm baøi vaøo SGK - 2 HS leân ñaët caâu hoûi vaø xaùc ñònh caùc boä phaän caâu treân baûng phuï - Laéng nghe + CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - 1 HS đọc y/c - Suy nghó, so saùnh + Boä phaän VN. + Goàm 2 boä phaän CN vaø VN. CN TLCH Ai (caùi gì, con gì)?, VN TLCH laø gì? + Câu kể Ai làm gì? dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - Laéng nghe - Vài HS đọc to trước lớp. Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57 - Gọi HS đọc lại c. Phaàn Luyeän taäp: - 1 HS đọc to trước lớp Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi - GV HD - Daùn 3 bảng nhóm, goïi HS leân baûng gaïch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả - 3 HS lên bảng thực hiện lời miệng về tác dụng của câu kể. * Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nếu nó đủ kết cấu CV thì vaãn coi laø caâu.(Laù laø lòch cuûa caây). - Chữa bài, nhận xét kết quả đúng Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp. - Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động,. - 1 HS đọc yêu cầu - Từng cặp HS thực hành giới thiệu. - Vài cặp HS thi giới thiệu trước lớp..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> haáp daãn. 3. Cuûng coá, daën doø: - 2 HS đọc lại - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn của BT2. - Baøi sau: VN trong caâu keå Ai laø gì? ******************* Keå chuyeän: Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Muïc tieâu - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. *KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp; Bảng phụ viết sẵn dàn yù keå chuyeän III. Các hoạt động dạy học GV 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - GV gợi ý thêm - Y/c HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. - Cho HS quan saùt moät soá tranh aûnh veà thieáu. HS. - 1 HS leân baûng keå vaø neâu yù nghóa caâu chuyeän.. - Laéng nghe - 1 HS đọc đề bài - Theo doõi - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Laéng nghe - HS giới thiệu - Quan saùt.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhi tham gia giữ môi trường sống. c. Thực hành kể chuyện - Treo baûng phuï vieát daøn yù baøi KC, goïi HS đọc - Y/c HS kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. - Cho HS thi KC trước lớp.. - 1 HS đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Moät vaøi HS noái tieáp nhau thi keå, keå xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, yù nghóa caâu chuyeän.. - Cuøng HS bình choïn baïn coù caâu chuyeän coù yù nghóa nhaát, baïn keå hay nhaát. - Lắng nghe, thực hiện. 3. Cuûng coá, daën doø: - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. *************************************************** Thứ 4, ngày 20 tháng 2 năm 2013 Toán: Tiết 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Muïc tieâu Biết trừ hai phân số cùng mẫu số II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Ghi baûng:. 1 1 4 3 + ; + 2 3 5 4. goïi HS leân baûng. noùi caùch laøm, tính vaø neâu keát quaû. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành trên băng giấy 5. - 2 HS lên bảng thực hiện - Laéng nghe - Laéng nghe 3. - Nêu ví dụ: Từ 6 băng giấy màu, lấy 6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của baêng giaáy. - Laáy baêng giaáy - YC HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị ? Caùc em coù nhaän xeùt gì veà hai baêng giaáy + Hai baêng giaáy baèng nhau naøy? - Y/c HS dùng thước chia một băng giấy - Thực hành theo y/c.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> thaønh 6 phaàn baèng nhau, caét laáy 5 phaàn. ? Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt + Có 5 băng giấy 6 ñi? 2 3 - Thao taùc vaø nhaän xeùt: coøn 6 baêng - Yc HS caét laáy 6 baêng giaáy giaáy - Y/c HS ñaët phaàn coøn laïi leân treân baêng giaáy nguyeân. Caùc em nhaän xeùt phaàn coøn laïi baèng bao nhieâu phaàn baêng giaáy? ? Coù. 5 6 baêng giaáy, caét ñi. 3 6 baêng giaáy, +. coøn laïi bao nhieâu baêng giaáy? c. Hình thành phép trừ hai phân số cùng maãu - Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì 5 3 − =? (ghi baûng) 6 6. 5. 3. 2. ? Theo em làm thế nào để có: 6 − 6 = 6 ? - Ghi baûng:. 5 3 5 −3 2 − = = 6 6 6 6. 2 6 baêng giaáy. 5. 3. 2. - HS neâu: 6 − 6 = 6 + Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên maãu soá. ? Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?. + Ta thử lại bằng phép cộng (1 hs lên thực hiện) ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm + Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho sao? tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên maãu soá. Kết luận: Ghi nhớ SGK - Vaøi HS nhaéc laïi 3. Luyeän taäp: Baøi 1: Goïi HS neâu y/c - Y/c HS thực hiện vào bảng con - HS neâu - Lớp thực hiện. 3 HS làm xong trước lên - Chữa bài, nhận xét kết quả và cách làm bài bảng làm cuûa HS Bài 2 (a, b): Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS thực hiện - Nhaän xeùt keát quaû 4. Cuûng coá, daën doø: ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? - HS trả lời - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Phép trừ phân số (tt) ******************.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tập đọc:. Tiết 48: ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ. I. Muïc tieâu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). II. Đồ dùng dạy học Tranh (SGK) III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng đọc bài "Vẽ về cuộc sống - 3 HS lên đọc và trả lời an toàn" và TLCH: ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? ? Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi? ? Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác duïng gì? - Nhận xét, đánh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Y/c HS xem tranh minh họa và hỏi: Bức + Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui vaø nhoän nhòp. tranh veõ caûnh gì? GV: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận, các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của - Lắng nghe biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá.. b. Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ + Lượt 1: luyện phát âm: cài then, căng buồm, sập cửa. - HD HS ngắt nhịp đúng + Lượt 2: giảng nghĩa từ "thoi" ? Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c HS luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu c. Tìm hieåu baøi: ? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - Luyện đọc cá nhân - Chú ý đọc đúng - Đọc phần chú giải + Gioïng nhòp nhaøng, khaån tröông - Luyện đọc trong nhóm đôi - 1HS đọc cả bài - Laéng nghe - HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? ? Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? ? Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? - GV kết luận - HS laéng nghe d.HD HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 5 HS đọc 5 khổ thơ - 5 HS đọc 5 khổ thơ - Y/c cả lớp theo dõi để tìm những từ cần + HS tìm nhaán gioïng trong baøi. - Kết luận giọng đọc đúng và những từ ngữ - Lắng nghe caàn nhaán gioïng. - HD HS luyện đọc 1 đoạn + GV đọc mẫu + Gọi 1 HS đọc - 1 hs đọc + Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Vài HS thi dọc diễn cảm trước lớp - Tổ chức cho HS nhẩm HTL bài thơ - HS nhaåm thuoäc loøng baøi thô - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khoå thô, caû baøi. - Vài HS thi đọc thuộc lòng - Cuøng HS nhaän xeùt, tuyeân döông baïn thuoäc toát - Nhaän xeùt 3. Cuûng coá, daën doø: - HS trả lời ? Em caûm nhaän ñieàu gì qua baøi thô? - Vài HS đọc và cả lớp ghi vào vở. - GV keát luaän, neâu noäi dung chính cuûa baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************************************** Sáng Thứ Năm, ngày 21 tháng 02 năm 2013. Taäp laøm vaên: Tieát 45: LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÄN CUÛA CAÂY COÁI (Tieáp theo) I. Muïc tieâu: Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu ( BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết lời giải BT1 III. Các hoạt động dạy học.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV. HS. 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng thực hiện lại BT2 và nói - HS 1 đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc về cách tả của tác giả trong đoạn văn Bàng của cái cây em yêu thích - HS 2 noùi veà caùch taû cuûa taùc thay lá hoặc cây tre. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD HS luyeän taäp: Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung. - Laéng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu, Quả cà - Y/c HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm chua 4, neâu nhaän xeùt veà caùch mieâu taû cuûa taùc giaû - Laøm vieäc nhoùm 4 trong mỗi đoạn văn. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu - Goïi HS phaùt bieåu. - GV dán bảng phụ đã viết tóm tắt những điểm đáng lưu ý trong cách miêu tả của tác - 1 HS nhìn bảng, nói lại. giả ở mỗi đoạn. - 1 HS đọc y/c Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay - Lần lượt phát biểu thứ quả mà em yêu thích. - HS tự làm bài - Y/c HS tự làm bài - Lần lượt đọc bài của mình - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. - Nhận xét 3. Cuûng coá, daën doø: - Lắng nghe, thực hiện - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả. Đọc 2 đoạn văn: Hoa mai vaøng, Traùi vaûi tieán vua, nhaän xeùt caùch taû cuûa tác giả trong mỗi đoạn văn. - Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả caây coái. *************** Luyện từ và câu: Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ? I. Muïc tieâu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND Ghi nhớ)..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1,BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa vào 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học Baûng nhoùm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Goïi HS leân laøm laïi BT III.2 - Duøng caâu keå Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp - 2 HS lên bảng thực hiện gia ñình.) ? Haõy neâu caáu taïo vaø taùc duïng cuûa caâu keå Ai laø gì? - HS neâu - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Laéng nghe b. Phaàn Nhaän xeùt: Bài 1,2,3: Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu - 3 HS nối tiếp nhau đọc BT + Coù 4 caâu ? Đoạn văn trên có mấy câu? + Em là cháu bác Tự . ? Caâu naøo coù daïng Ai laø gì? ? Vì sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chò chaïy muoái theá naøy? khoâng phaûi laø caâu keå - HS trả lời Ai laø gì? GV: Đây là câu hỏi chứ không phải giới thieäu hay nhaän ñònh neân khoâng phaûi laø caâu keå Ai laø gì? - 1 HS đọc to trước lớp - Gọi HS đọc câu 2 ? Để xác định được VN trong câu ta làm sao? + Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời - Mời 1 bạn lên bảng xác định CN-VN trong cho câu hỏi là gì? câu theo các kí hiệu đã quy định, cả lớp tự - 1 HS leân baûng laøm laøm vaøo SGK. ? Trong caâu naøy, boä phaän naøo TLCH laø gì? + Là cháu bác Tự ? "là cháu bác Tự" được gọi là gì? ? Vậy những từ ngữ nào có thể làm VN trong + Là VN caâu keå Ai laø gì? + Danh từ hoặc cụm danh từ ? VN được nối với chủ ngữ bằng từ nào? Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? VN được + Từ "là" nối với CN bằng từ là. VN thường do danh.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Laéng nghe từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/62 c. Phaàn Luyeän taäp: - Vài HS đọc to trước lớp Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS đọc lại các câu thơ, tìm các câu kể - 1 HS đọc y/c và nội dung Ai là gì trong các câu thơ đó. Sau đó mới xác - Tự làm bài định VN của các câu vừa tìm được. - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau đó gọi một vaøi hs leân baûng xaùc ñònh VN Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu - 1 HS đọc yc của BT thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc - Laéng nghe điểm của từng con vật. - Tổ chức trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì? - 4 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc y/c - GV hướng dẫn làm bài - Tự làm bài - Gọi HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. - Nối tiếp nhau đọc trước lớp - Nhận xét, chỉnh sửa câu từ cho HS 3. Cuûng coá, daën doø: - Goïi HS ñaët caâu keå Ai laø gì? vaø phaân tích VN trong câu để minh họa cho bài học. - Vài HS thực hiện - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà học thuộc ghi nhớ. - Baøi sau: CN trong caâu keå Ai laø gì? ****************** Toán: Tiết upload.123doc.net: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp) I. Muïc tieâu Bieát trừ hai phân số cùng khác mẫu số. II. Các hoạt động dạy học GV 1. Baøi cuõ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép trừ hai phân số cùng MS và nêu cách thực hiện ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?. GV. - 2 HS lên bảng thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Laéng nghe a. Giới thiệu bài: b. Hình thành phép trừ hai phân số khác maãu soá - Nêu bài toán: Một cửa hàng có 4/5 tấn 2 đường, cửa hàng đã bán 3 tấn đường. Hỏi cửa - Lắng nghe, suy nghĩ. hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? ? Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? ? Caùc em coù nhaän xeùt gì veà maãu soá cuûa hai phaân soá naøy? ? Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải laøm theá naøo? - Y/c HS thực hiện bước quy đồng. (1 HS lên baûng) - Y/c HS tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân soá cuøng maãu (1 HS leân baûng) ? Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao?. + Ta thực hiện phép tính trừ + Hai maãu soá khaùc nhau + Ta quy đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu. -HS thực hiện. + Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. - Vaøi HS nhaéc laïi. Kết luận: ghi nhớ SGK/130 3. Thực hành: Baøi 1: Goïi HS leân baûng laøm baøi vaø neâu caùch làm, cả lớp làm vào vở. - HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài - Chữa bài, nhận xét kq bài làm của HS - 1 HS đọc to trước lớp Bài 3: Gọi HS đọc bài toán ? Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta + Ta thực hiện tính trừ 6 − 2 7 5 laøm sao? - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở - Y/c HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng - Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c HS đổi vở kiểm tra 4. Cuûng coá, daën doø: - 1 HS trả lời ? Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ *******************.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khoa hoïc. Tieát 45:. AÙNH SAÙNG. I/ Muïc tieâu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,…. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyeàn qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuaån bò theo nhoùm: Hoäp thí nghieäm "Vai troø cuûa aùnh saùng" trong boä ÑDDH, keøm theo đèn pin. Tấm kính (nhựa) trong, tấm kính (nhựa) mờ...Tấm bìa cứng có khe hở như hình 3 SGK/90, 1 tờ giấy trắng. III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS - 2 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: AÂm thanh trong cuoäc soáng (tt) 1) Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức 1) Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai. 2) Hãy nêu những biện pháp để phòng chống 2) Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng oâ nhieãm tieáng oàn. ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khi trời tối, muốn nhìn thấy - Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chieáu saùng vaät. vaät gì ta phaûi laøm theá naøo? - Ánh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống - Lắng nghe của mọi sinh vật, nhưng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng qua bài: Ánh saùng 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu saùng Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> sáng và các vật được chiếu sáng. - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4, quan saùt caùc - Chia nhoùm 4 thaûo luaän hình 1, 2 SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng? - Goïi caùc nhoùm trình baøy - Các nhóm lần lượt trình bày + Hình 1: Ban ngaøy . Vật tự phát sáng: Mặt trời . Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế + Hình 2: Ban ñeâm . Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện . Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất chiếu sáng. là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt - Lắng nghe trời chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên taát caû moïi vaät neân ta deã daøng nhìn thaáy chuùng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn ñieän, khi coù doøng ñieän chaïy qua. Coøn Maët trăng cũng là vật được chiếu sáng là do Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do ánh sáng phản chiếu hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu saùng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của aùnh saùng Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thaúng. Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của - 4 hs đứng ở 4 góc lớp aùnh saùng - Gọi 4 hs đứng trước lớp ở các vị trí khác - HS nêu dự đoán nhau. - GV hướng đèn tới tới một trong các hs đó (chưa bật, không hướng vào mắt). Các em hãy dự đoán xem khi bật đèn thì ánh sáng sẽ chiếu - Kết quả thí nghiệm đúng với kết quả dự đoán. vaøo baïn naøo? - Bật đèn, YC hs so sánh kết quả dự đoán với keát quaû thí nghieäm..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Vì sao coù keát quaû nhö vaäy? - Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên khi cô bật đèn chiếu vào bạn Bước 2: Làm thí nghiệm như hình 3 và hd hs góc trái thì ở góc phải sẽ không có ánh đặt thí nghiệm tương tự. saùng. - YC hs đọc thí nghiệm 1 SGK/90 - Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì? - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK - Y/c hs laøm thí nghieäm - Một số hs trả lời theo suy nghĩ - Goïi hs trình baøy keát quaû - Qua thí nghieäm treân em ruùt ra keát luaän gì veà - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm đường truyền của ánh sáng? - Đại diện các nhóm báo cáo Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng - Ánh sáng truyền theo đường thẳng. * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng - laéng nghe qua caùc vaät. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định caùc vaät cho aùnh saùng truyeàn qua vaø khoâng cho aùnh saùng truyeàn qua. - Kieåm tra duïng cuï laøm thí nghieäm cuûa caùc nhoùm. - Với các đồ dùng đã chuẩn bị (một tấm bìa, - Nhóm trưởng báo cáo quyển vở, tấm thuỷ tinh hoặc nhựa trong, mờ,.. đèn pin), các nhóm hãy bàn với nhau - Lắng nghe , chia nhóm thực hiện : lần xem làm cách nào để biết vật nào cho ánh lượt đặt giữa đèn và mắt một tấm bìa, sáng truyền qua, vật nào không cho ánh sáng một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, 1 thước mêka, ,... sau đó bật đèn truyeàn qua. - Sau đó các em ghi lại kết quả theo bảng sau: (treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng) - Gọi đại diện các nhóm hs trình bày, y/c các - HS ghi kết quả theo mẫu trên bảng. nhoùm khaùc boå sung yù kieán. - Trình baøy keát quaû thí nghieäm + Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: tấm kính thuỷ tinh, thước kẻ bằng nhựa trong... + Caùc vaät chæ cho moät phaàn aùnh saùng ñi qua: tấm kính thuỷ tinh mờ, ... - Nêu ví dụ ứng dụng liên quan đến các vật + Các vật không cho ánh sáng đi qua: cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho tấm bìa, quyển vở. - Làm các loại cửa bằng kính trong, kính aùnh saùng truyeàn qua? Kết luận: Ánh sáng còn có thể truyền qua các mờ hay làm cửa gỗ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. AÙnh saùng khoâng truyeàn qua taám bìa, quyeån - laéng nghe vở,...Ứng dụng tính chất này người ta đã chế ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bôi,... * Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi naøo. - Maét ta nhìn thaáy vaät khi naøo? - Maét ta nhìn thaáy vaät khi: . Vật đó tự phát sáng . Coù aùnh saùng chieáu vaøo vaät. - Gọi hs đọc TN 3 SGK/91 - Khoâng coù vaät gì che maét. - Các em hãy suy nghĩ và dự đoán xem kết - Vật đó ở gần mắt quaû thí nghieäm theá naøo? - 1 hs đọc thí nghiệm - YC hs lên bảng làm TN. GV trực tiếp bật và - Vài hs nêu dự đoán tắt đèn. - YC hs trình bày kết quả thí nghiệm trước lớp. - 4 hs lên bảng làm thí nghiệm - Trình baøy keát quaû: + khi đèn trong hộp chưa sáng ta không nhìn thaáy vaät. + Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật + Chắn mắt bằng quyển vở, ta không nhìn thấy vật nữa. - Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào maét. - laéng nghe. - Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi naøo? Keát luaän: Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi coù ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. Nếu vật quá nhỏ mà để xa tầm nhìn thì bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/91 C/ Cuûng coá, daën doø: * Tổ chức trò chơi: Họa sĩ mù - Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em. Các em bịt mắt lại và lần lượt lên bảng vẽ (mỗi - Vài hs đọc to trước lớp em vẽ một chi tiết để hoàn thành khuôn mặt goàm: khuoân maët, 2 con maét, muõi, 2 caùi tai, miệng. Đội nào vẽ nhanh, đẹp, đúng, không - Chia nhóm, thực hiện (các em sẽ vẽ được từng chi tiết của khuôn mặt nhưng phạm luận mở mắt đội đó sẽ thắng..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gv vẽ mẫu trước khuôn mặt - Các em rút ra được điều gì qua trò chơi này?. không đúng chỗ của nó.. - Giáo dục: Cần giữ gìn đôi mắt của mình, khoâng chôi caùc vaät nhoïn. - Baøi sau: Boùng toái - Không có ánh sáng từ bức vẽ truyền tới - Nhaän xeùt tieát hoïc maét neân caùc baïn khoâng nhìn thaáy gì, do đó không vẽ đúng. - lắng nghe, ghi nhớ ******************************* Buoåi chieàu: Toán: Tieát 119: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng thực hiện trừ hai phân số - 2 HS (Hà, Đăng) lên bảng thực hiện khaùc maâu soá. ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác - Một vài HS trả lời maãu) ta laøm sao? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập để củng cố, rèn kĩ năng - Lắng nghe về phép trừ phân số đồng thời biết cách thực hiện trừ ba phân số. b. Thực hành: Bài 1: Y/c HS thực hiện vào vở, 3 HS lên - HS thực hiện, (Khoa, Liên, Đạt) lên baûng baûng - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét kq Bài 2 (a, b, c): Gọi lần lượt HS lên bảng lớp - Lớp làm bài, HS nào xong trước lên thực hiện, cả lớp làm vào vở baûng laøm - Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Baøi 3: Ghi baûng:. 3. 2- 4 ? Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào?. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, y/c cả lớp theo doõi. + Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới. - (Hùng) lên bảng thực hiện, cả lớp quan saùt, nhaän xeùt. - Y/c HS thực hiện các câu còn lại vào vở, sau đó cho vài HS đọc bài làm, GV ghi bảng, nhận - Thực hiện xeùt - Chấm một số vở, nhận xét 3. Cuûng coá, daën doø: ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu (khác mẫu) - Vài HS trả lời (khuyến khích HS yếu ta laøm sao? neâu) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Baøi sau: Luyeän taäp chung ************************************* KÓ THUAÄT Tieát 23: TROÀNG CAÂY RAU, HOA ( Tieát 2) I/ Muïc tieâu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Bieát caùch troàng caây rau, hoa treân luoáng vaø caùch troàng caây rau, hoa trong chaäu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu có chứa đất. III/ Các hoạt động dạy-học: GV HS - 2 hs lên bảng trả lời A/ KTBC: Troàng caây rau, hoa 1) Tại sao phải chọn cây khỏe, không bị sâu, 1) Vì nếu trồng cây con đứt rễ cây sẽ chết vì không hút được nước và thức ăn . bệnh hại, đứt rễ, gầy yếu để đem trồng? 2) Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước 2) Ấn chặt đất và tưới nước sau khi trồng nhaèm giuùp cho caây khoâng bò nghieâng ngaû quanh goác caây sau khi troàng? vaø khoâng bò heùo. - Nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con - Gọi hs nhắc lại các bước thực hiện qui trình . Xác định vị trí trồng . Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác kó thuaät troàng caây con..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ñònh . Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh goác caây. - HD lại những điểm cần lưu ý: Khi đặt cây . Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. vào bầu đất, các em nhớ ấn chặt đất quanh - Lắng nghe, ghi nhớ gốc cây. Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên không làm vỡ bầu, xong rồi nhớ tưới lên một ít nước. Các em nhớ tránh đổ nước nhiều, mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả. - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực haønh cuûa hs - Y/c hs ra sân thực hành trồng cây rau, hoa trong bầu đất. - Ra sân thực hành - Khi thực hành xong, các em nhớ rửa tay sạch sẽ và ghi tên của mình đính trên bầu đất. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Y/c các nhóm để sản phẩm theo nhóm - Y/c hs nhaän xeùt saûn phaåm theo caùc tieâu chí: . Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liệu trồng cây - Trình bày sản phẩm con. - Nhaän xeùt . Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, khoâng bò troài reã leân treân . Hoàn thành đúng thời gian qui định - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs C/ Cuûng coá, daën doø: - Tại sao phải ấn chặt đất và tuới nhẹ nước quanh goác caây? - Áp dụng kiến thức đã biết về trồng cây rau, - Giúp cho cây không bị nghiêng ngả và khoâng bò heùo hoa vaøo cuoäc soáng - Đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho baøi hoïc: Troàng rau, hoa trong chaäu - Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************** Taäp laøm vaên: Tieát 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Muïc tieâu Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. Đồ dùng dạy học.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Baûng phuï III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ: ? Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c trong baøi vaên mieâu taû caây coái? - Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của - 1 HS đọc một loài cây (BT2) - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tieát hoïc naøy, caùc em seõ luyeän taäp vieát caùc - Laéng nghe đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.. b. HD HS laøm baøi taäp: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Treo baûng phuï vieát saün daøn yù baøi vaên taû caây chuoái tieâu - HS đọc ? Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần - HS trả lời naøo trong caáu taïo cuûa baøi vaên taû caây coái? - GV nhận xét, chốt kq đúng: + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (phần mở bài) + Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuoái tieâu (phaàn thaân baøi). + Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu (phần kết baøi).. - HS lắng nghe, đọc lại. - 1 HS đọc to trước lớp Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các - Lắng nghe, thực hiện em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tieáp vaøo choã coù daáu ba chaám. (phaùt baûng nhoùm. cho 4 HS, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên baûng. - Gọi HS lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. - Một vài HS đọc đoạn văn của mình - Goïi HS laøm treân baûng nhoùm daùn leân baûng và đọc đoạn văn của mình. - Daùn baûng vaø trình baøy - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành - Lắng nghe, thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1 bài văn hoàn chỉnh - Bài sau: Tóm tắt tin tức ************************************** Khoa hoïc Tieát 46: BOÙNG TOÁI I/ Muïc tieâu: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: đèn bàn - chuẩn bị theo nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt làm phim hoạt hình, một số vật ô tô, đồ chơi, hộp,... để dùng tạo boùng treân maøn. II/ Các hoạt động dạy-học: GV HS 2 hs trả lời A/ KTBC: AÙnh saùng 1) Maét ta coù theå nhìn thaáy vaät khi coù aùnh 1) Khi naøo ta nhìn thaáy vaät? sáng từ vật đó truyền vào mắt. 2) Tìm những vật tự phát sáng và vật được 2) Vật tự phát sáng: mặt trời, bóng đèn; vật được chiếu sáng: bàn ghế, quần áo, chieáu saùng maø em bieát? sách vở,... - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Quan saùt hình 1 - YC hs quan saùt hình 1 SGK/92 - Theo em, mặt trời chiếu sáng từ phía nào? - Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về vì sao em bieát? phía beân traùi. - Bóng tối của người xuất hiện phía sau - Bóng của người xuất hiện ở đâu? người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. - Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng - Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng. trong hình? - Trong hình 1, Mặt trời là vật chiếu sáng, con - HS lắng nghe người là vật được chiếu sáng, còn bóng tối ở phía sau người gọi là bóng tối. Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào? Các em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi - Mô tả thí nghiệm: Đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. Các em hãy dự đoán xem: + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? + Boùng toái coù hình daïng nhö theá naøo?. - Laéng nghe, suy nghó. - HS phaùt bieåu: + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển saùch + Boùng toái coù hình daïng gioáng hình + Bóng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi quyển sách + Boùng seõ to leân dịch đèn lại gần quyển sách? - Ghi bảng phần dự đoán của hs (ghi vào cột - Theo doõi dự đoán) - Để biết điều các em dự đoán đúng hay không, các em cùng làm thí nghiệm theo - Thực hành thí nghiệm nhóm 6 (Các em tháo tất cả các pha đèn ra) - Gọi hs trình bày kết quả (Gv ghi vào cột thứ - Lần lượt trình bày. hai: Keát quaû) - Các em hãy so sánh dự đoán ban đầu với - Dự đoán giống với kết quả thí nghiệm keát quaû cuûa thí nghieäm. - Để khẳng định kết quả thí nghiệm các em thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành - Tiến hành tương tự tương tự. - Goïi hs trình baøy - Vaøi nhoùm hs trình baøy + Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp + Boùng toái coù hình daïng gioáng hình voû hoäp. - AÙnh saùng coù truyeàn qua quyeån saùch hay voû + Boùng toái cuûa voû hoäp seõ to daàn leân khi dịch đèn lại gần vỏ hộp. hộp được không? - Những vật không cho ánh sáng truyền qua - Không thể truyền qua được. goïi laø gì? - Goïi laø vaät caûn - Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Khi naøo boùng toái xuaát hieän? - Ở phía sau vật cản sáng Kết luận: Phía sau vật cản (khi được chiếu - Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> sáng) có bóng của vật đó. Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/93 * Hoạt động 2: Trò chơi xem bóng đoán vật Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã hoïc veà boùng toái. Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 hs làm troïng taøi - Cô sẽ chiếu bóng của vật lên tường, nhiệm vụ của mỗi đội là nhìn lên tường đoán xem đó là vật gì? Nhóm nào ra hiệu đoán trước, được quyền trả lời. Trả lời đúng tên một vật được 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Nhóm nào nhìn về phía sau là phạm luật và bị trừ 5 điểm. Cô có thể xoay đèn chiếu và các em dự đoán xem vật thay đổi thế nào? - Cuøng hs toång keát troø chôi - Tuyên dương nhóm đoán nhanh, đúng. C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống - Nhaän xeùt tieát hoïc. được chiếu sáng - Laéng nghe. - Vài hs đọc. - Lắng nghe, cử thành viên lên thực hiện.. ******************************************************-. Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2013. Toán: Tieát 120:. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Muïc tieâu - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tieáp tuïc laøm caùc baøi taäp veà pheùp coâng vaø - Laéng nghe phép trừ các phân số 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (a, b): Gọi HS nêu cách cộng, trừ hai phaân soá khaùc maãu soá - HS neâu - Y/c HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Theo doõi, HD HS yeáu laøm baøi Baøi 2 (b, c): Goïi HS neâu y/c ? Muốn thực hiện các phép tính 1+. 2 9 va −3 3 2. - HS thực hiện - HS neâu. ta laøm sao?. + Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) - Gọi HS lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm caùc phaân soá cuøng maãu vào vở - HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp - Chữa bài, nhận xét, chốt kq đúng. làm vào vở Baøi 3: ? Baøi taäp y/c gì? - Goïi HS neâu caùch tìm soá haïng chöa bieát - HS neâu của một tổng, SBT trong phép trừ, Số trừ trong phép trừ - Y/c HS làm vào vở, sau đó gọi HS làm - 3 HS phát biểu trước lớp xong trước lên bảng làm - Cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng. - Thực hiện Khen những HS làm bài nhanh, đúng. 3. Cuûng coá, daën doø: ? Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu ta laøm sao? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Vaøi HS neâu - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Pheùp nhaân phaân soá ******************************************* Taäp laøm vaên: Tieát 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Muïc tieâu Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. Đồ dùng dạy học Bảng nhoùm III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Baøi cuõ ? Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong baøi vaên mieâu taû caây coái? - Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c một loài cây (BT2) - Nhaän xeùt.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện - Lắng nghe tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả caây coái. b. HD HS laøm baøi taäp: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK ? Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu : naøo trong caáu taïo cuûa baøi vaên taû caây coái? phần mở bài + Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận cuûa caây chuoái tieâu: Phaàn thaân baøi + Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phaàn keát baøi. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT - 1 hs đọc to trước lớp - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết - Lắng nghe, thực hiện tieáp vaøo choã coù daáu ba chaám. (phaùt baûng nhoùm cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên bảng nhóm).. - Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. - Goïi hs laøm treân baûng nhoùm daùn kq leân - Một vài hs đọc đoạn văn của mình bảng và đọc đoạn văn của mình. - Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ choHS 3. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành - Lắng nghe, thực hiện 1 bài văn hoàn chỉnh ******************************** Khoa hoïc Tieát 47: AÙNH SAÙNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Muïc tieâu: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II/ Đồ dùng dạy-học: Phieáu hoïc taäp III/ Các hoạt động dạy-học:.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV A/ KTBC: Boùng toái 1) Bóng tối xuất hiện ở đâu? 2) Khi nào bóng của một vật thay đổi? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Baøi mới: * Hoạt động 1: - Caùc em haõy laøm vieäc nhoùm 4, quan saùt hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau: 1) Em coù nhaän xeùt gì veà caùch moïc cuûa những cây đậu trong hình 1?. HS 2 hs trả lời 1) Boùng toái xuaát hieän phía sau vaät caûn saùng khi vật này được chiếu sáng. 2) Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Laéng nghe. - Laøm vieäc nhoùm 4 - Đại diện nhóm trả lời 1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía coù aùnh saùng. Thaân caây nghieâng haún veà phía coù aùnh saùng. 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, xanh töôi trieån theá naøo? 3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt 3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo lá, vàng uùa, bò cheát. trời) thì sao? 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu - Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. khoâng coù aùnh saùng? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những - Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía mặt bông hoa này có tên là hoa hướng trời. döông? Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống - Lắng nghe của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,... không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95 * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau khoâng? - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời caùc caâu hoûi sau: 1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?. - Laéng nghe, suy nghó - Chia nhoùm 6 thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày 1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu aùnh saùng maïnh, nhieàu neân chuùng chæ soáng được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên... Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. 2) Haõy keå teân moät soá caây caàn nhieàu aùnh 2) Caùc caây caàn nhieàu aùnh saùng: caây aên quaû, saùng vaø moät soá caây caàn ít aùnh saùng? cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, một số loài cỏ, cây laù loát... 3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh + Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác nhau của saùng cuûa caây trong kó thuaät troàng troït. cây cao su và cây cà phê, người ta có thể - Gọi đại diện nhóm trình bày. trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không - Cuøng nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ảnh hưởng gì đến năng suất. + Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng. + Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối + Phía dưới các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải cứu... Keát luaän: Tìm hieåu nhu caàu veà aùnh saùng - Laéng nghe của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. C/ Cuûng coá, daën doø: - 1 hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc lại mục cần biết - Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào cuộc soáng. - Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống (tt).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kết quả đúng cho HĐ1 Naêm 938 1009 Buổi đầu Nước Đại độc lập Việt thời Lý. Keát quaû cho HÑ2 Thời gian Triều đại 968 - 980 Nhaø Ñinh 981-1008 Nhaø Tieàn Leâ 1009-1225 Nhaø Lyù 1226-1399 Nhaø Traàn 1400-1427 Nhaø Hoà 1428-Đầu TKXVI Nhaø Haäu Leâ Keát quaû cho HÑ3 Thời gian Tên sự kiện. 1226 Nước Đại Việt thời Traàn. 1400 Theá kæ XV Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. Tên nước Đại Cồ Việt Đại Việt Đại Việt Đại Ngu. Kinh ñoâ Hoa Lö Hoa Lö Thaêng Long Thaêng Long Taây Ñoâ. Ñòa ñieåm.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 968 981 1009 1075-1077 1226-1399. 1428. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Kháng chiếng chống quân Tống xâm lược lần thứ II Nhaø Traàn Thaønh laäp Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyeân Chieán thaéng Chi Laêng. Hoa Lö Chi Laêng Đại La soâng Nhö Nguyeät. Thaêng Long aûi Chi Laêng. *********************************** ************************************ *************************************** L. Toán: Tiết 35: LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu - Củng cố về phép trừ phân số - Hoàn thành bài tập trong VBT II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 2. Hoàn thành bài tập: - Yêu cầu HS mở VBT tiết 117 lần lượt hoàn thành các bài tập theo y/c của GV trong VBT. - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Hoạt động của HS - Laéng nghe. - HS mở VBT, làm bài - Thực hiện - HS xung phong chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt caùch laøm cuûa HS. - Cuøng GV nhaän xeùt keát quaû cuûa baïn - Chữa bài chung 3. Luyeän theâm: - GV nêu một số phép tính cộng, trừ phân - HS thực hiện số cùng mẫu số, khác mẫu số để HS tính nhanh (Khuyến khích HS yếu thực hiện) - Nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện đúng và nhanh. 4. Cuûng coá, daën doø: ? Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số đã học? (khuyến khích HS yếu nêu để ghi - HS neâu nhớ) - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Daën HS chuaån bò baøi sau ********************************* Sáng Thứ Tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012. ************************************** ********************************** L. Toán: Tiết 36: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu - Củng cố về phép trừ phân số khác mẫu số - Hoàn thành bài tập trong VBT II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Laéng nghe 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu 2. Hoàn thành bài tập: - Yêu cầu HS mở VBT tiết 119 lần lượt hoàn thành các bài tập theo y/c của GV trong VBT. - HS mở VBT, làm bài - Thực hiện - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS xung phong chữa bài. - GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt caùch laøm cuûa HS. - Cuøng GV nhaän xeùt keát quaû cuûa baïn - Chữa bài chung 3. Luyeän theâm: - GV nêu một số phép tính trừ phân số.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> cùng mẫu số, khác mẫu số để HS tính nhanh (Khuyến khích HS yếu thực hiện) - Y/c HS Khaù laøm theâm baøi taäp 5 (SGK131). - HS thực hiện. - HS đọc y/c, tìm hiểu đề bài và giải vào vở. 1 HS lên bảng giải. - GV chấm chữa bài trên bảng - Nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện đúng và nhanh. 4. Cuûng coá, daën doø: - HS neâu ? Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số đã học? (khuyến khích HS yếu nêu để ghi nhớ) - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Daën HS chuaån bò baøi sau ************************************ *************************************** Sáng Thứ Sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012. ************************************* L. Tieáng Vieät: Tieát 31: L. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP I. Muïc tieâu Giúp HS xác định đợc dấu gạch ngang và biết dùng dấu gạch ngang khi đặt câu, viết đoạn v¨n II. Hoạt động dạy học GV ra bµi tËp cho HS lµm Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong đạon văn dới đây. Nói roừ tác dụng (dùng để làm gì )của dấu gạch ngang tìm đợc Chó Sói- loài vật nổi tiếng là kẻ lừa lọc, phản trắc - hóc xơng và không sao lấy ra đợc. Nó gọi Sếu đến và bảo : - Nµy SÕu, cæ anh dµi, anh h·y thß ®Çu vµo häng t«i kÐo c¸i x¬ng ra, t«i sÏ thëng cho anh. *Lời giải: - Dấu gạch ngang trong câu 1 dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu ( nói rõ bản chÊt cña chã sãi ) - Dấu gạch ngang trong câu 3 dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (Chó Sói ) Bài 2: Viết một đoạn văn đối thoại trong đó có dùng dấu gạch ngang (HS làm bài sau đó gọi đọc miệng cho cả lớp nhận xét , bổ sung ) III. Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS oân baøi vaø chuaån bò baøi sau ************************************** Chiều Thứ Sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012. Hoạt động tập thể: Tiết 05: CHĂM SÓC CÔNG TRÌNH MĂNG NON. VỆ SINH LỚP HỌC.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> I. Chuaån bò GV yêu cầu HS chuẩn bị trước các dụng cụ vệ sinh như chổi, giẻ lau, .... II. Tieán haønh - GV hướng dẫn HS cách làm vệ sinh. - Chia tổ và phân công công việc cho từng tổ: + Toå 1, 2: Chaêm soùc coâng trình maêng non theo quy ñònh. + Tổ 3, 4: Vệ sinh lớp học - Kieåm tra duïng cuï cuûa caùc toå. - GV vaø HS tieán haønh laøm vieäc - Động viên HS làm việc chăm chỉ. - Chú ý nhắc HS đảm bảo an toàn trong khi làm, không được trêu đùa nhau khi đang làm vieäc. III. Toång keát - Khen những HS có ý thức lao động và làm tốt công việc. - Nhắc nhở HS việc giữ gìn vệ sinh môi trường trường học, có ý thức nhắc nhở mọi người không vứt rác bừa bài để đoạn đường vào trường luôn xanh, sạch, đẹp. IV. Kế hoạch tuần sau - GV phổ biến kế hoạch tuần sau, y/c HS các tổ thực hiện tốt và có hiệu quả hơn. - Toång keát ********************************** Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Tiết 20: TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tổ chức toàn trường) **********************************.
<span class='text_page_counter'>(47)</span>