Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KE HOACH ON THI TN VAT LI 12 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN. KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ. TRƯỜNG THPT MƯỜNG LUÂN. NĂM HỌC 2012 - 2013 Mường Luân 01/04/2013. Kế hoạch ôn thi tốt nghiệp môn Vật Lí THPT chương trình cơ bản.. Người lập: Nguyễn Văn Thuyên Ôn vòng 1 ( 24 tiết – trong đó 23LT+BT và 1 tiết kiểm tra ) Số tiết Chương. Nội dung cần nắm được Cấp độ 1. Chương I: Dao động cơ. Cấp độ 2. +Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà, dao động tắt dần.... + Biết chu kỳ, chiều dài l dao động của con lắc đơn.. +Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo và con lắc đơn.. +Điều kiện cộng hưởng xảy ra. + Các công thức tính tần số. + CT biên độ dao động tổng hợp.... Cấp độ 3. Cấp độ 4. + Từ phương trình dao động điều hòa xác định vận tốc, gia tốc tại một thời điểm (t). + Từ pt của các d đ điều hòa thành phần hãy lập pt của dao động tổng hợp.. +Tính tần số góc, chu kỳ, tần số của con lắc đơn và con lắc lò xo + Tính vận tốc, gia. Mỗi chương 5. Lí thuyết 1,5. Bài tập 3,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> góc, chu kỳ, tần số của con lắc đơn và con lắc lò xo trong d đ đ h.. tốc... +Nêu cách sử dụng pp giản đồ Fre-nen để tổng hợp 2 dao động đh.. Vận dụng giản đồ vecto quay tính được thời gian (đề hk1). + Tính năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn.. Chương II: Sóng cơ và sóng âm. +Khái niệm sóng cơ, Sóng ngang, Sóng dọc +Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng + Sóng âm. Độ cao của âm. Âm sắc. Cường độ âm. Mức cường độ âm. Độ to của âm. Chương III: Dòng điện xoay chiều. + Các phương trình của dòng điện và điện áp tức thời ( mạch chỉ chứa R, L,C....) + Xác định các giá trị cực đại , giá trị hiệu dụng ( dòng điện và điện áp) +Phát biểu được định nghĩa. + Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng. + Tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp + Viết PT sóng cơ. + Tính các đại lượng đặc trưng của sóng. + Tính . + Tính số cực tiểu, cực đại giao thoa.. 3. 1. 2. 1. 4. + Tính L(dB). + Bài tập về sóng dừng. + Dựa vào phương trình sóng. Tính vận tốc truyền sóng. +Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này. + Điều kiện cộng hưởng điện + MQh giữa u và i trong các. Tính dung kháng, cảm kháng, tổng trở của mạch điện + Tính các giá trị hiệu dụng. +Bài toán về máy phát điện một pha.. + Cho pt (u) viết pt (i) + Cho điều kiện cộng hưởng tính công suất, dòng điện cực đại +Vẽ giản đồ Fre-nen. 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. +Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện.. loại đoạn mạch. +Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.. + Bài toán về máy biến áp. cho đoạn mạch RLC nối tiếp. +Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.. +Nêu cấu tạo của: máy biến áp, máy phát điện xoay chiều, động cơ không đồng bộ Chương IV: Dao động và sóng điện từ. + Viết được công thức tính chu kì, tần số, tần số góc dao động riêng của mạch LC. + Mạch dao động là gì + Nêu được rằng điện tích của một bản tụ điện hay cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng cos. + Nêu được điện từ trường là gì. + Nêu được sóng điện từ là gì. + Nêu được anten là gì. + Nêu được những đặc điểm của sự truyền sóng vô tuyến. + Nêu được các tính chất của + Tính chu kì hoặc tần số ,bước sóng khi biết sóng điện từ. L và C + Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin + Vận dụng được công liên lạc. thức T = 2  LC + Vẽ được sơ đồ khối và nêu trong bài tập. được chức năng của từng khối + Giải được các bài trong sơ đồ của một máy phát tập đơn giản về mạch và một máy thu sóng vô tuyến thu sóng vô tuyến. điện đơn giản.. + Năng lượng của mạch dao động + Viết được PT của điện tích và dòng điện tức thời . + So sánh được sự biến thiên của năng lượng điện trường, năng lượng từ trường của mạch dao động LC với sự biến thiên của thế năng, động năng của một con lắc.. 2. 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điện trong khí quyển Chương V: Sóng ánh sáng. +Nêu được hiện tượng tán +Mô tả được hiện tượng tán sắc + Tính khoảng vân, sắc ánh sáng là gì. ánh sáng qua lăng kính. bước sóng ánh sáng + Nêu được chiết suất của môi + Xác định được vị trí + Nêu được mỗi ánh sáng trường phụ thuộc vào bước vân sáng, vân tối. đơn sắc có một bước sóng sóng ánh sáng trong chân xác định +Biết vị trí vân xác không. + Kể được tên của các vùng định đó là vân tối hay +Nêu được điều kiện để xảy ra vân sáng ( vân tối thứ sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo hiện tượng giao thoa ánh sáng mấy hay vân sáng bậc bước sóng. mấy) + Công thức tính khoảng vân, + Nêu được tư tưởng cơ bản bước sóng ánh sáng, vị trí vân của thuyết điện từ ánh sáng. sáng, vân tối. + Bản chất, tính chất, công +Nêu được hiện tượng giao dụng của các tia ( hồng ngoại, thoa chứng tỏ ánh sáng có tính tử ngoại, tia chất sóng. + Nêu được quang phổ liên + Nhớ được bước sóng ánh tục, quang phổ vạch phát xạ sáng đơn sắc khả kiến và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ + Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp này giao thoa bằng thí nghiệm cấu tạo ống culitgio .+ Nêu được bản chất, các tính Nêu được laze là gì đặc điểm chất và công dụng của tia hồng và một số ứng dụng của laze. ngoạ, tia tử ngoại và tia X. + Tìm số vân sáng hay tối trong trong trường giao thoa. + Tìm cường độ dòng điện trong ống Culitgio, tôc độ và động năng của electron khi đập vào anot, nhiệt lượng tỏa ra trên anot.. 3. 1. 2. 2. 1. 1. + đặc điểm và một số ứng dụng của laze. X ) Chương VI: Lượng tử ánh sáng thí nghiệm Héc về hiện tượng. + Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện. + Tính giới hạn quang điện , lượng tử năng. Vận dụng được thuyết lượng tử ánh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> quang điện và nêu được hiện tượng quang điện là gì.. + Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.. + Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.. + Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng-hạt.. lượng, công thoát electron. + Nêu được hiện tượng quang + giải thích hiện tượng quang điện trong là gì. dẫn bằng thuyết lượng tử ánh sáng +Nêu được hiện tượng quang dẫn là gì +giải thích quá trình tạo thành hiệu điện thế giữa hai cực của +Nêu được quang điện trở, pin quang điện. pin quang điện là gì. Nêu nguyên tắc cấu tạo của pin Hệ quả tiên đề bo quang điện. +Mô tả được các dãy quang phổ + Nêu 2 tiên đề của Bo về vạch của nguyên tử hiđrô và cấu tạo nguyên tử. nêu được cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và + Khái niệm quang-phát hấp thụ của nguyên tử này. quang, nhận biết các hiện tượng phát quang . Đặc điểm hiện tượng quangphát quang, phân loại hiện tượng quang - phát quang. Chương VII: Hạt nhân nguyên tử. Cấu tạo hạt nhân. .+ Cho kí hiệu hạt nhân của một nguyên tố hóa học. Xác định số proton và số notron. + Tính độ hụt khối, năng lượng liên kết , +Nêu được lực hạt nhân là gì năng lượng liên kết và các đặc điểm của lực hạt riêng và đánh giá độ nhân +Nêu được độ hụt khối của hạt bền vững của hạt nhân là gì và viết được công nhân, +Nêu được hiện tượng phóng thức tính độ hụt khối. xạ là gì. +Viết được phương trình phản ứng hạt +Nêu được phản ứng hạt +Nêu được thành phần và bản nhân và tính được nhân là gì.. sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. + Tính vận tốc, đọng năng ban đầu cực đại của electron quang điện, hiệu suất lượng tử +Giải được các bài tập về tính bước sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô.. +Tính số nguyên tử tại thời điểm t. +Vận dụng được định luật phóng xạ để giải được các bài tập. + xác định tuổi của mẫu vật phóng xạ.. 4. 1.5. 2.5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chất của các tia phóng xạ.. năng lượng toả ra hay thu vào trong phản Nêu được phản ứng phân +Phát biểu được định luật ứng hạt nhân. hạch là gì và phóng xạ và viết được hệ thức + Cho phương trình +Nêu được các bộ phận chính của định luật này. phản ứng hạt nhân tìm của nhà máy điện hạt nhân. +Nêu được ứng dụng của các hạt nhânX đồng vị phóng xạ. + Các loại phóng xạ + Nắm được định luật bảo toàn bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích, bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. +Nêu được phản ứng dây chuyền là gì và nêu được các điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra. +Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì và điều kiện để phản ứng này xảy ra. +Nêu được những ưu điểm của năng lượng do phản ứng nhiệt hạch toả ra. Kiểm tra 1 tiết Ôn vòng 2: 6 tiết – trong đó 5 tiết chữa đề (các năm 2009 đến 2012) và 1 tiết thi thử.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×