Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

nhom 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.82 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG. Có 5 nguyên tắc cơ bản:  Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng bộ môn.  Nguyên tắc dạy văn gắn với đời sống.  Nguyên tắc phát huy tính tích cực của học sinh.  Nguyên tắc liên kết bộ môn.  Nguyên tắc phối hợp các phương pháp dạy học ngữ văn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.1. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG THEO ĐẶC TRƯNG BỘ MÔN. Tính chất đặc trưng của bộ môn: + Tính nghệ thuật ngôn từ của tác phẩm. + Mang tính chất nhà trường, tính chất sư phạm.  Dạy văn thế nào để ch đúng với đặc trưng bộ môn văn :phải làm nổi bật đặc điểm tính chất ngôn từ và giá trị thẩm mĩ trong tác phẩm văn chương  Dạy văn phải gắn với đời sống nghệ thuật. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.2.NGUYÊN TẮC DẠY VĂN GẮN VỚI ĐỜI SỐNG   . Đời sống lịch sử sản sinh ra tác phẩm đó. Đời sống nghệ thuật trong tác phẩm đó. Đời sống nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm của tác giả để gắn cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.3.NGUYÊN TẮC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG ĐỘNG CỦA HỌC SINH.  . Hướng tới hoạt động tư duy của học sinh. Thầy thiết kế, trò thi công.. 1.4.NGUYÊN TẮC LIÊN KẾT BỘ MÔN (TÍCH HỢP) Ví dụ: Khi dạy tác phẩm Động Phong Nha có thể kết hợp một số kiến thức môn địa lí. 1.5.NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN.. . . Theo quan niệm của Paplôp: “ phương pháp là quy luật khách quan được chuyển dịch vào trong ý thức con người và được sử dụng một cách tự giác và có kế hoạch, như một công cụ giải thích và cải tạo thế giới ”. Theo quan niệm của Hêghen: “phương pháp là con đường tiếp cận hình thức tồn tại của nội dung ”..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.PHÂN BIỆT PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI. . Phương pháp truyền thống: cơ chế dạy học được thể hiện qua các sơ đồ sau: sơ đồ 1: TÁC PHẨM. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Theo cơ chế này thì giáo viên được tiếp xúc với tác phẩm còn học sinh thì bị thụ động.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sơ đồ 2: TÁC PHẨM GIÁO VIÊN. Theo cơ chế này thì có mối quan hệ giữa thầy và trò nhưng chưa có sự tiếp xúc giữa học sinh và tác phẩm. HỌC SINH. Cả hai sơ đồ này đều chưa kích thích được sự sáng tạo của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Theo phương pháp hiện đại: Quan điểm dạy học văn mới được thể hiện qua sơ đồ sau: GIÁO VIÊN TÁC PHẨM. HỌC SINH. Theo cơ chế này giáo viên và học sinh cùng tác động vào tác phẩm.. Phương pháp này mang tính lí tưởng kích thích tính sáng tạo của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC VĂN. 4.1.phương pháp đọc sáng tạo a. Khái niệm: là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách sáng tạo mà vấn đề cần quan tâm là sự cảm thụ trực tiế của người đọc b. Cơ sở khoa học.  Cơ sở lí luận: là hoạt động tiếp nhận dựa trê lí thuyết tiếp nhận văn chương, bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu.  Cơ sở thục tiễn : do phẩm chất trình độ của mỗi người không giống nhau dẫn đến khả năng tiếp nhận văn học của mỗi người là khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Bản chất và đặc trưng  Đọc lời văn, đọc gắn với tập đọc trng quan niệm truyền thống.  Bản chất của đọc sáng tạo là đọc văn bản ngôn từ của tác phẩm, đọc tri giác quan sát, đọc ra ý nghĩa của hình ảnh bằn sự cảm thông trải nghiệm văn hóa.  Đặc trưng của đọc sáng tạo cần chú ý: ngôn từ, nhịp điệu, âm hưởng. + ưu điểm: hình thành và duy trf ấn tượng nghệ thuật để học sinh tiếp thu đi sâu vào đối tượng. + nhược điểm: phương pháp này được coi là tích cực nhưng nếu không hiểu rõ bản chất thì ta sẽ coi nó đơn giản đi thành cách đọc thành tiếng chỉ cần to rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d.Các phương pháp thục hiện:  Đọc diễn cảm  Đọc phân vai  Đọc thuộc lòng 4.2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. a.Khái niệm: là hệ thống tình huống có vấn đề được đặt ra trong quá trình dạy học Tình huống có vấn đề gồm 3 yếu tố: + nhu cầu nhận thức và hành động của học sinh. + yêu cầu tìm hiểu tri thức và cách thức hành động mà học sinh chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c. Cơ sở khoa học: dựa trên cơ sở lí luận của quá trình tư duy và đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhằm phát huy cao độ tính tích cực của học sinh để biến học sinh thành chủ thể chủ động. d. Cơ sở thực tiễn:có từ những năm đầu của thế kỉ XX nhưng nó chỉ được vận dụng trong các môn khoa học tự nhiên. e. Bản chất : tạo ra tình huống có vấn đề g.Vai trò vị trí: Phát huy cao độ tính tích cực chủ động cho học sinh và phải có sức lôi cuốn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> h.Các biện pháp thực hiện: -Xác định câu hỏi nêu vấn đề. -Xác định các loại tình huống có vấn đề: +Cảm mà không hiểu. +Bất lực trước một chi tiết nghệ thuật, một thế giới nghệ thuật. + Kkhi nội dung có chứa mâu thuẫn. + Tình huống phản bác nhau. + Tình huống nhập vai..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.3. Phương pháp tự học trong tác phẩm. a.Khái niệm. Phương pháp tự học là cách làm việc độc lập sáng tạo của học sinh dựa vào nguồn tài liệu học tập và sự hướng dẫn của giáo viên. b.Cơ sở khoa học:dựa vào nguồn tài liệu học tâp, câu hỏi hướng dẫn,bài tập kiểm tra đánh giá… c. Cơ sở thực tiễn: phù hợp với trình độ học vấn, năng lực thực hành và hứng thú của học sinh d. Vai trò: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×