Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

NHOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔ :HOÁ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1-Nêu dãy hoat động hoá học của kim loại ? Ý nghĩa của dãy hoạt động đó? 2- Nêu tính chất hoá học của kim loại? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHÔM I-TÍNH CHẤT VẬT LÝ:. Quan sát mẫu nhôm và kết hợp thông tin SGK nêu tính chất vật lý của nhôm?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHÔM (Xem SGK).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim. *Phản ứng của nhôm với Oxi. Thí nghiệm : Thao tác: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và viết phương trình hoá học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim. *Phản ứng của nhôm với Oxi. Thí nghiệm : Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng Nhận xét: Nhôm tác dụng với Oxi tạo thành Al2O3 4Al(r) + 3O2(k)  Al2O3(r). *Phản ứng của nhôm với phi kim khác.. Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và viết phương trình hoá học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim.. . Phản ứng của nhôm với Oxi. 4Al(r) + 3O2(k)  Al2O3(r). Phản ứng của nhôm với phi kim khác. 2Al + 3Br2 2Al + 3S.  t°. AlBr3 Al2S3. Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim. b.Phản ứng của nhôm với dung dịch axit.. Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và viết phương trình hoá học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim. b.Phản ứng của nhôm với dung dịch axit.. (loãng). Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H 2SO4. ... giải phóng khí H2 2Al. + 6HCl. 2AlCl3 +. 3H2. - Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 (đ, nguội) và HNO3 (đ, nguội).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim. b.Phản ứng của nhôm với dung dịch axit. c.Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.. Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và viết phương trình hoá học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thao tác: Cho một dây nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4. Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào dây nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần Nhôm đẩy được đồng ra khỏi dung dịch CuSO4 t° 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu. Kết luận: Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NHÔM II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? a.Phản ứng của nhôm với phi kim. b.Phản ứng của nhôm với dung dịch axit. c.Phản ứng của nhôm với dung dịch muối.. Vậy: Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 24, Bài 18:. Nhôm. I-TÍNH CHẤTVẬT LÝ II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại. 2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 24, Bài 18:. Nhôm. 2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác? Thí nghiệm : hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm Thao tác: Cho dây nhôm vào ốmg nghiệm đựng dung dịch NaOH Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần. Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận về Nhận xét:phản Nhôm ứng có phản ứngnhôm được với dung dịch kiềm của với dung dịch kiềm? 2Al(r) + 2NaOH(dd)+ 2H2O(l). 2NaAlO2 (dd) + 3H2 (k).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 24, Bài 18:. Nhôm. I-TÍNH CHẤTVẬT LÝ II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại. 2.Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm. III--ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quan sát tranh và liên hệ thực tế nêu ứng dụng của nhôm:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 24, Bài 18:. Nhôm. III--ỨNG DỤNG - Nhôm và hợp kim nhôm được sử dụng rộng rãi trong đời sống như: đồ dùng gia đình, dây dẫn điện... - Dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 24, Bài 18:. Nhôm. I-TÍNH CHẤTVẬT LÝ II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại. 2.Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm. III-ỨNG DỤNG IV-SẢN N XUẤT NHÔM.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NHÔM. Tiết 24, Bài 18:. V/ Sản xuất nhôm: -Nguyên liệu: Quặng boxit( thành phần chính là Al2O3) -Phương pháp: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3. 2Al2O3. và criolit. điên phân nóng chảy. criolit. 4Al + 3O2↑.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 24, Bài 18:. Nhôm. I. Tính chất vật lý: Nhôm là kim loại nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. II. Tính chất hoá học: 1.Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại như: tác dụng với phi kim, dd axit (trừ HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội), dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn. 2.Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm III. ứng dụng: Nhôm và hợp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. IV. Sản xuất nhôm: Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: Al2(SO4)3 Al2O3. 3. 2. 4. Al AlCl3. 1. Al(NO3)3. 5 Al2S3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐÁP ÁN 1/ 2Al + 3Cl2 2/ 4Al + 3O2. 0 t  2AlCl3 0 t . 2Al2O3. 3/ 2Al + 3 H2 SO4  Al2(SO4)3. +. 3 H2. 4/ 2Al + 3Cu(NO3)2  2Al(NO3)3 + 3 Cu t0 5/ 2Al + 3 S  Al2S3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối AlCl3? Giải thích và lập PTHH A. AgNO3. B. HCl. D. Al. E. Zn. C. Mg.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×