Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.94 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT PHẦN 1: A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1.Viết CTCT và gọi tên các este có CTPT C3H6O2; C4H8O2; C5H10O2 2.Viết phương trình phản ứng theo công thức tổng quát tạo este từ: a.Axít no, đơn và ancol no đơn b.Axít đơn và ancol đơn c.Axít không no, đơn (có 1 nối đôi) và ancol no, đơn d.Axít thơm đơn và ancol no, đơn 3.Hoàn thành chuổi phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) a. (C6H 10O5). Gluc«z¬. Axitformic Etyl fomat. Ancol etylic. Andehit formic Natri fomat. Andelit axetic. Metan. Natri axetat. axit axetic Metyl axetat. Hidr«. b. C4H10. Propen. Propan - 1,2 - diol polyme. Propenol Mety acrylat. Andehit acrylic Axit acrylic. c. CaCO3. CaO. CaC 2. C 2H 2. Cao su BuNa. CH3CHO C4H6. C2H5OH C2H5OH. CH 3COOH CH 3COOC2H5. 4.Viết phương trình xà phòng hóa bởi dung dịch NaOH của: a.Etylaxetat b.Vinyl axetat c.Metyl format d.Đietyl oxalat e.Phenyl propionat f.CH3COOCHClCH3 g.CH3 – COOCCl2 – CH3 5.Viết phương trình phản ứng điều chế: a.Etyl axetat từ etan b.Etyl fomat từ nhôm cacbua c.Etyl acrylat từ propan d.Vinyl axetat từ mêtan 6.Một este (A) tạo bởi ankanoic và ankanol a.Viết CTPT tổng quát và CTCT tổng quát của A b.Xác định CTPT A biết A có chứa 9,09%H. c.Xác định CTCT đúng và tên gọi A biết 0,1 mol A tác dụng dung dịch NaOH (đủ) tạo ra 8,2g muối natri 7.Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este (A) tạo bởi axít hữu cơ no, đơn và ancl no, đơn thu được 336 ml CO 2 (ở 54,6oC và 4,8 atm). Tìm CTPT, CTCT, tên A 8.A là este tạo bởi axít no, đơn và anclo no, đơn a.Tìm CTPT A biết d A/O2 = 2,3125 b.Đun 3,7g A với dung dịch NaOH dư thu được 4,1g muối. Tìm CTCT + tên A 9.Một hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl fomat. Muốn thủy phân 5,6g hỗn hợp trên cần 25,96ml dung dịch NaOH 10% (D=1,08g/ml). Xác định thành phần của hỗn hợp. 10.Phân tích 0,5g một este A thu được 0,89g CO2 và 0,36g H2O a.Tìm CTĐGN của A b.Tìm CTPT của A biết d A/kk = 2,55 c.Cho A tác dụng với NaOH cho một muối có khối lượng bằng 34/37 khối lượng A. Xác định CTCT, tên A 11.Chất hữu cơ A (C, H, O) có d A/N 2 = 3,1428. Đốt cháy hoàn toàn 8,8g A thu được 8,96 l CO 2 (đkc) và 7,2g H2O. a.Tìm CTPT A b.Lấy 13,2g A cho phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 12,3g muối. Tìm CTCT A c.Lấy 15,84g A phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn. Tính khối lượng chất rắn này. 12.Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este đơn chức (B) thu được 13,2g CO 2 và 0,3 mol nước. Tìm CTPT, CTCT, tên B..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 13.Thủy phân hoàn toàn 3g một este đơn chức (B) cần đúng 100ml dd NaOH 0,5M. Tìm CTPT, CTCT, tên B 14.Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4g este đơn (A) bởi dung dịch NaOH. Đem lượng muối hữu cơ sinh ra đun nóng với vôi tôi xút thu được 0,8g khí hữu cơ có V=1,12 lít (đkc). Tìm CTCT, tên A 15.Xà phòng hoá hoàn toàn 1 este đơn A bằng dung dịch NaOH thu được muối B có KLPT bằng 24/29 KLPT A. Biết d A/CH4 = 7,25. Tìm CTPT, CTCT, tên A 16. Cho 3,52g este no, đơn (X) tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M thu được A và B. Đốt cháy hoàn toàn 0,6g B thu được 1,32g CO2 và 0,72g H2O và d B/H2 = 30. Tìm CTCT este X, A, B biết rằng B tác dụng CuO, to tạo andehit (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 17.Có 2 este no, đơn đồng phân của nhau. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp trên cần 12g NaOH nguyên chất, muối sinh ra sau khi xà phòng hoá sấy khô cân nặng 21,8g a.Tìm CTPT, CTCT của 2 este b.Tính khối lượng mỗi este. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1/ Cho metanol tác dụng với axit axetic thì thu được 1,48 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol phản ứng là: A. KQkhác. B. 4,16 g. C. 2,56 g. D. 9,32 g. 2/ Cho 13,4 gam hỗn hợp gồm este metylfomat và este metylaxetat tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng este metylfomiat trong hỗn hợp là: A. KQ khác. B. 7,4 g. C. 6,0 g. D. 8,8 g 3/ Metyl fomiat và Etyl axetat khác nhau ở chỗ: A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng kiềm hóa. 4/ Chất hữu cơ thu được khi cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H2SO4 đặc) là: A. Este metyl axetat. B. Este etyl fomiat. C. Este metyl fomiat. D. Este metyl fomat. 5/ Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 13,8 gam ancol etylic đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 67,8% B. 62,5% C. 23,7% D. 76,4% 6/ Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. C. HCOOCH=CH2. D. CH2 = CHCOOCH3. 7/ Etyl fomat có công thức phân tử là: A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. 8/ Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm este metylaxetat và este etylaxetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylaxetat là: A. 45,68%. B. 18,8%. C. 54,32%. D. Kết qủa khác. 9/ A là hợp chất không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH, tác dụng với Cu(OH) 2,t0 tạo kết tủa đỏ gạch. A có thể là chất nào trong số các chất sau: A. CH3COOCH3. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. HCOOCH3. 10/ Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brôm, dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOH. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.. 11/ Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là: A. Kết qủa khác. B. 0,75 gam. C. 0,74 gam. D. 0,76 gam. 12/ Cho 9,2g axit fomic tác dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: A. Kết qủa khác. B. 65,4%. C. 76,4%. D. 75,4%. 13/ Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl fomiat. D. vinyl axetat. 14/ Cho ancol propanol tác dụng với axit fomic thì thu được 8,8 gam este. Nếu H=75% thì khối lượng axit phản ứng là: A. kq khác. B. 6,133 g C. 4,233 g D. 3,450 g 15/ Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản ứng trung hòa. C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng este hóa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 16/ Từ metan điều chế metyl fomiat ít nhất phải qua mấy phản ứng: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 17/ Vinyl axetat được điều chế từ: A. Một cách khác. B. CH3COOH và C2H4.C. CH3COOH và C2H2. D. CH3COOH và CH2 = CH - OH. 18/ Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. 19/ Este X có CTPT C4H8O2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit propionic. B. Axit axetic. C. Axit butiric. D. Axit fomic.. 20/ Metylfomiat khác metylaxetat ở phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng axit hóa. C. Phản ứng tráng gương. D. Phản ứng trung hòa... 21/ Cho axit fomic tác dụng với 6 gam ancol propilic thì thu được 6,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng là: A. 25,5%. B. KQ khác. C. 72,7%. D. 47,5%. 22/ Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomiat là: A. 25,42%. B. 68,88%. C. KQ khác. D. 42,32%. 23/ Cho các chất sau: CH3CH2OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là: A. (2);(3);(1). B.(1);(2);(3). C. (3);(1);(2). D. (2);(1);(3). 24/ Este điều chế từ ancol etylic có tỷ khối hơi so với không khí là 3,03. Công thức este đó là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. 25/ Cho sơ đồ sau: CH 4 A HCOOH . A là chất nào trong số các chất sau: A. HCHO. B. CH3Cl. C. CH3OH. D. CO2. 26/Cho 9,6 gam ancol metylic tác dụng với axit etanoic, H=80% thì khối lượng este thu được là: A. 8,78 g. B. 4,74 g. C. 17,76 g. D. KQ khác. 27/ Công thức nào sau đây là đúng nhất cho este no đơn chức: A. CnH2nO2. B. RCOOH. C. RCOOR'. D. CnH2nO. 28/ Cho 14,8gam este đơn chức A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3dư thì thu được 43,2gam Ag.Este A là: A. HCOOC3H7. B.HCOOC2H5. C. HCOOH. D. HCOOCH3. 29/ Este A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 thì este đó là este: A. Ba chức. B. Hai chức. C. Đơn chức. D. Bốn chức. 30/ Cho 9,2g axitfomic tác dụng với ancol propilic dư thì thu được 11,3 g este. Hiệu suất của phản ứng là: A. KQ khác. B. 65,2%. C. 45,4%. D. 64,2%. 31/ Este X có CTTQ RCOOR'. Điều nào sau đây sai? A. R' là gốc ancol. B. X là este của axit đơn chức và ancol đơn chức. C. R và R' có thể là H hoặc nhóm ankyl. D. R là gốc axit. 32/ Xà phòng hóa este vinyl axetat thu được muối natri axetat và: A. Etilen. B. CH3 - CHO C. CH2 = CH - OH. D. Axetilen. 33/ Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng với NaOH thì hết 150 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng metyl fomiat trong hỗn hợp là A. 6 g. B. 7,4 g. C. KQ khác. D. 12 g. 34/ Este A có tỉ khối so với không khí là 2,552. Biết A có thể tác dụng với Cu(OH) 2 tạo kết tủa đỏ gạch. Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. HCOOC3H7. B. HCOOC2H3. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH3. 35/ Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metylfomiat và este etylfomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomiat là: A. KQ khác. B. 68,4%. C. 44,8%. D. 55,2%. 36/ Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75. Công thức của A là:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. 37/ C4H8O2 có số đồng phân este là: A. 3. 38/ Este no đơn chức có công thức tổng quát là: A. CnH2n + 1 O2. B. CnH2nOH.. C. CH3COOC2H5. B. 2. C. 5. D. 4.. D. C2H5COOC2H5.. C. CnH2nO.. D. CnH2nO2.. 15000 c LLN. C H O A B C2 H 2 39/Cho sơ đồ phản ứng: 3 6 2 . A, B lần lượt là: A. CH3COONa, CH4. B. CH4, CH3COOH. C. HCOONa, CH4. D. CH3COONa, C2H4. 40/ Cho các axit sau: HCOOH (1); C4H9COOH (2); CH2FCOOH (3); CF3COOH (4). Tính axit tăng dần theo dãy sau: A. (2)<(1)<(3)<(4). B. (2)<(1)<(4)<(3). C. (3)<(1)<(2)<(4). D. (1)<(2)<(3)<(4). 41/ Cho 6 g este đơn chức A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Este A là: A. HCOOC3H7. B. HCOOH. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. 42/ Cho 19,4 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl fomiat tác dụng với AgNO 3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. Khối lượng este metylfomiat trong hỗn hợp là: A. 12,0 g. B. KQ khác. C. 17,4 g. D. 18,8 g. 43/ Đốt cháy h.toàn 4,4g hỗn hợp metyl propionat và etyl axetat cần bao nhiêu lit khí oxi (đktc) A. 2,24 lit B. 1,12 lit C. 5,60 lit D. 3,36 lit 44/ Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 45/ Một hợp chất X có CTPT C3H6O2. X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. CTCT của X là: A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3. C. HO – CH2 – CHO D. HCOOCH2CH3. 46/ Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH3COOCH=CH-CH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2. 47/ Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol KOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, axit axetic và axit propionic. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 48/ Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là: A. CH3 - CH2 - COO-CH3. B. CH3-COO- CH2 - CH3. C. CH3 - CH2 - CH2 - COOH. D. HCOOCH2 - CH2 - CH3. 49/ Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 g B. 12,3 g C. 10,5 g. D. 10,2 g 50/ Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H 2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng 80% là A. 10,00 g B. 12,00 g C. 7,04 g D. 8,00 g 51/ Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc).C ông thức phân tử của X là A. CH2O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2... 52/ Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 17,20 gam hợp chất A (C, H, O) có thể tích bằng thể tích 5,60 gam khí nitơ. Khi cho 2,15 gam A tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ được 2,10 gam một muối và một anđêhit. A có CTCT là A. HCOOCH2 – CH=CH2. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3. 53/ Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 75% B. 50%. C. 55%. D. 62,5%. 54/ Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-C2H5. B. CH2=CH-COO-CH3. C. C2H5COO-CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. 55/ Cho các chất: ancol etylic (1); axit axetic (2); nước (3); metyl fomiat (4).thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (1) > (2) > (3) > (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (2) > (3) > (1) > (4). 56/ Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. isopropyl axetat. 57/ Hai este đơn chức E, F là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 14,8 gam hỗn hợp trên được thể tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. CTCT thu gọn của 2 este là: A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. 58/ Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 59/ Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là A. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3. B. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3 . C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 . D. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 . 60/ X, Y, Z đều có công thức C2H4O2. X tác dụng được với cả Na và NaOH, không tham gia phản ứng tráng gương; Y không tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng gương và tác dụng với dung dịch NaOH; Z tác dụng với Na và tham gia phản ứng tráng gương nhưng không tác dụng với NaOH. CTCT của X, Y, Z lần lượt là: A. HOCH2CHO, HCOOCH3; CH3COOH. B. CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO. C. CH3COOH; HCOOCH3; HOCH2CHO. D. CH3COOH; HOCH2CHO, HCOOCH3. 61/ Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 62/ Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2.. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. CH2O2. 63/ Hỗn hợp gồm 2 axit no X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol hỗn hợp cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. HCOOH và C2H5COO B. CH3COOH và C2H5COOH C. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH D. HCOOH và HOOC-COOH.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: LIPIT A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Xà phòng là gì ?. Tại sao xà phòng có tác dụng giặt rửa ?. 2. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp ?. 3. Đun 85g chất béo trung tính với 250ml dd NaOH 2M cho đến khi phản ứng kết thúc. Để trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 97ml dung dịch H2SO4 1M. a.Để xà phòng hoá hoàn toàn 1 tấn chất béo trên cần bao nhiêu kg NaOH nguyên chất. b.Từ 1 tấn chất béo đó có thể tạo ra bao nhiêu kg glixêrol và bao nhiêu kg xà phòng 72%. 4.Cho 0,25ml NaOH vào 20g chất béo trung tính và nước rồi đun lên. Sau phản ứng kết thúc cần dung 180ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư. a.Tính khối lượng NaOH nguyên chất cần xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên. b.Tính khối lượng glixêrol và xà phòng thu được từ 1 tấn chất béo đó, 5.Tổng số m g KOH cần dùng để trung hoà axít cacboxylic tự do và xà phòng hoá hoàn toàn chất béo có trong 1g chất béo gọi là chỉ số xà phòng hoá. Tính chỉ số xà phòng hoá 1 tấn chất béo biết khi xà phòng hoá hoàn toàn 25,2 g chất béo đó cần 900ml dung dịch KOH 0,1M 6. Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo có chỉ số axit bằng 6 chứa tristearoylglixerol còn lẫn một luợng axit stearic. 7. Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 90% khối lượng tristearin để sản xuất 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng muối.. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. 2 Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?. D. axit stearic.. A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo.. B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH. 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. 4 Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo A. chứa chủ yếu các gốc axit béo no.. B. chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no.. C. chứa chủ yếu các gốc axit béo thơm.. D. dễ nóng chảy, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.. 5 Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng ta thu được A.glixerol và axit béo. B.glixerol và muối của axit béo. C.glixerol và axit monocacboxylic. D.ancol và axit béo. 6 Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo? A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng. C.Đehiđro hoá chất béo lỏng. D.Xà phòng hoá chất béo lỏng. 7 Trong cơ thể chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây? A.NH3 và CO2. B. NH3, CO2, H2O. C.CO2, H2O. D. NH3, H2O. 8 Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat 9 Mỡ tự nhiên có thành phần chính là.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit D. este của ancol với các axit béo. 10 Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . 11 Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên 12 Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A.axit béo và glixerol. B.axit cacboxylic và glixerol. C.CO2 và H2O. D. axit béo, glixerol, CO2, H2O. 13 Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. 14 Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được các chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu? A.9. B.18. C.15. D.12. 15 Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO C. 2 gốc C15H31COO D. 3 gốc C15H31COO 16 Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A.17,80 gam . B.19,64 gam . C.16,88 gam . D.14,12 gam . 17 Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 . B. 6,975. C. 4,6. D. 8,17. 18 Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohoá hoàn toàn 1 tấn olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A.76018 lit. B.760,18 lit. C.7,6018 lit. D.7601,8 lit. 19 Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg? A.4966,292 kg . B.49600 kg . C.49,66 kg . D.496,63 kg . 20 Khi đun nóng 4,45 gam chất béo ( Tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH ta thu được bao nhiêu kg glixerol? (Biết hiệu suất phản ứng đạt 85 %.) A.0,3128 kg. B.0,3542 kg. C.0,43586 kg. D.0,0920 kg. 21 Chất béo luôn có một lượng nhỏ axít tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Để trung hoà 8,4 gam chất béo cần 9,0 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là A.2. B.5. C.6. D.10. 22 Để trung hoà 4,0 g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng của KOH cần dùng là A.28 mg. B.280 mg. C.2,8 mg. D.0,28 mg. 23 Khi cho 178 kg chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 120 kg ddNaOH 20% (Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). khối lượng xà phòng thu được là: A.61,2kg B.183,6kg C.122,4kg D.Giá trị khác 24 Xà phòng hoá hoàn toàn 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo làA.0,1972. B.1,9720. C.197,20. D.19,720. 25Trong các công thức sau, công thức nào là của chất béo? A.C3H5(OOCC4H9)3 B.C3H5(OOCC17H35)3 C.(C3H5)3OOCC17H35 D.C3H5(COOC17H35)3.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương II –CACBOHIDRAT A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1.Bằng phản ứng hóa học nào có thể chứng minh những đặc điểm cấu tạo sao đây của glucôzơ: a. Có nhiều nhóm hydroxyl b. Có 5 nhóm hydroxyl c. Có nhóm chức andehit 2.Viết phản ứng hoá học xảy ra khi cho: a. CH3 - CH - COOH t¸c dông víi Na, NaOH, C2H5OH, CH3COOH, Na2CO 3 OH b. Xenlulôzơ với axit nitric, axit axetic 3. Chuổi phản ứng ghi rõ điều kiện (nếu có) a. Xenlul«z¬ Gluc«z¬ Ancol etylic etilen b. Tinh bét. Gluc«z¬. Ancol etylic. Buta 1,3 ®ien. Cao su BuNa. PE Axit axetic. etyl axetat. Vinyl axetat PE 4. Từ tinh bột viết phương trình phản úng điều chế: axit axetic, etylaxetat, PVA, PVC, PE 5. Viết phương trìnhphản ứng điều chế glucôzơ từ: xenlulôzơ, andehit formic, quang hợp từ cây xan 6. Bằng phản ứng hoá học, hãy nhận biết các lọ không nhãn. a.Glixerol, glucozơ, ancol etylic, andehit axetic, axit axetic b.Glixerol, etanol, glucozơ, phênol c.Glucôzơ, tinh bột, sacarôzơ, glixeriol 7.Cho glucôzơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 49,25g kết tủa. Tính khối lượng glucôzơ đã dùng biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% 8. Khí CO2 chiếm 0,03% Vkk. Cần bao nhiêu lít không khí (ở điều kiện chuẩn) để cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp tạo ra 50g tinh bột. 9. Đun nóng dung dịch có chứa 27g glucôzơ với dungdịch AgNO 3/NH3. Tính khối lượng Ag sinh ra và khối lượng AgNO3 cần dùng. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. 10. Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50g kết tủa. a.Tính khối lượng ancol sinh ra b.Tính khối lượng glucôzơ cần cho quá trình lên men. Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men là 80% A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1/ Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y 2/ Glucozơ là một hợp chất: A. Gluxit B. Mono saccarit C. Ñisaccarit D. A, B đều đúng 3/ Saccarozô vaø mantozô laø: A. monosaccarit B. Goác glucozô C. Đồng phân D. Polisaccarit 4/ Tinh bột và xenlulozơ là A. monosaccarit B. Ñisaccarit C. Đồng phân D. Polisaccarit 5/ Glucozô vaø fructozô laø: A. Disaccarit B.Đồng đẳng C.Andehit vaø xeton D. Đồng phân 6/ Saccrozơ vaø mantozô laø: A. Disaccarit B.gluxit C. Đồng phân D. Tất cả đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 7/ Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoà học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0 8/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân 9/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl. A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân 10/ Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 11/ Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử: A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2.B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử 12/ Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. 13/ Glucozơ tác dụng được với : A. H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0) B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0) C. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2 D. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 14/ Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ 15/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Lipit 3) Fructozô 4) Saccarozô 5) Mantozô 6) Tinh boät 7) Xenlulozô Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là: A. 4, 5, 6,7 B. 3, 4, 5, 6, 7 C.1, 2, 5, 6, 7 D. 5, 6, 7 16/ Nhận định sai là A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2 C. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng Cu(OH)2 D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương 17/ Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch: glucozơ, hồ tinh bột, glixerin. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử. A. Dung dòch iot B. Dung dòch axit C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na 18/ Nhận biết glucozơ, glixerin, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic có thể chỉ dùng một thuốc thử là: A. HNO3 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 D. dd brom 19/ Thuốc thử duy nhất có thể chọn để phân biệt các dung dịch glucozơ, etylic, HCHO, glixerin là A. Ag2O/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na D. H2 20/ Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Cu(OH)2 B. AgNO3 /NH3 C. Dd I2 D. Na 21/ Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerin .Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hoùa chaát laø: A. Quøy tím vaø Na C. Dung dòch NaHCO3 vaø dung dòch AgNO3 B. Dung dòch Na2CO3 vaø Na D. Ag2O/dd NH3 vaø Quøy tím 22/ Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerin. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ loãng. B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C. đun với dd axit vô cơ loãng, sau đó trung hòa bằng dd kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng gương D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương 23/ Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá Cu(OH) / OH. 0. t Z 2 dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 24/ Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y Sobit. X , Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol 25/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic. 26/ Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. 27/ Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Đextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ 28/ Phản ứng nào sau đây chuyển hoá glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất A. Phản ứng với Cu(OH)2 B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 0 C. Phản ứng với H2/Ni, t D. Phản ứng với Na 29/ Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomiat (HCOOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào? A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO 30/ Daõy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozo, glixerol (Glixerin), andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat. C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic. 31/ Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc C. Đều là hợp chất gluxit D. Đều phản ứng được với Cu(OH) 2 đun nóng cho kết tủa đỏ gạch. 32/ Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì? A. Đều có trong củ cải đường B. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” C. Đều tham gia phản ứng tráng gương D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh. 33/ Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng : A. màu vói iốt. B. vói dung dich NaC1. C. tráng gương. D. thủy phân trong môi trường axit. 34/ Cho các hợp chất sau: 1) Glucozô 2) Tinh boät 3)Saccarozô 4) Xenlulozô 5) Mantozô Những hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 3 D. 2, 3, 4 35/ Cho các hợp chất sau: 1) Glixerin 2) Glucozơ 3) Fructozơ 4) Saccarozơ 5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ Những hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam là: A. 1, 2, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 7 D. 1, 2, 3, 4 36/ Công thức cấu tạo của sobit là.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. CH2OH(CHOH)4 CHO B. CH2OH(CHOH)3 COCH2OH C. CH2OH(CHOH)4 CH2OH D. CH2OH CHOH CH2OH 37/ Công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ là A. CH2OH(CHOH)4CHO B. CH2OH(CHOH)3COCH2OH C. [C6H7O2(OH)3]n D. CH2OH(CHOH)4CH2OH 38/ Choïn phaùt bieåu sai: A. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau và có công thức phân tử (C 6H10O5)n B. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin C. Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi gốc - glucozơ D. Amilopectin có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi các phân tử amilozơ. 39/ Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần là A. hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng B. hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng C. nhiều gốc glucozơ D. một gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ 40/ Glicogen còn được gọi là A. tinh bột động vật B. glixin C. glixerin D. tinh bột thực vật 41/ Phản ứng không dùng chứng minh sự tồn tại của nhóm chức anđehit trong glucozơ là A. Khử glucozơ bằng H2 (Ni, t0) B. oxi hóa glucozơ bởi AgNO3/NH3 C. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng D. lên men glucozơ bằng xúc tác enzim 42/ Trong caùc chaát sau: 1) Saccarozô 2) Glucozô 3) Mantozô 4) Tinh boät 5) Xenlulozô 6) Fructozô Những chất có phản ứng thủy phân là: A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5 43/ Tơ axetat được điều chế từ hai este của xenlulozơ. Công thức phân tử của hai este là : A. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n vaø [C6H7O2(OOCCH3)3]n B. [C6H7O2(OH)(OOCCH3)2]n vaø [C6H7O2(OH)2(OOCCH3)]n C. [C6H7O2(ONO2)3]n vaø [C6H7O2(OOCCH3)3]n D. [C6H7O2(ONO2)3]n vaø [C6H7O2(OH) (OOCCH3)2]n 44/ Trong caùc chaát sau: 1) Glucozô 3) Saccarozô 5) C3H5( OOCC15H31)3 2) Fructozô 4) Tinh boät 6) Mantozô Các chất tham gia phản ứng với dung dịch axit H2SO4 loãng là: A. 3, 4, 5 vaø 6 B. 2, 4 vaø 6 C. 1, 3 vaø 4 D. 2, 3, 4 vaø 5 45/ Cho các phương trình phản ứng sau: 1) 6n CO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6n O2 2) (C6H10O5)n + n H2O men n C6H12O6 3) C12H22O11. + n H2O H+, toC 2 C6H12O6. 4) C2H2 + H2O HgSO4, 800C CH3CHO. Phản ứng nào là phản ứng thủy phân A. Phản ứng (1), (2), (3), (4) B. Phản ứng (2), (3), (4) C. Phản ứng (2), (4) D. Phản ứng (2) và (3) 46/ Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu Được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g. 47/ Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. Công thức phân tử của gluxit này là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n 48/ Một cacbonhidrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dich AgNO3/NH3 (dư,t0C) thu được 21,6 gam bac. Công thức phân tử X là A. C2H402. B. C3H6O3. C. C6H1206. D. C5H10O5. 49/ Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A.32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g. 50/ Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 48.600.000 đ.v.C. Vậy số gốc glucozô coù trong xenlulozô neâu treân laø: A. 250.0000 B. 280.000 C. 300.000 D. 350.000.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 51/ Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam? A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g 52/ Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam? A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g 53/ Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là bao nhiêu? A. 13,5 g B. 15,0 g C. 20,0 g D. 30,0 g 54/ Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550g. B. 810g C. 650g. D. 750g. 55/ Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ 56/ Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chương III : AMIN- AMINOAXÍT – PRÔTÊIN A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1 .Định nghĩa amin. Cho ví dụ về amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Gọi tên. 2 - Viết CTCT và gọi tên các amin có CTPT: a – C4H11N b – C5H13N c – Amin thơm C7H9N 3 - Giải thích sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino (-NH2) và gốc phenyl (C6H5 -) trong phản ứng anilin. Minh hoạ bằng phương trình phản ứng hóa học. 4 - Chuổi phản ứng: aCH 3COOH. ?. CH4. C2H2. C6H6. C6H5OH. C6H5NH2. C,6000C. ?. C6H5NH3Cl. b– A. Br2 d. B. Cl2,Fe,To. C. HNO 3 ®/H2SO4 ®. NaOH đặt dư. E. Fe + HCl. D. + CO2 + H2O. F. phenol. Br2. + Br2. c-. CaCO3 A B C vinylaxetilen C4H10 CH4 CH3Cl CH3NH2 5 - Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn A thu được 1,76g CO 2 và 1,26g H2O.Tìm CTPT, CTCT và tên của A. 6 – Cho 1,52g hỗn hợp 2 amin no đơn tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl thu được 2,98g muối. a-Tính tổng số mol amin và CM của dd HCl đã dùng. b-Tìm CTCT của 2 amin biết rằng chúng có số mol bằng nhau. 7 – Amin A có %N = 15,05% theo khối lượng và A tác dụng với dd HCl chỉ tạo muối có dạng RNH3Cl.Tìm CTCT và gọi tên A.Viết ptpứ của A với dd H2SO4 (tạo muối trung hoà), CH3COOH, ddBr2. 8 - Đốt cháy hoàn toàn 1 amin A thu được 4,05g H 2O ; 3,36 lít CO2; 0,56lít N2 ( các khí đo ở đktc) Tìm CTPT của A và tính thể tích không khí cần đốt cháy lượng A ở trên. 9 – Oxi hoá hoàn toàn 0,59g một đồng đẳng của metylamin thấy khối lượng bột CuO giảm 1,68g.Tìm CTPT, CTCT tên biết đây là amin bậc 2. 10 – Cho dd Brôm phản ứng vừa đủ với hỗn hợp A gồm anilin và phenol tạo thành 49,6g kết tủa.Tính % theo khối lượng từng chất trong hỗn hợp A. 11 – Aminoaxit là gì? Viết CTCT các aminoaxit có CTPT : C3H7O2N; C4H9O2N; C5H11O2N 12 - Tại sao nói aminoaxit là hợp chất lưỡng tính?Viết ptpứ minh họa. 13 - Viết ptpứ xảy ra khi cho alanin tác dụng với dd NaOH; HCl ; C2H5OH( xt H2SO4) 14 - Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt 3dd sau:H 2NCH2COOH; H2HCH2CH2CH(NH2)(COOH); HOOCCH2CH2CH(NH2)(COOH). 15 - Phản ứng trùng ngưng là gì?Viết sơ đồ phản ứng trùng ngưng của các amino axit sau: CH3CH(NH2)(COOH), H2N(CH2)4 COOH, H2NCH2COOH 16 – A là α-aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.Cho 3,0g A phản ứng với dd NaOH vừa đủ thu được 3,88g muối.Tìm CTCT và tên của A. 17 – A là amino axit. 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl và 0,5 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH.Tìm CTPT của A. 18 – A là α-aminoaxit .Cho 0,01 mol A phản ứng vừa đủ với 80mldd HCl 0,125M, cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,8352g muối. a.Tìm MA b.Trung hoà 2,94g A bằng lượng vừa đủ dd NaOH, đem cô cạn dd sau phản ứng thu được 3,82g muối.Tìm CTCT của A. 19 – Este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic.và có dA/H 2=44,5.Đốt cháy hoàn toàn 8,9g A thu được 13,2g CO2; 6,3g H2O và 1,12 lít N2(đktc).Tìm CTPT; CTCT của A và B..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 20 – Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M.Cô cạn dd sau phản ứng thu được 3,67g muối.Tìm MA và CTPT của A. 21 -Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4dd: lòng trắng trứng; xà phòng; glixerol; hồ tinh bột. 22 –X là amino axit có dạngH2N-R-(COOH)n.Cho 50ml dd X tác dụng vừa đủ với 80ml ddHCl 0,5M. Dd thu được tác dụng vừa đủ với 50ml ddNaOH 1,6M.Mặt khác nếu trung hoà 250ml ddX bằng dd KOH rồi đem cô cạn dd sau phản ứng thì được 35g muối.Tìm CTPT; CTCT của X. 23 – Viết CTCT thu gọn của: a. Đipeptit tạo thành từ 1 phân tử alanin và 1 phân tử glyxin. b.Tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin. 24 -Chỉ dùng 1 thuốc thử, hãy phân biệt các dd sau:lòng trắng trứng; glucôzơ, glixerol và hồ tinh bột. 25- A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ có cùng CTPT là C 3H7O2N và có chức hoá học khác nhau.A, B có tính lưỡng tính còn C tác dụng được với Hydro mới sinh .Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A, B, C.. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể VCO2 tích. VH 2O. . 5 8. (ở cùng đk). Công thức của 2 amin là. A. CH3NH2 , C2H5NH2 B. C3H7NH2 , C4H9NH2. C. C2H5NH2 , C3H7NH2 D. C4H9NH2 , C5H11NH2. 2/ 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. ankyl amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 3/ Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết quả nào sau đây không chính xác? A. Số mol mỗi chất là 0,02 molB. Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N C. Nồng độ mol dung dịch HCl bằng 0,2 (M). D. Tên gọi hai amin là metylamin và trimetylamin 4/ Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. A. 362,7 g B. 346,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g 5/ Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:A. 28,4 gam B. 7,1 gam C. 19,1 gam D. 14,2 gam 6/ Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO2 và 250 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là: A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H2 và C3H4 D. C2H6 và C3H8 7/ Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin 8/ Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là: A. Axit 2-aminopropanđioic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2aminohexanđioic 9/ Cho các dãy chuyển hóa: Glixin ⃗ + NaOH A ⃗ + NaOH Y. +HCl X ; Glixin ⃗ +HCl B ⃗ X và Y lần lượt là: A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 10/ Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây: A. FeCl3 và H2SO4 B. NH3 C. NaOH D. NaCl 11/ (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t 0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là: A. CH3(CH2)4NO2 B. NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 C. NH2 - CH2 - COO - CH(CH3)2 D. H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 12/ X là một -aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH 13/ Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2 ; (X2) CH3NH2 (X3) H2NCH2COOH ; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4 14/ Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ: (1) H 2NCH2COOH ; (2) ClH 3N-CH2COOH ; (3) H2NCH2COONa ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH A. (3) B. (2) C. (1), (4) D. (2), (5) 15/ Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) 16/ Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỷ khối hơi của X so với hidro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lít Nitơ (đktc). CTCT thu gọn của X là A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 17/ Chất hữu cơ X (C, H, O, N) có chứa 15,7303% N; 35,9551% O về khối lượng. Biết X có tính lưỡng tính và tác dụng với dung dịch HCl chỉ xảy ra một loại phản ứng. CTCT của X là A. H2N-COO-CH2CH3 B. H2N-CH2CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-CH3 18/ Tên gọi nào sau đây cho peptit sau: H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH CH3. A. Glixinalaninglyxin B. Alanylglyxylalanin C. Glixylalanylglyxin D. Alanylglyxylglyxyl 19/ Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X: A. CH5N B. C2H5N C. C3H9N D. C3H7N 20/ C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 21/ Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2. Công thức phân tử của hợp chất đó là: A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2 22/ Đốt cháy hoàn toàn một amin mạch hở, đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C) thu được CO 2 nCO2 8 nH 2O 9 và H2O theo tỷ lệ mol thì công thức phân tử của amin là: A. C4H9N B. C3H6N C.C4H8N D. C3H7N 23/ Chất A có % khối lượng các nguyên tố C,H,O,N, lần lượt là 32 %; 6,67%; 42,66% ; 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl . A có cấu tạo : A. CH3 -CH(NH2)-COOH. B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH. 24/ Chất X có thành phần % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73% còn lại là oxy. Khối lượng mol phân tử của X < 100. X tác dụng được NaOH và HCl , có nguồn gốc từ thiên nhiên. X có cấu tạo là: A. CH3-CH(NH2)-COOH . B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH. 25/ Tính bazơ giảm dần theo dãy sau : A. p-nitro anilin ; anilin ; p- metyl anilin ; amoniac ; metylamin ; đimetylamin B. đimetylamin ; metylamin ; anilin ; p-nitro anilin ; amoniac ; p- metyl anilin C. đimetylamin ; metylamin ; amoniac ; p- metyl anilin ; anilin ; p-nitro anilin D. anilin; p- metyl anilin ; amoniac ; metylamin; đimetylamin ; p-nitro anilin 26/ Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng? A. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 B. NH3 < C6H5NH2 C. NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 D. p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 27/ Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi VCO 2:VH2O sinh ra bằng 2:3. Công thức phân tử của amin là: A. C4H11N B. C5H13N C. C2H7N D. C3H9N 28/ Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 ml 29/ Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). TCPT của amin đó là: A. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. C4H9NH2 D. CH3NH2 30/ Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 31/ Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N. 32/Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. 33/ Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 34/ Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. 35/ Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C CH3OH. D CH3COOH. + 36/ Muối C6H5N2 Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5 oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2 +Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol.D. 0,1 mol và 0,3 mol. 37/ Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. 38/ Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 39/ Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). 40/ Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.B. Cl-H3N+-CH2-COOH, Cl-H3N+-CH2-CH2-COOH. C. Cl-H3N+-CH2-COOH, Cl-H3N+-CH(CH3)-COOH.D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. 41/ Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOHC. CH2=CHCOONH4. D. 2NCH2COOCH3. 42/ Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B . 68. C. 45. D. 46. 43/ α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. 44/ Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. 45/ Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). 46/ Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3 : Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 47/ Ứng với công thức C5H13N có số đồng phân amin bậc 3 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5 : Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 48/ Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. 49/ Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là A. 3 B. 4 C. 5 D.6 50/ Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là: A. Ala-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly-Val-Ala. 51/ Cho caùc phaùt bieåu sau: (1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit. (2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3). Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1. (4). Có 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc - amino axit đó.Số nhận định đúng là:A. 1 B.2 C.3 D.4 52/ Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe – Val. 53/ Cho các dung dịch sau đây: CH 3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng ( anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây: A. Ñun noùng nheï. B. Cu(OH)2. C. HNO3 D. NaOH. 54/ Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. axit glutamic B. glyxin. C. axit -amino propionic D. alanin. 55/ Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4. A. 4 B.5 C.6 D.7 NaOH HCl 56/ Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y. Chất Y là chất nào sau đây: A. CH3-CH(NH2)-COONa. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-CH(NH3Cl)COONa. 57/ Cho caùc nhaän ñònh sau: (1). Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các aminoaxit. (2). Phân tử khối của một aminoaxit ( gồm một chức NH 2 và một chức COOH ) luôn luôn là số lẻ. (3). Các aminoaxit đều tan được trong nước. (4). Dung dịch aminoaxit không làm quỳ tím đổi màu. Có bao nhiêu nhận định không đúng: A. 1 B.2 C.3 D.4 58/ Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quyø tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 ñaëc. D. CuSO4. 59/ Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột. A. Cu(OH)2/OH- ñun noùng. B. Dung dòch AgNO3/NH3. C. Dung dòch HNO3 ñaëc. D. Dung dòch Iot. 60/ Để nhận biết dung dịch các chất : Glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trắng ta thể thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Duøng quyø tím, dung dòch Iot. B. Dung dòch Iot, duøng dung dòch HNO3. C. Duøng quyø tím, dung dòch HNO3. D.Duøng Cu(OH)2, duøng dung dòch HNO3. 61/ Cho các phản ứng : H2N – CH2 – COOH + HCl Cl-H3N+ - CH2 – COOH. H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N - CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A. chỉ có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C. chỉ có tính bazơ D. có tính oxi hóa và tính khử 62/ Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. coù 3 goác aminoaxit gioáng nhau. C. coù 3 goác aminoaxit khaùc nhau. D. coù 3 goác aminoaxit. 63/ Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. 64/ Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 g B. 0,85 g C. 7,65 g D. 8,10 g 65/ Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. 66/ Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à : A. axit glutamic. B. valin. C. glixin D. alanin. 67/ 1 mol -aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT cuûa X laø A. CH3 – CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 –COOH. C. NH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH. 68/ Khi trùng ngưng 13,1g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g. 69/ Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V H2O = 1,5VCO2. CTPT của amin là A. C2H7N. B.C3H9N. C.C4H11N. D. C5H13N. 70/ Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ? A. 0,224 lít. B.0,448 lít. C.0,672 lít. D.0,896 lít. 71/ Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của ankylamin laø A. C2H7N. B. C3H9N. C.C4H11N. D. CH5N. 72/ Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit? A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml 73/ Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây? A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 74/Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ở đáp án nào? A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D.C3H7N 75/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO2: nH2O = 8 : 17. Công thức của hai amin là ở đáp án nào? A. C2H5NH2, C3H7NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2 C. CH3NH2, C2H5NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2 76/ Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đôi ở mạch cacbon ta thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol = 8:9. Vậy công thức phân tử của amin là công thức nào? A. C3H6N B. C4H9 C. C4H8N D. C3H7N 77/ Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4 g 78/ X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> C.CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D.C3H7-CH(NH2)-OOH 79/ X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A. C6H5- CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH 80/ X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C.H2N-CH2CH2–COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH 81/ Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có CTCT như thế nào. A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH 82/ Este A được điều chế từ aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là A. H2N – CH2 – CH2 – COOCH3. B. H2N – CH2 – COOCH3. C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3. D. CH3 – CH(NH2) – COOCH3. 83/ DD X gồm HCl và H2SO4 có pH=2. Để trung hoà hoàn toàn 0,58g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc 1 (có số ngtử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dd X. Công thức của 2 amin có thể là A. CH3NH2 vaø C4H9NH2. B. C2H5NH2 vaø C4H9NH2. C. C3H7NH2 vaø C4H9NH2. D. Caû A vaø B. 84/ Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO 2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là A. H2NCH2COOH. B. H2N[CH2]2COOH. C. H2N[CH2]3COOH. D. H2NCH(COOH)2. 85/ Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó cô cạn dd thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X là A. 174. B. 147. C. 197. D. 187. --------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chương 4:. POLIME (HỢP CHẤT CPT ). A. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1 -Polime là gì ? Cho ví dụ ? 2 –Cho biết sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùnghợp và phản ứng trùng ngưng ?Cho VD 1 phản ứng trùng hợp và 1 phản ứng trùng ngưng. 3 - Viết ptpứ tạo thành polime từ các monome sau và cho biết tên của phản ứng ; tên của sản phẩm. a.CH2=CCl-CH=CH2 b.C6H5CH=CH2 và CH2=CH-CH=CH2 c.HO-CH2CH2-OH d.H2N(CH2)6NH2 và HOOC(CH2)4COOH 4 - Viết ptpứ tạo thành các polime có tính dẻo từ các monome tương ứng: a.poli etilen b.polistiren c.polivinylclorua d.poli metylmetacrylat e.nhực phenolfomandehit. 5 . Hãy viết 3 sơ dồ điều chế cao su buna từ 3 loại nguyên liệu khác nhau có sẵn trong thiên nhiên. 6 . Tính hệ số trùng hợp (số mắc xích) của tơ nilon-6,6( M=2 500g/mol) và của tơ capron( M=15 000g/mol) 7 - Người ta tổng hợp poli metylmetacrylat từ axit và ancol qua 2 giai đoạn là este hoá( H=60%) và trùng hợp( H=80%). a.Viết phương trình hoá học của các phản ứng. b.Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1/Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon–6,6. C. Tơ nilon–6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 2/ Chọn phát biểu không đúng: polime ... A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau. B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo. D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ. 3/ Chọn polime tổng hợp hoặc nhân tạo: 1) Xenlulozơ. 2) tơ xenlulozơ axetat. 3)Thủy tinh hữu cơ.4) Poli (vinyl clorua). 5) Cao su cloropren. 6) Polistiren. A. 1, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6. 4/ Chọn polime có cấu trúc mạch không phân nhánh: A. Nhựa bakelit. B.Amilopectin của tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu hóa. 5/ Chọn nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime: A. etylen oxit, acrilonitrin. B.buta–1,3–đien, glyxin. C. stiren, toluen. D. isopren, benzen. 6/ Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là A. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền. B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi. 7/ Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là A. glyxin, axit ađipic. B. phenol, cloropren. C. benzen, xiclohexan.D. stiren, etylen glicol. 8/ Số mắc xích có trong 10,2 gam poliisopren là A. 9,03 x 1022. B. 9,03 x 1020. C. 9,03 x 1021. D. 6,02 x 1023. 9/ Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trùng hợp. B. đồng trùng ngưng. C. trùng ngưng. D. đồng trùng hợp. 10/ Khối lượng mol phân tử trung bình của PVC là 250.000 g/mol, hệ số polime hóa của PVC là A. 3500. B. 4000. C. 2500. D. 3500. 11/ Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon–6,6. B. tơ visco. C. tơ tằm, tơ axetat. D. tơ capron, tơ enang. 12/ Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2N – CH2 – COOH. B. C2H5 – OH, C6H5 – OH. C. CH3 – COOH, HOOC – COOH. D. CH2=CH – COOH..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 13/ Polime có thể điều chế từ 2 loại phản ứng trùng hợp và trùng ngưng là A. tơ capron. B. tơ nilon–6,6. C. tơ nitron. D. tơ lapsan. 14/ Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H 2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. 15/ Chọn polime bị thủy phân trong môi trường kiềm: A. poli(vinyl axetat), tơ capron. B.xenlulozơ, tinh bột. C. poliisopren, polipropilen. D. polibutađien, polistiren. 16/Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ polime sau: A.. A.. CH2. B.. CH n. CH2. O CO CH3 C.. D.. CH3 CH2. CH 3. C. n COO CH3. CH2. C. C. n O CO C 2H5. CH n. B.. C.. CH3 CH2. C. n COO CH3. D.. B.. n O CO CH3. C. n O CO C2H5. C.. CH3. CH3. A.. CH2 C. D.. CH2 C. n COO CH3. CH3 CH2 C. n O CO C2H5. CH2 CH n. B.. C.. CH3 CH2 C. n COO CH3. CH3 CH2 C. O CO CH3. n O CO CH3. C. CH 3 CH2. CH2 CH n O CO CH3. CH 3 CH2. O CO CH3. n O CO CH3. CH3 CH2. A.. n O CO CH3. D.. CH3 CH2 C. n O CO C2H5. 17/Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic buta–1,3–đien cao su buna. Hiệu suất quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là A. 920 kg. B. 856 kg. C. 1150 kg. D. 684,8 kg. 18/ Tính chất vật lí quan trọng nhất của cao su là A. Đàn hồi. B. Không bay hơi. C. Không tan trong nước. D. Không thấm khí. 19/ Cao su cloropren có thể được điều chế từ A. CH2=C–CH2–Cl B.CH2=C–CH=CH2 CH3 C. CH2=CH–Cl.. Cl D. CH2=C(CH3) – COO – CH3.. 20/ Axit ađipic và hexametylen điamin tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau, tạo thành polime để sản xuất tơ A. lapsan. B. nilon–6,6. C. nitron. D. nilon–6. 21/ Về nguồn gốc thì tơ lapsan thuộc cùng loại với A. tơ tằm, bông, len. B. tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. C. tơ capron, tơ enang. D. tơ nitron, tơ đồng–amoniac. 22/ Tơ capron và tơ enang thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ thiên nhiên. C. tơ polieste. D. tơ vinilon. 23/ Trong số các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Tơ capron B. Thủy tinh hữu cơ C. Polistiren D. Poli (vinylaxetat) 24/ Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan là : A. etylenglicol và axit ađipic B. axit terephtalic và etylenglicol C. axit –aminocaproic D. xenlulozơtrinitrat 25/ Polime X trong phân tử chỉ có C,H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là : A. cao su isopren B. PE C. PVA D. PVC 26/ Cho các chất sau : phenylamoniclorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, phenylbenzoat và tơ nilon–6,6. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun nóng là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 27/ Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli (metyl acrylat) B. Poli acrilonitrin C. Poli (vinylclorua) D. Poli (phenol fomanđehit) 28/ Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? A. PVA B. tơ nilon–6,6 C. tơ capron D. cao su thiên nhiên 29/Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là : A. PVC có dạng mạch thẳng B. PVA có dạng mạch phân nhánh C. amilozơ có dạng mạch phân nhánh D. caosu lưu hóa có dạng mạng lưới không gian 30/ ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polyme hóa qua lại giữa acylonitrin (nitrin acrylic) với buta–1,3–đien và stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là : A. C3H3N, C4H6, C8H8 B. C2H3N, C4H6, C8H8 C. C2H3N, C4H6, C8H6 D. C3H3N, C4H6, C8H6 31/ Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được m gam poli etilen (PE). số mắt xích –CH2–CH2– có trong m gam PE là : A. 3,624.1023 B. 3,720.1023 C. 3,6138.1023 D. 4,140.1023 32/ Đốt cháy cùng 1 khối lượng polime nào dưới đây cần lượng oxi nhiều nhất?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> A. poli (metyl metacrylat) B. poli (vinyl ancol) C. poli ( vinylaxetat) D. cao su buna 33/ Polime X (chứa C,H,O) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 48160. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–C(CH3)(COOCH3)– B. –CH2–CH(OOCCH3)– C. –CH2–CH(COOCH3)– D. –CH2–CH(OH)– 34/ Polime X (chứa C,H,N,O) có hệ số trùng ngưng là 560 và phân tử khối là 55400 Công thức một mắt xích của X là : A. –HN–CH2–CO– B. –HN–CH(C6H5)–CO– C. –HN–CH(CH(CH3)2)–CO– D. –HN–CH(CH2–CH2–COOH)–CO– 35/ Cho 1 loại cao su buna–S với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 8,82% khối lượng clo. Tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien: Stiren là : A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3 36/ Cho 1 loại cao su buna–S với dung dịch Br2 dư thu được sản phẩm chứa 37,91% khối lượng brom. Tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien: Stiren là : A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3 37/ X là 1 loại cao su khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 57,258% clo. X là : A. cao su buna B. cao su Isopren C. cao su clopren D. cao su buna–S 38/ Đem trùng hợp 10,8 gam buta–1,3–đien thu được sản phẩm gồm cao su buna và buta–1,3–đien dư . Lấy ½ sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom dư thấy 10,2 gam Br2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là : A. 40% B. 80% C.60% D. 80% 39/ Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là : A. tinh bột, xenlulozơ, nilon–6 B. xenlulozơ điaxetat, poli (vinyl xianua), nilon–6,6 C. PE,PVC, PS D. xenlulozơ, protein, nilon–6,6 40/ Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? t0 t0 A. poli(vinyl clorua) + Cl2 B. cao su thiên nhiên + HCl . 0. OH ,t C. poli(vinyl axetat) + H2O . . 0. H ,t D. amilozơ + H2O . -------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1 -Polime là gì ? Cho ví dụ ? 2 –Cho biết sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùnghợp và phản ứng trùng ngưng ?Cho VD 1 phản ứng trùng hợp và 1 phản ứng trùng ngưng. 3 - Viết ptpứ tạo thành polime từ các monome sau và cho biết tên của phản ứng ; tên của sản phẩm. a.CH2=CCl-CH=CH2 .C6H5CH=CH2 và CH2=CH-CH=CH2 c.HO-CH2CH2-OH d.H2N(CH2)6NH2 và HOOC(CH2)4COOH 4 - Viết ptpứ tạo thành các polime có tính dẻo từ các monome tương ứng: a.poli etilen b.polistiren c.polivinylclorua d.poli metylmetacrylat e.nhực phenolfomandehit. 5 – Hãy viết 3 sơ dồ điều chế cao su buna từ 3 loại nguyên liệu khác nhau có sẵn trong thiên nhiên. 6 – Tính hệ số trùng hợp (số mắc xích) của tơ nilon-6,6( M=2 500g/mol) và của tơ capron( M=15 000g/mol) 7 - Người ta tổng hợp poli metylmetacrylat từ axit và ancol qua 2 giai đoạn là este hoá( H=60%) và trùng hợp( H=80%). a.Viết phương trình hoá học của các phản ứng. b.Tính khối lượng axit và khối lượng ancol cần dùng để thu được 1,2 tấn polime.. PHẦN 2:. HÓA HỌC VÔ CƠ. Câu 1:Trong bảng hệ thống tuần hòan, kim lọai ở: A.nhóm IA, IIA, IIIA (trừ B) ; B.một số nguyên tố thuộc nhóm IVA, VA, VIA. C.các nhóm IB đến VIIB, họ lantan và actini. D.A, B, C đều đúng. Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A.Ở nhiệt độ thường, trừ thủy ngân ở thể lỏng, còn các kim lọai khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. B.Liên kết kim lọai là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim lọai trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do. C.Tinh thể kim lọai có ba kiểu mạng phổ biến là mạng tinh thể lập phương tâm khối, mạng tinh thể lập phương tâm diện, mạng tinh thể lục phương. D.Tất cả đều đúng. Câu 3:Cho các chất rắn NaCl, I2 và Fe. Khẳng định nào sau đây là sai: A.Fe có kiểu mạng nguyên tử; B.NaCl có kiểu mạng ion; C.I2 có kiểu mạng phân tử; D.Fe có kiểu mạng kim lọai; Câu 4:Hãy chọn phương án đúng: Cấu hình electron của X2+:1s22s22p63s23p6. Vậy vị trí của X trong bảng tuần hòan là A.ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA B.ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA C.ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D.ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA Câu 5:Các dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng ? A.Ne>Na+>Mg2+ B.Na+>Ne>Mg2+ C.Mg2+>Ne>Na+ D.Mg2+>Na+>Ne Câu 6:Kim lọai có các tính chất vật lí chung là A.tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, tính ánh kim; B.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim; C.tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính ánh kim, tính đàn hồi; D.tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng; Câu 7:Các tính chất vật lí chung của kim lọai gây ra do: A.có nhiều kiểu mạng tinh thể kim lọai; B.Trong kim lọai có các electron ; C.Trong kim lọai có các electron tự do; D.Các kim lọai đều là chất rắn; Câu 8:Trong số các kim lọai : nhôm, sắt , đồng, chì, crom thì kim lọai nào cứng nhất ? A. crom B. nhôm C. sắt D. đồng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 9:Tính chất hóa học chung của kim lọai M là A. tính khử, dễ nhường proton B. tính oxi hóa C. tính khử, dễ nhường electron D. tính họat động mạnh; Câu 10:Khi nung nóng kim lọai Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II): A. S B. Cl2 C. dung dịch HNO3 D. O2 Câu 11:Dãy chất nào sau đây đều tan hết trong dung dịch HCl dư ? A. Cu, Ag, Fe; B. Al, Fe, Ag; C. Cu, Al, Fe; D. CuO, Al, Fe; Câu 12:Nhóm kim lọai nào không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng ? A. Pt, Au; B. Cu, Pb; C. Ag, Pt; D. Ag, Pb, Pt; Câu 13:Nhóm kim lọai nào bị thụ động trong cả axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội ? A. Al, Fe, Cr; B. Cu, Fe; C. Al, Zn; D. Cr, Pb; Câu 14:Chọn câu đúng Hòa tan hoàn toàn 0,5 g hh gồm Fe và một kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc).Vậy kim loại hóa trị II đó là: A.Mg B.Ca C.Zn D.Be Câu 15:Chọn câu đúng Cho 16,2 g kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O 2.Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc).Vậy kim loại M là: A.Mg B.Ca C.Al D.Fe Câu 16:Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ thì có thể dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A.Bột sắt B.Bột lưu huỳnh C.Natri D. Nước Câu 17:Nhúng một lá Fe nặng 8 gam vào 500 ml dd CuSO4 2M . Sau một thời gian lấy lá Fe ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Xem thể tích dd không thay đổi thì nồng độ mol/lít của CuSO 4 trong dd sau phản là : A.2,3 M B.0,27 M C.1,8 M D.1,36 M Câu 18: Ngâm một thanh sắt vào dung dịch chứa 9,6 gam muối sunfat của kim lọai hóa trị II, sau khi kết thúc phản ứng thanh sắt tăng thêm 0,48 gam. Vậy công thức hóa học của muối sunfat là A.CuSO4 B. CdSO4 C. NiSO4 D. ZnSO4 Câu 19:Chọn đáp án đúng Các ion kim lọai : Cu2+, Fe2+, Ag+, Ni2+, Pb2+ có tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự sau: A.Fe2+ >Pb2+>Ni2+>Cu2+>Ag+; B.Ag+>Cu2+>Pb2+>Ni2+>Fe2+; 2+ 2+ 2+ 2+ + C.Fe >Ni >Pb >Cu >Ag ; D.Ag+>Cu2+>Pb2+>Fe2+>Ni2+; Câu 20:Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe khử các ion kim lọai theo thứ tự nào ? (ion đặt trước sẽ bị khử trước) A.Ag+, Pb2+, Cu2+; B.Pb2+, Ag+, Cu2+; C.Cu2+, Ag+, Pb2+; D.Ag+, Cu2+, Pb2+; Câu 21:Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A.Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B.Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2. C.Fe không tan được trong dung dịch CuCl2. D.Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. Câu 22:Vai trò của ion Fe3+ trong phản ứng : Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 A.chất khử B. chất oxi hóa C. chất bị khử D. chất trao đổi Câu 23:Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình ion rút gọn : Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận nào sau đây là sai A.Cu2+ tính oxi hóa yếu hơn Ag+; B.Ag+ tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+; C.Ag có tính khử mạnh hơn Cu ; D.Cu có tính khử mạnh hơn Ag; Câu 24:Một tấm kim loại Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây : A.ddCuSO4 dư B.ddFeSO4 dư C.ddFeCl3 dư D.ddZnSO4 dư Câu 25:Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO 4, FeSO4, Fe(NO3)3.Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 26:Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa :.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> A.AgNO3; B.Fe(NO3)3 C.AgNO3 và Fe(NO3)2 D.AgNO3 và Fe(NO3)3 Câu 27:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim lọai bị ăn mòn điện hóa ? A.Cho kim lọai Mg vào dung dịch H2SO4 lõang; B.Thép cacbon để trong không khí ẩm; C.Cho kim lọai Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl; D.Đốt dây sắt trong không khí; Câu 28:Khi hòa tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt thủy ngân vào thì quá trình hòa tan Al sẽ là : A.xảy ra chậm hơn; B.xảy ra nhanh hơn; C.không thay đổi; D.tất cả đều sai Câu 29:Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ? A.Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn; B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn; C.Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn; D.Không có hiện tượng gì xảy ra; Câu 30:Để bảo vệ tàu biển người ta thường gắn các tấm kim loại nào sau đây : A.Sn B. Zn C.Cu D.Cr Câu 31:Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion kim lọai khác trong hợp chất nào: A.muối ở dạng khan; B.dung dịch muối; C.Oxit kim lọai; D.hidroxit kim lọai; Câu 32:Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai nào vào dung dịch Pb(NO3)2 : A.Na B.Cu C.Fe D.Ca Câu 33:Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, ở catot xảy ra phản ứng : A.oxi hóa ion Cl- ; B. khử ion Cl- ; C.oxi hóa ion Ca2+; D. khử ion Ca2+; Câu 34:Khi cho luồng khí hidro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm A.Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg; B.Al2O3, Fe, Cu, MgO; C.Al, Fe, Cu, Mg; D.Al, Fe, Cu, MgO; Câu 35:Điện phân hòan tòan 33,3 gam muối clorua của một kim lọai nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Công thức hóa học của muối clorua là công thức nào sau đây ? A.MgCl2 B.CaCl2 C.SrCl2 D.BaCl2 Câu 36:Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim lọai tương ứng ? A.NaCl; B.CaCl2 C.AgNO3 (đ/c trơ) D.AlCl3. Câu 37:Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 1M thu được 0,05mol Cl2. Ngâm một đinh sắt sạch vào dung dịch còn lại sau khi điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra. Hỏi khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ? A.9,6 gam; B.1,2 gam; C.0,4 gam; D.3,2 gam; Câu 38: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Khối lượng Cu bám bên catot khi thời gian điện phân t1=200s và t2=500s (với hiệu suất 100%) lần lượt là A. 0,32g và 0,64 g ; B. 0,64 g và 1,28 g ; C. 0,64 g và 1,32 g ; D. 0,32 g và 1,28 g ; Câu 39:Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I= 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một lượng kim lọai bám trên catot là 1,72 g ? A. 250 s ; B. 1000 s ; C. 500 s ; D. 750 s ; Câu 40:Điện phân 1 lít dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có p H =2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám trên catot là A.2,16 gam; B.1,2 gam; C.1,08 gam; D.0,54 gam;. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM *** Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh là do A. độ âm điện lớn. B. năng lượng ion hoá lớn. C. bán kính nhỏ so với phi kim trong cùng một chu kỳ. D. năng lượng ion hoá nhỏ. Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kiêm loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O. C. O2, Cl2, HCl, CaCO3. B. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3. Câu 3: Sục 8960 ml CO2 ( đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 2M. Số gam muối thu được là.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. 16,8 gam. B. 21,2 gam. C. 38 gam. D. 33,6 gam. Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. NaHCO3, Na2CO3. B. Na2SO4, NaHCO3. C. NaHCO3, K2CO3. D. NaHCO3, KHCO3. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng NaHCO3 → X → Y → Z → O2. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CO3, Na2SO4, NaCl. B. Na2CO3, Na2SO4, Na3PO4. C. Na2CO3, NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaCl, Na2O. Câu 6: Thuốc súng là hỗn hợp gồm có S, C và A. NaNO3. B. LiNO3. C. KNO3. D. RbNO3. Câu 7: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Sục khí CO2 dư qua dung dịch nước vôi trong hiện tượng như sau A. Thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan. B. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan. C. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh và hoá nâu trong không khí. D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh. Câu 9: Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, K2CO3, CaCO3, CaSO4.2H2O, ta dùng A. H2O, NaOH. B. H2O, HCl. C. H2O, Na2CO3. D. H2O, KCl. Câu 10: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720ml H2 ( đktc).Hai kim loại đó là: (Be=9, Mg =24, Ca =40, Sr = 87, Ba =137) A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Câu 11: Hoá chất nào sau đây dùng làm mềm nước cứng tạm thời? A. HCl, Ca(OH)2 đủ. B. HCl, Na2CO3. C. Ca(OH)2 đủ, HNO3. D. Ca(OH)2 đủ, Na2CO3. Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ba(OH)2 aM, không có kết tủa tạo thành. Giá trị a là ( C=12, O=16, Ba=137). A. 0,1 B. 0,15. C. 0,25. D. 0,35. Câu 13: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động? A. Mg(HCO3)2 ⃗ t 0 MgCO3 ↓ + CO2 + H2O. B. Ba(HCO3)2 ⃗ t 0 BaCO3 ↓ + CO2 + H2O. C. Ca(HCO3)2 ⃗ t 0 CaCO3 ↓ + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Câu 14: Dãy gốm các chất đều có tính chất lưỡng tính là A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3. C. Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3. B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Al2O3, Al(OH)3, Na2CO3. Câu 15: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 chất rắn: Al, Al2O3, MgO là A. H2O. B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3. Câu 16: Cho từ từ từng lượng nhỏ natri vào dung dịch AlCl3 cho đến dư, hiện tượng xãy ra là A. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không tan. B. natri tan , sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa tan. C. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa hoá nâu. D. natri tan, sủi bọt khí, thấy xuất hiện kết tủa xanh. Câu 17: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H 2. Nếu cũng cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 0,3 mol H 2. Giá trị của a là (Mg = 24, Al =27). A. 4,8 gam. B. 5,8 gam. C. 6,8 gam. D. 7,8 gam. Câu 18: Công thức phèn chua là A. Na2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. B. Li2SO4. Al2(SO4)3. 24. H2O. D. Cs2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch: AlCl3, MgCl2, NaCl là A. HCl dư. B. H2SO4 dư. C. NaOH dư. D. AgNO3 dư. Câu 20: Cho sơ đồ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> AlCl3 → X → Y X, Y, Z lần lượt là A. Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Al2O3, Al.. → Z → AlCl3. B. Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3. D. Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG *** Câu 1: Để chứng tỏ sắt có tính khử yếu hơn nhôm, người ta lần lượt cho sắt và nhôm tác dụng với: A. H2O B. HNO3 C. dd ZnSO4 D. dd CuCl2 Câu 2: Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là: A. không xuất hiện kết tủa. B. có kết tủa màu xanh sau đó tan. C. có kết tủa màu xanh và không tan. D. sau một thời gian mới thấy kết tủa. Câu 3: Khi nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd CuSO4 thì sản phẩm màu xanh thẫm là của: A. Cu(OH)2 B. Cu2+ C. [Cu(NH3)2]2+ D. [Cu(NH3)4]2+ Câu 4: Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch: A. H2SO4 B. NH3 C. NaOH D. BaCl2 Câu 5: Trong các oxit, oxit nào không có khả năng làm mất màu thuốc tím trong môi trường axit? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO Câu 6: Cho các tính chất sau: 1-Cứng nhất trong tất cả các kim loại; 2-Dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại; 3-Tan cả trong dd HCl và dd NaOH; 4- Nhiệt độ nóng chảy cao; 5- là kim loại nặng. Các tính chất đúng của crom là: A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 7: Phát biểu nào sau đây về crom là không đúng? A. Có tính khử mạnh hơn sắt. B. Chỉ tạo được oxit bazơ. C. Có những tính chất hóa học tương tự nhôm. D. Có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. Câu 8: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 sau đó thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y được dd Z. Màu của Y và Z lần lượt là: A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh. B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam C. màu nâu đỏ, màu vàng chanh. D. màu vàng chanh, màu nâu đỏ. Câu 9: Thêm từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd FeCl2 và ZnCl2, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là: A. FeO và ZnO B. Fe2O3 C. FeO D. Fe2O3 và ZnO Câu 10: Không thể điều chế Cu từ muối CuSO4 bằng cách: A. điện phân nóng chảy muối. B. điện phân dd muối. C. dùng Fe để khử ion Cu2+ ra khỏi dd muối. D. cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung được chất rắn X, cho X tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao. Câu 11: Hợp chất không chứa đồng là: A. đồng thau B. vàng 9 cara C. constantan D. corunđum Câu 12: Cặp kim loại nào sau đây có lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ kim loại trong môi trường nước và không khí? A. Mn và Al B. Fe và Mn C. Al và Cr D. Mn và Cr Câu 13: Lá kim loại Au bị một lớp Fe phủ trên bề mặt. Để thu được Au tinh khiết một cách đơn giản chỉ cần ngâm trong một lượng dư dd nào sau đây? A. Fe(NO3)3 B. NaOH C. Nước cường toan. D. CuSO4 Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Y gồm: A. Al, Fe, Cu B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Ag D. Al, Cu, Ag Câu 15: Trong sản xuất gang người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiên liệu cung cấp nhiệt cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo 2-5% C trong gang. Loại than đó là:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> A. than cốc. B. than đá. C. than mỡ. D. than gỗ. Câu 16: Để tinh chế Fe2O3 có lẫn tạp chất là Na2O và Al2O3 chỉ cần dùng một lượng dư: A. H2O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NH3 Câu 17: Cho các phản ứng: X + Y FeCl3 + Fe2(SO4)3; Z + X E + ZnSO4. Chất Y là: A. Cl2 B. FeSO4 C. FeCl2 D. HCl Câu 18: Lần lượt cho từ dd NH3 đến dư vào các dd riêng biệt sau: Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19: Cho chuyển hóa sau: Cr X Y NaCrO2 Z Na2Cr2O7 Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CrCl3, CrCl3, Na2CrO4 B. CrCl2, Cr(OH)2, Na2CrO4 C. CrCl2, Cr(OH)3, Na2CrO4 D. CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 Câu 20 : Dãy các kim loại nào sau đây không tác dụng với các dd HNO3 và H2SO4 đặc nguội? A. Cr, Fe, Sn B. Al, Fe, Cr C. Al, Fe, Cu D. Cr, Ni, Zn Câu 21: Cho dd NH3 dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X, nung X đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho luồng H2 dư đi qua Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn Z. Z là: A. Al2O3 B. Zn và Al C. Zn và Al2O3 D. ZnO và Al2O3 Câu 22: Thành phần nào trong cơ thể người có nhiều Fe nhất? A. Da. B. Tóc. C. Xương. D. Máu. Câu 23: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình: Luyện gang và luyện thép? A. S + O2 SO2 B FeO + CO Fe + CO2 C. 2FeO + Mn 2Fe + MnO2 D. SiO2 + CaO CaSiO3 Câu 24: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A. 26Fe:[Ar]4s13d7 B. 26Fe2+:[Ar]3d44s2 C. 26Fe2+:[Ar]4s23d4 D. 26Fe3+:[Ar]3d5 Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng, dd nhạt dần màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ, dd nhạt dần màu xanh. C. Thanh Fe có màu trắng xám, dd có màu xanh đậm dần. D. Thanh Fe có màu đỏ, dd có màu xanh đậm dần Câu 26: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ: A. tăng 0,08g B. tăng 0,8g C. giảm 0,08g D. giảm 0,56g Câu 27: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng: A. 1,12g B. 4,32g C. 8,64g D. 9,72g Câu 28: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư tạo ra 2,24 lit H2 (đktc) + ddY. Cô cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=? A. 6,0g B. 8,6g C. 9,0g D. 10,8g Câu 29: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cô cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=? A. 5,09g B. 8,19g C. 8,265g D. 6,12g Câu 30: Đốt 16,8g Fe bằng oxi không khí được m (g) chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thấy giải phóng 5,6 lit SO2 (đktc). Giá trị m=? A.18 B. 20 C. 22 D. 24. CHƯƠNG 8 , 9 - Hoá 12 – chương trình chuẩn PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG *** Câu 1. Chọn một kim loại và 1 muối thích hợp để nhận biết các hóa chất mất nhãn trong các lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4 đặc, HNO3, H3PO4. A. Fe và AgNO3 . B. Cu và AgNO3. C. Cu và BaCl2 C. Fe và BaCl2.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na 2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Hãy chọn 2 chất làm thuốc thử để nhận biết mỗi lọ A. H2O và Ba(OH)2. B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. H2O và AgNO3 . Câu 3. Có 5 dung dịch riêng lẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH 4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể nhận biết được tối đa A. dung dịch chứa ion NH4+. B. hai dung dịch chứa ion NH4+ và Al3+. C. ba dung dịch chứa ion NH4+, Al3+ và Fe3+. D. năm dung dịch chứa ion NH4+, Mg2+, Fe3, Al3+ và Na+. Câu 4. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl; Ba(HCO3)2 , K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào? A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3. B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2 , K2CO3 , K2S. C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2 , K2S. D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2 , K2SO4 Câu 5. Hãy chọn một một hóa chất thích hợp để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ không nhãn riêng biệt sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3 , Al(NO3)3. A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. AgNO3. D. HCl. Câu 6. Có 6 lọ không nhãn riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7. Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 8. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 . Hiện tượng xảy ra là3 A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 9. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 10. Cho các lọ mất nhãn đựng: Na 2SO4 , Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được các dung dịch A. Na2CO3; Na2S; Na2SO3. B. Na2CO3; Na2S. C. Na2CO3; Na2S; Na3PO4. D. Na2SO4 , Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Câu 11. Có 5 ống nghiệm không nhãn mỗi ống đựng một dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1 M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2,CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây ? A. Hai dung dịch:NH4Cl; CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl; MgCl2; CuCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl; AlCl3; MgCl2; CuCl2. D. Năm dung dịch: NH4Cl; FeCl2 ; AlCl3; MgCl2; CuCl2. Câu 12. Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4và CH3NH2 D. Ba dung dịch NaCl; KHSO4 và Na2CO3 . Câu 13. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO 4, Mg(NO3)2 và Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quỳ tím..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Câu 14. Có 3 lọ mất nhãn riêng biệt, mỗi lọ chứa một muối sau: BaCl 2, NH4Cl, AlCl3. Chọn một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết được 3 lọ trên là A. AgNO3. B. NaOH. C. H2SO4. D. Pd(NO3)2. Câu 15. Để phân biệt các dung dịch dựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnCl 2; MgCl2; AlCl3. FeCl2; NaCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím. Câu 16. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng A. dung dịch HCl. B. nước brom. C.dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. Câu 17. Không thể nhận biết các chất khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C.nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. Câu 18. Để phân biệt các chất khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3. C.dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. Câu 19. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. Câu 20. Để phân biệt các dung dịch ZnCl 2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. quỳ tím. C.dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. natri kim loại. Câu 21. Để phân biệt các dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng A. axit HCl và nước brom. B. nước vôi trong và nước brom. C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và axit HCl. Câu 22. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ? A. Kim loại natri. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2. D. Dung dịch Na2CO3. Câu 23. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt. Câu 24. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. axit nicotinic. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein. Câu 25. Trong các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng đại nhiệt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 26. Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là A. phát triển chăn nuôi. B. làm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.D. góp phần làm giảm giá thành sản xuất dầu, khí. Câu 27. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu do chất nào sau đây ? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hidro clorua..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 28. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình xản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? A. SO2 và NO2. B. H2S và Cl2. C. NH3 và HCl. D. CO2 và SO2. Câu 29. Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ? A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl- . B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+. D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-. Câu 30.Thiếu chất nào sau đây có thể gây kém trí nhớ và đần độn? A.Vitamin A. B. Sắt. C. Đạm. D. Iốt. Câu 31 . Nguyên nhân của sự suy giảm tần ozon chủ yếu là do A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất quang thép. Câu 32: Hợp chất của clo dưới tác dụng của bức xạ mặt trời bị phân hủy sinh ra clo. Clo tác dụng với ozon theo sơ đồ phản ứng: Cl2 + O3 ClO + O2 Do đó làm giảm lượng ozon, gây nên hiệu ứng làm suy giàm tầng ozon và tạo ra các “lỗ thủng” của tầng ozon..
<span class='text_page_counter'>(32)</span>