Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG AN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Hịa Hưng</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MÔN ÂM NHẠC 9- HKII</b>
<b>Năm học 2012-2013</b>


<i><b>A- PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b></i>


<i><b>Câu 1: Hãy điền vào trong ngoặc đơn ở cột B số thứ tự tên bài ở cột A, sao cho bài hát ( hoặc </b></i>
bài TĐN ) phải có câu hát đó.


<i><b>Câu 2.Trong các bài hát sau bài hát nào không phải là nhạc Nga?</b></i>
A. Ca chiu sa .


B. Trở về Su-ri-en-tô


C. Người nghệ sĩ với cây đàn .
D. Chiều Macxcơva


<i><b>Câu 3: Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Bản nhạc viết giọng Mi thứ là bản nhạc:</b></i>
A. Hóa biểu có một dấu thăng và kết thúc ở nốt Mi.


B. Hóa biểu có một dấu giáng và kết thúc ở nốt Mi
C. Khơng có hóa biểu và kết thúc ở nốt Mi.


<i><b>Câu 4 : Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Bản nhạc viết giọng Son trưởng là bản nhạc:</b></i>
A . Hóa biểu có một dấu thăng và kết thúc ở nốt Son


B. Hóa biểu có một dấu giáng và kết thúc ở nốt Son
C. Khơng có hóa biểu và kết thúc ở nốt Son


<i><b>Câu5: Hợp âm là gì?</b></i>



A .Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác cao độ
B .Sự hòa hợp nhiều âm thanh khác nhau.


C. Sự hòa hợp của 3,4 hoặc 5 âm cách nhau quãng 3
D. Cả 3 đều đúng.


<i><b>Câu 5.Các cách sắp xếp sau cách nào đúng nhất ?</b></i>


A.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng và 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau.
B.Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 trưởng, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau.


C Tùy theo sự sắp sếp các quãng 3 thứ, tạo ra nhiều loại hợp âm khác nhau.
D.Hợp âm 3 gồm 3 nốt, hợp âm 7 gồm 7 nốt.


<i><b>Câu 6: Em hãy lựa chọn ý đúng nhất trong các câu sau ?</b></i>
A. Hợp âm 3 gồm 2 âm, mỗi âm cách nhau ba quãng .
B. Hợp âm 3 gồm 3 âm, mỗi âm cách nhau quãng 3
C. Hợp âm 3 gồm 3 bậc, mỗi bậc cách nhau ba quãng.
D. Hợp âm 3 gồm 3 âm, mỗi âm cách nhau ba quãng 3
<i><b>Câu 7: Em hãy lựa chọn ý đúng nhất trong các câu sau ?</b></i>


A. Hợp âm 7 gồm 7 nốt, mỗi nốt cách nhau một quãng 3
B. Hợp âm 7 gồm 4 nốt, mỗi nốt cách nhau bảy quãng 3
C. Hợp âm 7 gồm 4 nốt, mỗi nốt cách nhau một quãng 3
D. Hợp âm 7 gồm 4 nốt, mỗi nốt cách nhau một quãng 7
A B


1. Bóng dáng một ngơi trường
2. Câu hò bên bờ Hiền Lương


3. Cây sáo


4. Nụ cười


5. Nối vòng tay lớn
6. Lá xanh


7. Mẹ yêu con
8. Lí kéo chài


9. Ơi cuộc sống mến thương
10. Cơ gái miền đồng cỏ


- Ngắm đất nước mình (…)
- Trong cuộc sống đầm ấm (…)


- Lời hát tin yêu trong trái tim mọi người (…)
- Một khúc ca đang vang vọng (…)


- Một điệu nhạc trong sáng (…)
- Xa xa đàn thuyền nan (…)


- Trời về khuya vắng khơng bóng người (….)
- Biển khơi thân thiết với ta (…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 8 .Người Nga đã làm gì để tưởng nhớ đến nhạc sĩ Trai cốp xki?</b></i>


A. Bốn năm một lần tổ chức cuộc thi âm nhạc quốc tế mang tên Trai cốp xki
B. Xây nhạc viện lớn nhất nước Nga mang tên Trai cốp xki tại Mác xcơ va
C. Xây viện bảo tàng Trai cốp xki tại thành phố Xanh Pê téc pua



D. Cả 3 đều đúng.
<i><b>Câu 9 .Dịch giọng là gì ?</b></i>


A. Dịch chuyển trường độ của nốt nhạc trong bài hát
B.Thay đổi tốc độ nhanh chậm của bài hát.


C.Làm thay đổi giai điệu của bài hát.


D.Dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp tầm cữ giọng hát.
<i><b>Câu 10 .Khi dịch giọng làm thay đổi gì sau đây .</b></i>


A.Thay đổi cao độ và trường độ của nốt nhạc.
B.Thay đổi tên nốt nhạc .


C.Thay đổi tên nốt nhạc và hóa biểu .


D.Thay đổi tương quan cao độ và trường độ của nốt nhạc.
<i><b>Câu 11 . Khi dịch giọng có những thay đổi gì ?</b></i>


A.Dịch giọng là dịch chuyển cao độ của bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng hát.


B.Khi dich giọng tương quan cao độ và trường độ không thay đổi nên giai điệu không thay đổi.
C.Khi dịch giọng có sự thay đổi tên nốt và hóa biểu, nhưng giai điệu bài hát không thay đổi.
D.Cả A,B,C đều đúng.


<i><b>Câu 12. Bài tập đọc nhạc số 3 được viết ở giọng gì ?</b></i>
A.Giọng Sol trưởng ( G-dur )


B.Giọng Fa trưởng ( F-dur )


C.Giọng Mi thứ ( Em )
D.Giọng Rê thứ ( Dm )


Câu 13.Giọng Sol trưởng ( G-dur ) và giọng Mi thứ ( Em ) là hai giọng song song tại sao ?
A.Bởi chúng có chung bậc chủ âm ( bậc I : Sol )


B.Bởi chúng có chung hóa biểu ( F#<sub> - dòng 5 )</sub>


C. Bởi chúng có chung hóa biểu ( F#<sub> - dòng 5 ) và giống nhau ở nốt kết thúc ( bậc : I ) </sub>


D Bởi chúng có chung hóa biểu ( F#<sub> - dòng 5 ) và khác nhau ở nốt kết thúc ( bậc : I )</sub>


<b>B- PHẦN TỰ LUẬN :</b>


<i><b>Câu 14: Kể tên năm bài dân ca Nam Bộ mà em biết. </b></i>


<i><b>Câu 15 : Kể tên mười bài dân ca ba miền mà em biết. Nói rõ đó là dân ca vùng miền nào?</b></i>
<i><b>Câu 16 : Em hãy dịch giọng bài TĐN số 3 lên (xuống ) một quãng 3 (hoặc một quãng 2).</b></i>
<i><b>Câu 17: Em hãy chép theo trí nhớ lời ca của bài hát : Nụ cười, Nối vịng tay lớn, Bóng dáng </b></i>
một ngôi trường?


<b>Câu 18 Em hãy sáng tác ( Đặt lời mới ) cho giai điệu bài hát “ Lí kéo chài ”</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×