Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề cương pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.02 KB, 18 trang )

Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

Câu 1: Phân tích các bộ phận của hình thức nhà nước. Từ đó, liên hệ để
xác định hình thức của nhà nước VN?
-Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nươc và những phương pháp
để thực hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước là sự hợp thành bởi 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức
cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
-Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao
của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
-Hình thức chính thể có hai dạng cơ bản là chính thể qn chủ và chính thể cộng
hịa.
-Chính thể qn chủ: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước tập
trung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên
tắc thừa kế. Chính thể này cịn được chia thành: chính thể qn chủ tuyệt đối và
chính thể quân chủ hạn chế.
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối hay quân chủ chuyên chế là chính thể mà quyền
lực tối cao của Nhà nước tập trung toàn bộ trong tay người đứng đầu (vua, nữ
hồng,...). Ví dụ: Bru-nây, Ơ-man, Ả-rập Xê-út...
+ Chính thể qn chủ hạn chế là hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao
của nhà nước một phần thuộc về người đứng đầu nhà nước (vua, nữ hồng...),
cịn một phần được trao cho một cơ quan cao cấp khác (nghị viện, hội nghị đại
diện đẳng cấp...) Chính thể quân chủ hạn chế trong các nhà nước tư sản được
gọi là quân chủ lập hiến, chính thể quân chủ lập hiến đang tồn tại ở nhiều nước
phát triển như: Nhật Bản, Anh, Thụy Điển, Đan Mạch...
-Chính thể cộng hịa là hình thức trong đó nguyên thủ quốc gia và cơ quan luật
pháp được bầu ra trong một thời gian nhất định. Chính thể này cịn được chia
thành cộng hịa dân chủ và cộng hịa q tộc.
+Chính thể cộng hịa q tộc là hình thức nhà nước mà quyền lực tối cao được
tập trung vào cơ quan đại diện cho giới quý tộc được hình thành bằng con


đường bầu cử..Ví dụ: Nhà nước Spac, La Mã,...
+ Chính thể cộng hịa dân chủ: là hình thức mà quyền lực tối cao của nhà nước
tập trung ở cơ quan đại diện đại biểu của nhân dân được hình thành bằng con
đường bầu cử chính thể này tồn tại khá phổ biến ở các nước tư sản hiện nay với
1
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

các biến dạng như: cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hịa hỗn
hợp (lưỡng tính).






Chính thể cộng hịa tổng thống là hình thức nhà nước mà tổng thống vừa
là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu bộ máy hành pháp do nhân
dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra. Mỗi thành viên của chính phủ đều là
do tổng thống bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước tổng thống, khơng chịu
trách nhiệm trước nghị viện, khơng có chức danh thủ tướng. Hình thức
này được áp dụng khá phổ biến ở các nước tư bản khu vực Châu Mỹ La
Tinh, mà điển hình là Mỹ.
Chính thể cộng hịa đại nghị là chính thể mà ở đó ngun thủ quốc gia
được hình thành bằng con đường bầu cử, trong bộ máy nhà nước có một
Nghị viện mạnh, các thành viên chính của cơ quan hành pháp được chọn
ra từ nghị viện. Chính vì vậy, ngun thủ quốc gia thường khơng có

quyền hành pháp rộng lớn bởi vì một phần quyền lực được trao cho người
đứng đầu chính phủ (thường gọi là thủ tướng). Những nước theo hình
thức chính thể cộng hịa đại nghị như: Đức, Áo, Italia...
Chính thể cộng hịa hỗn hợp (lưỡng tính) là chính thể mà ở đó việc tổ
chức nhà nước vừa có đặc điểm của cộng hịa đại nghị vừa có đặc điểm
của cộng hịa tổng thống. Tiêu biểu cho hình thức chính thể này là nước
Pháp và một số nước khác ở Châu Âu.
-Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn cị
hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ
quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.
Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu đó là: Nhà nước đơn nhất và
nhà nước liên bang
Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung; có hệ thống cơ
quan quyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương có
hệ thống pháp luật thống nhất trên tồn lãnh thổ quốc gia. VD: việt nam,
lào, pháp
Nhà nước liên bang là nhà nước có từ 2 hay nhiều nước thành viên hợp
lại Nhà nước kiên bang có chủ quyền chung, đồng thời mỗi nước thành
viên có chủ quyền riêng; có hai hệ thống cơ quan nhà nước: một hệ thống
chung cho toàn liên bang và một hệ thống trong mỗi nước thành viên; có
hai hệ thống pháp luật: một của nhà nước liên bang và một của nhà nước
thành viên. Ví dụ: Mỹ, Ấn Độ
-Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà giai cấp thống trị để
sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Có 2 phương pháp được giai
cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước:
2

Xanhlacay



Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.



+Chế độ chính trị dân chủ: các phương pháp, cách thức thực hiện quyền
lực nhà nước dựa trên nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân, nhà nước sử dụng phương pháp giáo dục thuyết phục là chủ
yếu.
+Chế độ chính trị phản dân chủ: các phương pháp, cách thức thực hiện
quyền lực nhà nước dựa trên nguyên tắc quyền lực thuộc về một giai cấp
chiếm thiểu số trong xã hội, Nhà nước thường sử dụng các phương pháp
mang nặng tính cưỡng chế khi phương pháp này phát triển đến mức cao
sẽ trở thành phương pháp tàn bạo, độc tài, phát xít...
Chính thể của Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay là cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chính thể Nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thơng qua
ngun tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín nhân
dân đã bỏ phiếu bầu ra cơ quan đại diện của mình.
Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội được bầu theo
nhiệm kỳ 5 năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao đối với hoạt
động của các cơ quan Nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của
đất nước.



Chính thể Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam qua Hiến pháp khẳng
định việc tổ chức quyền lực Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam.




Nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc tập quyền
XHCN nhưng có sự phân cơng, phân nhiệm rạch rịi giữa các cơ quan.
Chính thể Nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.



Câu 2: Nêu khái niệm của quy phạm pháp luật và trình bày cơ cấu của quy
phạm pháp luật?
-



Khái niệm: quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí của nhà nước, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ XH nhằm
tạo lập trật tự, ổn định trong XH.
-Cơ cấu của quy phạm pháp luật thường bao gồm 3 bộ phận giả định, quy
định, chế tài.
Bộ phận giả định

3
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.


-Giả định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu địa điểm, thời
gian, chủ thể các điều kiện hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực
tế mà nếu tồn tại chúng, thì phải hành động theo quy tắc xử sự mà quy
phạm PL đặt ra.
- Phần giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: tổ chức, cá
nhân nào? Trong tình huống (điều kiện, hồn cảnh nào)? Thông qua phần
giả định của quy phạm pháp luật chúng ta biết được tổ chức, cá nhân nào,
khi ở vào điều kiện hồn cảnh nào thì chịu sự tác động của quy phạm
pháp luật đó.
- Để áp dụng các quy phạm pháp luật một cách chính xác, nhất quán,
phần giả định phải được mô tả rõ ràng, những điều kiện hoàn cảnh nêu ra
phải sát hợp với thực tế. Do đó “tính xác định” là tiêu chuẩn hàng đầu của
một giả định.
Bộ phận quy định






Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên những cách
xử sự mà các chủ thể có thể hoặc buộc phải thực hiện gắn với những tình
huống đã nêu ở phần giả định.
Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: phải làm
gì? được làm gì? khơng được làm gì? làm như thế nào?
Quy tắc xử sự được nêu trong phần quy định là mệnh lệnh của nhà nước
buộc mọi người phải tuân theo, nó trực tiếp thể hiện ý chí của nhà nước.
Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật thường được nêu dưới dạng:
cấm, khơng được ,thì, được, phải...


Bộ phận chế tài
-kn: Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật chỉ ra những biện pháp tác
động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng mệnh lệnh của Nhà nước đã nêu trong phần quy định của
quy phạm pháp luật.
-Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: hậu quả sẽ như
thế nào nếu chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh
của Nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật?
-Nét đặc trưng của chế tài thể hiện ở chỗ nó là một trong những phương tiện
bảo đảm thực hiện bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Chế tài chính
là những hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật

4
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

Chế tài thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, thái độ nghiêm khắc của
nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật


Các biện pháp tác động mà nhà nước nêu ra trong chế tài rất đa dạng bao
gồm:
+ Chế tài hình sự là hình phạt mà nhà nước áp dụng đối với người vi
phạm pháp luật hình sự. Hình phạt do Bộ luật hình sự quy định và do tịa
án quyết định.
+ Chế tài hành chính: gồm các hình thức xử phạt hành chính như: cảnh
cáo, phạt tiền và các hình thức xử phạt bổ sung như: tước quyền sử dụng

giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm...
+ Chế tài dân sự áp dụng trong luật dân sự gồm các biện pháp như: phạt
hợp đồng, bồi thường thiệt hại...
+ Chế tài kỷ luật gồm các biện pháp như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc
lương, chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn...
Lưu ý:
-Khơng phải trong mọi trường hợp các quy phạm pháp luật đều có cả 3
bộ phận: giả định, quy định, chế tài.
-Bộ phận cơ bản ln có mặt trong mọi quy phạm pháp luật là phần giả
định và quy định. Trong đó bộ phận quy định có thể tồn tại dưới dạng
"ẩn" (gọi là quy phạm ngầm hiểu.)
Câu 3: Nêu khái niệm về các hình thức thực hiện pháp luật và cho ví dụ
minh họa với từng hình thức?

- Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích mà các chủ thể
pháp luật bằng hành vi của mình thực hiện các quy định của pháp luật trong
thực tế đời sống.
Có 4 hình thức thực hiện pháp luật:
-Tn thủ pháp luật: Tuân thủ (tuân theo) pháp luật là một hình thức thực
hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành
những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm. Những quy phạm cấm đoán được
thực hiện ở hình thức này.
VD: Anh A trong tình trạng say rượu đã không lái xe. Như vậy, anh A đã
tuân thủ PL

5
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách

Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

- Thi hành (chấp hành) pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật
trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động
tích cực. Những quy phạm bắt buộc (những quy phạm quy định nghĩa vụ
phải thực hiện) được thực hiện ở hình thức này.
VD: Doanh nghiệp A vào thời hạn đóng thuế (10/2019). Vào đúng thời hạn
đó, doanh nghiệp A đã thực hiện nghĩa vụ đóng thuế. DN A đã thi hành pháp
luật
- Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ
thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà
pháp luật cho phép)
VD: Chị A 19 tuổi, anh B 21 tuổi đồng ý kết hôn với nhau (chị A, anh B có
quyền kết hơn). Như vậy chị A, anh B đã sử dụng pl
- Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà
nước thơng qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc chức trách tổ chức cho chủ
thể thực hiện những quy định của pháp luật.
VD: Chị M, anh N đến UBND xã để đăng kí kết hơn, cán bộ UBND xã xem
xét giấy chứng nhận đăng kí kết hơn là áp dụng PL.

Câu 4: Nêu khái niệm vi phạm pháp luật và phân tích các yếu tố của cấu
thành vi phạm pháp luật?
-Khái niệm: Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm
hại đến các quan hệ XH được pháp luật bảo vệ, do các chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, có tính nguy hiểm cho XH.



Có 4 yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật:
chủ thể của vi phạm pháp luật;

khách thể của vi phạm pháp luật;
mặt chủ quan của vi phạm pháp luật;
mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp luật
6

Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

-Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đối với
một số loại vi phạm pháp luật đòi hỏi chủ thể chỉ là cá nhân
-Chủ thể của vi phạm pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý năng
lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể được quy định dựa trên độ tuổi, khả
năng nhận thức, điều khiển hành vi của chủ thể.


Khách thể của vi phạm pháp luật

-Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh và bảo vệ
VD: hành vi cướp giật tài sản xâm hại đến khách thể là quyền sở hữu tài sản
của cá nhân được pháp luật bảo vệ; hành vi dùng dao đâm người khác xâm
hại đến quyền được bảo vệ tính mạng sức khỏe của cơng dân;...
-Tính chất của khách thể là một tiêu chí quan trọng để xác định mức độ nguy
hiểm của hành vi trái pháp luật



Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

-Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gồm các dấu hiệu thể hiện trạng
thái tâm lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của vi phạm pháp luật, đó là các
dấu hiệu: lỗi, động cơ, mục đích của chủ thể khi thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật.
-Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật của mình. Lỗi là thước đo mức độ vi phạm. Lỗi được thể hiện dưới hai
hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý.
-Lỗi cố ý: được chia thành 2 loại
+ lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn điều đó xảy ra.
+ Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho
xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không muốn nhưng để mặc cho hậu
quả xảy ra.
-Lỗi vô ý:được chia thành 2 loại

7
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

+ Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả mà không
nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc
dù có thể nhận thấy trước và cần phải thấy trước
+ Lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thể vi phạm nhận thì trước hậu quả thiệt hại cho
xã hội do hành vi của mình gây ra những hi vọng, tin tưởng điều đó khơng
xảy ra.

-Động cơ vi phạm là: nguyên nhân thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật
- Mục đích vi phạm là: kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ
thể mong muốn đạt được.


Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

-Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện bên ngoài của vi
phạm pháp luật, bao gồm những dấu hiệu sau:
+Hành vi trái pháp luật thể hiện bằng hành động hoặc không hành động trái
với những yêu cầu của quy phạm pháp luật.
+ Tính chất trái pháp luật dưới hình thức hành động là làm điều pháp luật
cấm hoặc làm không đúng điều pháp luật cho phép
ví dụ: cướp giật tài sản, mua bán trái phép chất ma túy,...
+ Tính chất trái pháp luật dưới hình thức không hành động là không thực
hiện nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định. Mặc dù cần phải và có thể thực hiện
nghĩa vụ đó
ví dụ: anh Alà chủ một hộ kinh doanh nhưng lại trốn thuế
+hậu quả thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra gồm thiệt hại về vật chất
và thiệt hại về tinh thần
thiệt hại về vật chất: thiệt hại về tài sản, tiền bạc,..
thiệt hại về tinh thần: thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,..
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả thiệt hại của
nó, nói cách khác thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu của hành vi trái pháp luật
+ Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm
8
Xanhlacay



Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

Câu 5: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của
ngành luật hiến pháp. Cho ví dụ về một số văn bản quy phạm pháp luật
là nguồn của ngành luật Hiến pháp.
-Khái niệm: Luật Hiến pháp là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp
luật VN bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan
hệ xã hội cơ bản của nhà nước như: chế độ chính trị; chế độ kinh tế, chế độ
văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước; mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân.
Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp là những quan hệ xã hội cơ
bản, quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ chính trị; chế độ kinh
tế, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và cơng nghệ, tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước; mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân.
-Trong lĩnh vực chính trị luật Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
bản sau: Các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc của
quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước,
các quan hệ xã hội xác định mối quan hệ giữa nhà nước – Đảng Cộng sản –
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các quan hệ xã hội xác
định chính sách đối nội đối ngoại.
-Trong lĩnh vực kinh tế: các quan hệ xã hội được xác định là các loại hình sở
hữu, các thành phần kinh tế, chính sách của nhà nước đối với các thành phần
kinh tế, vai trò của nhà nước đối với các thành phần kinh tế.
-Trong lĩnh vực quan hệ giữa công dân và nhà nước: Luật Hiến pháp điều
chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp lý cơ bản
của công dân như: quốc tịch, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
-Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, luật Hiến pháp
điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ
cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.

Phương pháp điều chỉnh của luật Hiến pháp: với những đặc thù về đối tượng
điều chỉnh, luật Hiến pháp sử dụng những phương pháp điều chỉnh sau:
-Phương pháp cho phép: Phương pháp này thường được sử dụng để điều
chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền của cơ quan nhà nước,
quyền hạn của những người có chức trách trong bộ máy nhà nước. Nội sung
9
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

của phương pháp này là quy phạm pháp luật Hiến pháp trao cho chủ thể luật
Hiến pháp quyên lực thực hiện những hành vi nhất định.
-Phương pháp bắt buộc: thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã
hội liên quan tới nghĩa vụ của công dân, tổ chức, các cơ qun hà nước. Nội
dung của phương pháp này là buộc chủ thể luật Hiến pháp phải thực hiện
hành vi nhất định nào đó.
-Phương pháp cấm: cấm chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
ví dụ về một số văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của ngành luật Hiến
pháp: Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội,
Luật Tổ chức chính phủ, Luật tổ chức Chính quyền địa phương...
Câu 6: Nêu khái niệm vi phạm hành chính và vi phạm hình sự (tội
phạm). Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa vi phạm hình sự (tội
phạm) và vi phạm hành chính?
-Vi phạm hành chính:Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ
chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà
không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi
phạm hành chính. (Khoản 1, Điều 2, Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)
-Vi phạm hình sự: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định

trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị,
chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp
luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
(Theo khoản 1, Điều 8 Bộ - luật hình sự 2015)
Giống nhau:
– Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và
phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương
– Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.
– Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại
Bộ luật Hình sự
10
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

-Khác nhau:
Vi phạm hành chính

Tội phạm hình sự

Mức độ nguy
Thấp
hiểm cho xã hội
-Luật xử lý vi phạm hành

chính 2012
-Luật tố tụng hành chính
VBPL quy định
2010
-Luật tố tụng hành chính
2015

Cao
-Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi, bổ
sung 2009
-Bộ luật hình sự 2015

Cá nhân (BLHS1999, SĐ-BS
2009)
Cá nhân, tổ chức (BLHS2015)

Đối tượng bị xử
Cá nhân, tổ chức
phạt

Tùy theo từng trường hợp
cụ thể, vụ việc sẽ được giao
cho rất nhiều cơ quan và
người có thẩm quyền, trong
đó chủ yếu là các cơ quan
Cơ quan có
quản lý hành chính nhà
thẩm quyền xử
Chỉ có thể do Tịa án xét xử
nước.



Thủ tục xử lý

Chế độ xử phạt

Việc xử phạt vi phạm hành
chính của Tịa án chỉ được
áp dụng trong phạm vi rất
hẹp.
Thủ tục xử phạt vi phạm
hành chính phần nhiều
mang tính quyền lực đơn
phương từ phía cơ quan
hành chính nhà nước, dù
pháp luật có quy định quyền
khiếu nại, tố cáo của đối
tượng bị xử lý vi phạm hành
chính
Nhẹ

Nặng

Chủ yếu đánh vào yếu tố vật
Chủ yếu là hình phạt liên quan
chất, tinh thần của người vi
đến việc tước tự do của người
phạm (cảnh cáo, phạt
phạm tội
tiền…)


11
Xanhlacay

Người phạm tội bị truy tố trước
Tịa án theo thủ tục tố tụng tư
pháp, có sự tham gia của luật sư
nhằm bảo đảm đến mức cao nhất
quyền của công dân chỉ bị kết tội
bởi bản án hình sự khi có các
chứng cứ đầy đủ, rõ ràng và sau
những thủ tục tranh tụng cơng
khai và bình đẳng


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

Câu 7: Nêu khái niệm kết hơn và phân tích các điều kiện kết hơn quy
định trong Luật Hơn nhân và gia đình hiện hành.
- Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định
của Luật Hôn Nhân về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn (Theo khoản 5
Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014)


Khoản 1, Điều 8 quy định: Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các
điều kiện sau đây:

- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên: Quy định này thể hiện sự
quan tâm của Nhà nước về thể lực, trí lực, khả năng xây dựng gia đình bền vững

của những người kết hôn và bảo đảm sức khỏe cho con cái. Pháp luật nhà nước
ta không giới hạn tuổi kết hôn.
-Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định: Quy định này là một trong
những điều kiện kết hôn quan trọng, Sự tự nguyện của 2 bên nam nữ khi kết hơn
là điều kiện để hơn nhân có giá trị pháp lý. Sự tự nguyện ở đây thể hiện mong
muốn của hai bên nam nữ xây dựng cuốc sống vợ chồng trăm năm, nó đảm bảo
cho hơn nhân được bền vững lâu dài. Tự nguyện hoàn toàn trong việc kết hơn là
hai bên nam nữ có quyền tự mình quyết điịnh việc kết hơn của mình, tỏ rõ sự
ưng thuận lấy nhau và trở thành vợ chồng.
-Không bị mất năng lực hành vi dân sự: Những người kết hơn phải có năng lực
hành vi dân sự, tức là phải có khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực
hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự
-Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật Hôn nhân và gia đình năm
2014, bao gồm:
+ Kết hơn giả tạo
+ Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn
+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với
người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chống mà kết hơn hoặc chung sống như
vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
+ Kết hơn hoặc chung sống nhưu vợ chồng giữa những người cùng dịng máu
về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời; giữa cha, mẹ nuôi với
con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
12
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.


dâu, mẹ vợ với con dể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của
chồng.
II. Bài tập tình huống.
C1: Hãy xác định các bộ phận của các quy phạm pháp luật dưới đây:
A, “Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hơn mà chưa được tịa án cho li hơn
bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì
người cịn sống vẫn được thừa kế tài sản.”
Giả định:Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hơn, nếu một người chết
Quy định:mà chưa được tịa án cho li hôn bằng bản án hoặc quyết định đã có
hiệu lực pháp luật
Chế tài: người cịn sống vẫn được thừa kế tài sản.
B: “Người nào trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây
khác có chứa chất ma túy, đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo điều kiện để
ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm,
thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”.
Giả định:Người nào trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại
cây khác
Quy định: khác có chứa chất ma túy, đã được giáo dục nhiều lần, đã được tạo
điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà
còn vi phạm
Chế tài: bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm

C2: Hãy xác định các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật dưới đây:
Ngày 15/8/2013, Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ vận tải X ký hợp đồng
lao động có thời hạn 12 tháng với ông M (50 tuổi) với nội dung ông M sẽ làm
công việc bảo vệ của công ty với tiền lương 4.000.000 VNĐ/tháng.
Chủ thể: - Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ vận tải X
13
Xanhlacay



Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

-

Ông M: bảo vệ

Nội dung: - Công ti TNHH DV vận tải X quyền: ông M làm bảo vệ của cty
Nghĩa vụ: Trả tiền lương 4 triệu/1 tháng.
-Ông M:

Quyền: Hưởng tiền lương 4 triệu/1 tháng
Nghĩa vụ: làm bảo vệ của công ty

Khách thể:

Công ty: ổn định trật tự, an tồn của cơng ty
Ơng M: tiền lương

C3. Cho tình huống:
Do mâu thuẫn trong chuyện tình cảm trước kia, nên khi tình cờ “ chạm mặt”
nhau tại tiệc cưới của nan, A (20 tuổi) đã có lời lẽ xúc phạm và tát người yêu cũ
là H 19 tuổi). Bị mất thể diện, H điện thoại mách với P (người yêu mới, 20
tuổi). Bực tức vì bạn gái bị đánh, P đến nhà A để “hỏi tội”, khi đi P mang theo
dao bấm trong người. Khi thấy A xuất hiện thì P lao đến túm cổ áo, đánh liên
tiếp vào đầu và mặt A. A sợ hãi bỏ chạy, P cầm dao xông vào đâm một nhát vào
ngực khiến A gục xuống và chết trên đường cấp cứu.
Hỏi: hành vi của P là loại vi phạm pháp luật nào? Xác định cấu thành của vi
phạm pháp luật trong tình huống trên.




Hành vi của P là vi phạm pháp luật hình sự:
yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật trên:

-Chủ thể của vi phạm là: P 20 tuổi là một cơng dân có đủ khả năng nhận thức và
điểu khiển hành vi của mình.
-Khách thể của vi phạm pháp luật: Hành vi của P dùng dao đâm người khác (A)
đã xâm phạm tới quyền được bảo đảm về tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của công dân, vi phạm quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
+Lỗi: hành vi của P là lỗi cố ý trực tiếp. Bởi P là người có đủ năng lực trách
nhiệm pháp lý, biết rõ việc của mình làm là trái pháp luật gây hậu quả nghiêm
trọng, nhưng vẫn mong muốn hậu quả xảy ra. P có mang theo hung khí (dao
bấm)
+Động cơ: P thực hiện hành vi này là bực tức vì bạn gái bị đánh
14
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.

+ Mục đích: “hỏi tội” A, trả thù vì bạn gái bị đánh
-Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
+Hành vi: việc làm của P (túm cổ áo, đánh liên tiếp vào đầu và mặt, cầm dao
đâm vào ngực A) là hành vi dã man, đã lấy đi tính mạng A, gây nguy hiểm cho
XH được quy định tại Bộ luật hình sự.
+ Hậu quả: gây nên cái chết của A. Thiệt hại được gây ra trực tiếp bởi hành vi

trái pháp luật.
+ Địa điểm: Nhà A
+ Phương tiện vi phạm: dao
C4. Hãy xác định các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật hành chính
dưới đây:
A (20 tuổi) được bố mẹ mua cho một chiếc xe máy mới. Ngày 20/8/2020, A
điều khiển xe máy đưa bạn gái là B (18 tuổi) đi chơi. Khi đi trên đường, A đi sai
làn và bị cảnh sát giao thông chặn lại. A đã xuất trình đầy đủ giấy tờ cần thiết
theo yêu cầu. Sau đó cảnh sát giao thơng đã lập biên bản xử phạt vi phạm hành
chính về hành vi của A với mức phạt 300.000 VNĐ.
-Chủ thể của vi phạm là: A 20 tuổi là một cơng dân có đủ khả năng nhận thức và
điểu khiển hành vi của mình.
-Khách thể của vi phạm pháp luật: Hành vi đi sai làn đường của A xâm hại đến
quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm hành chính, làm ảnh hưởng đến quan hệ XH
được pháp luật bảo vệ.
- Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
+Lỗi: Là lỗi cố ý gián tiếp. Vì A khi thực hiện hành vi này thì thấy trước hậu
quả, tuy không mong muốn nhưng vẫn để hậu quả xảy ra.
+ Mục đích: điều khiển xe đưa bạn gái đi chơi
+Động cơ: được bố mẹ mua cho một chiếc xe máy mới.
-Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
+ Hành vi: Đi sai làn đường của A là hành vi trái với quy định của pháp luật.
+ Hậu quả: ảnh được đến mối quan hệ XH được pháp luật bảo vệ
15
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.


+ Thời gian: 20/08/2020
+ Địa điểm: trên đường
+ Phương tiện vi phạm: chiếc xe máy
C5. Hãy xác định hình thức thực hiện pháp luật trong những ví dụ dưới
đây và giải thích.








Chị A (22 tuổi) đăng kí kết hơn với anh B (22 tuổi) tại Ủy ban nhân dân
xã X. → Sử dụng pháp luật : Chị A, Anh B đã đủ tuổi kết hôn thực hiện
hành vi kết hôn mà pháp luật cho phép.
Cơ quan điều tra công an huyện X ra bản án kết luận điều tra hành vi
trộm cắp tài sản của B →Áp dụng PL:chủ thể có thẩm quyền là Cơ quan
điều tra công an huyện X
A dừng xe máy trước biển tín hiệu giao thơng đèn đỏ →Tn thủ pháp
luật:A kiềm chế không tiến hành hoạt động vượt đèn đỏ mà pháp luật
ngăn cấm
A bồi thường thiệt hại cho B vì gây thương tích cho B →Thi hành PL: A
thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại.

C6: cho tình huống: Anh A ( sinh ngày 20/9/1996) và chị B (sinh ngày
29/9/1998) yêu nhau. Ngày 15/9/2020 hai bên gia đình tổ chức lễ ăn hỏi cho
2 anh chị A và B. Ngày 4/10/2020 anh A và chị B đến Uỷ ban nhân dân
phường nơi chị B thường trú để đăng ký kết hôn và một tuần sau họ nhận
được giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Hai bên gia đình dự định ngày

10/12/2020 là ngày lành tháng tốt sẽ tổ chức đám cưới.
Anh chị cho biết: Trong tình huống trên có những quan hệ pháp luật nào?
Anh A và chị B có đủ điều kiện kết hơn hay khơng?
-Quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình
-Quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con
-Quan hệ pháp luật giữa vợ, chồng anh A, chị B.
-Quan hệ pháp luật giữa gia đình anh A và chị B
Anh A và chị B có đủ điều kiện kết hơn vì anh A và chị B đã đủ tuổi, đã đến
UBND xã để đăng kí kết hơn theo quy định của pháp luật.
III. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
16
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.
1.

Luật hôn nhân gia đình VN 2014 quy định tuổi kết hơn của nam từ
20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên

→ Sai. Vì Luật hơn nhân gia đình VN 2014 quy định tuổi kết hôn của nam từ
đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
2.

Tương ứng với mỗi hình thái KT-XH là một kiểu Nhà nước.

→ Sai. Vì hình thái KT-XH cơng xã ngun thủy chưa có gia cấp và nhà
nước.
3.


Mọi sự kiện xảy ra trên thực tế đều được coi là sự kiện pháp lí

→ Sai. Chỉ những sự kiện thực tế nào chịu sự tác động có ít nhất một quy
phạm pháp luật mới được gọi là Sự kiện pháp lí.
4.

Tất cả trường hợp chủ thể nhà nước bị áp dụng các biện pháp cưỡng
chế đều là truy cứu trách nhiệm pháp lý.

→ Đúng: Truy cứu trách nhiệm pháp lý thực chất là áp dụng biện pháp
cưỡng chế nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật
5.

Quyền của chủ thể là cách xử sự bắt buộc của chủ thể khi tham gia
vào quan hệ pháp luật.

→ Đúng. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật chủ thể phải thực hiện một số
hành vi trong khuôn khổ pháp luật quy định
6.

7.

8.

Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý được thực hiện ngay cả khi khơng
có hành vi vi phạm pháp luật xả ra.
→ Sai. Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có
thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.
Chủ thể của tội phạm là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm

hình sự và thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
→ Đúng. Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự là người từ đủ 14 tuổi
thực hiện hành vi phạm tội cụ thể được coi là tội phạm
Hoạt động đưa thơng tin về phiên tịa của nhà báo là hình thức tn
thủ pháp luật.

→ Sai. Vì Hoạt động đưa thơng tin về phiên tịa của nhà báo là hình thức sử
dụng pháp luật (nhà báo thực hiện quyền chủ thể cuả mình)

17
Xanhlacay


Thà để giọt mồ hơi rơi trên trang sách
Cịn hơn để giọt nước mắt rơi trên bài thi.
9.

Chủ thể muốn tham gia vào quan hệ pháp luật phải có năng lực pháp
luật hoặc năng lực hành vi.

→ Sai. Vì Chủ thể muốn tham gia vào quan hệ pháp luật cần phải có cả năng
lực pháp luật và năng lực hành vi.
10. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
→Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật. Vì chỉ
có hành vi trái pháp luật nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý
mới có thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật mới chỉ là biểu
hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét
cả mặt chủ quan của hành vi. Nghĩa là xác định trạng thái tâm lý của người thực
hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu một hành vi được thưcn hiện do
những điều kiện và hoàn cảnh khách quan và chủ thể khơng thể ý thức được, từ

đó khơng thể lựa chọn được cách xử sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi
đó khơng thể coi là có lỗi, khơng thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành
vi trái pháp luật của những người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi
theo quy định của PL) cũng khơng được coi là VPPL vì họ khơng có khả năng
nhận thức điều khiển được hành vi của mình.
11.Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hình sự là phương pháp bình
đẳng - thỏa thuận.
→ Sai. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật hình sự là phương pháp quyền
uy – Phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ pháp
luật dân sự.
12. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con
người.
→Sai. Ngồi PL cịn rất nhiều những chuẩn mực khác: Đạo đức chẳng hạn.

18
Xanhlacay



×