Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nam 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2008 Câu I 1/ Đơn giản biểu thức : P  3  7 75  12 27 2 x  y 1  2/ Giải hệ phương trình :  2 x  3 y 5. 3/ Giải phương trình: a/ x2 – 2x – 15 = 0 ; b/ x4 – 2x2 + 1 = 0 Câu II 1 / Cho hàm số y = x2(P). Tìm những điểm trên đồ thị có tung độ gấp hai hoành độ. 2/ Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dải 10cm và chiều rộng 7cm. Người ta bớt đi chiều dài và chiều rộng một độ dài như nhau là x cm để được một hình chữ nhật mới( 0 < x < 7). Xác định x để hình chữ nhật mới có diện tích bằng 28cm2. Câu III Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. . . . a/ Chứng minh: BAD DBC  BDC ; b/ Giải sử AB = CD. Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh. c/ Giả sử hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD. Chứng minh OM = IN Câu IV 2 2 2 2 2 2 Cho các số a, b, c không âm có tổng bằng 1. chứng minh: a  b  b  c  c  a 2 ……………………… Hết ………………………. HƯỚNG DẪN. Câu I.1/ Đơn giản biểu thức : P  3  7 75  12 27 2 x  y 1  2/ Giải hệ phương trình :  2 x  3 y 5. 3/ Giải phương trình:. a/ x2 – 2x – 15 = 0 ; Giải. b/ x4 – 2x2 + 1 = 0. 1/ Đơn giản biểu thức : P  3  7 75  12 27  3  7 52.3  12 32.3  3  7.5 3  12.3 3  3  35 3  36 3 0. 2/ Giải hệ phương trình : 2 x  y 1 2 y 6  y 3  y 3  x 2       2 x  3 y 5  2 x  3 y 5  2 x  3.3 5  2 x  4  y 3. 3/ Giải phương trình: a/ x2 – 2x – 15 = 0. Ta có :  = b2 – 4ac = (– 2)2 – 4.1. (–15) = 64 > 0.  b   2  64  b   2  64  5; x2    3 2a 2 2a 2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: b/ x4 – 2x2 + 1 = 0. Đặt: t = x2 ( điều kiện t  0 ), ta được phương trình: x1 . t2 – 2t + 1 = 0  (t – 1)2 = 0  t = 1. ( nhận) với t = 1, ta được : x2 = 1  x = 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm s = { 1 }. Câu II. 1 / Cho hàm số y = x2(P). Tìm những điểm trên đồ thị có tung độ gấp hai hoành độ. 2/ Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dải 10cm và chiều rộng 7cm. Người ta bớt đi chiều dài và chiều rộng một độ dài như nhau là x cm để được một hình chữ nhật mới( 0 < x < 7). Xác định x để hình chữ nhật mới có diện tích bằng 28cm2. Giải 1/ Học sinh tự vẽ đồ thị của hàm số. Giả sử A là một điểm trên đồ thị của hàm và A có tung đồ gấp đôi hoành độ. Đặt A( m; 2m), ta được : 2m = m2  m2 – 2m =0  m( m – 2) = 0 => m =0; m = 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vậy có hai điểm thỏa mãn bài toán: O(0;0) và A(2; 4). 2/ Chiều dài của hình chữ nhật mới là : 10 – x (cm); Chiều rộng của hình chữ nhật mới là: 7 – x ( cm) Suy ra diện tích của hình chữ nhật mới là: ( 10 – x) (7 – x), ta được phương trình: (10 – x)(7 – x) = 28  70 – 10x – 7x + x2 = 28  x2 – 17x + 42 = 0 Ta có  = b2 – 4ac = (– 17)2 – 4.1.42 = = 289 – 168 = 121 > 0. x1 .  b   17  121  15; 2a 2. x2 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt : Đáp số : x = 3cm. Câu III. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. . .  b   17  121  3 2a 2. . a/ Chứng minh: BAD DBC  BDC ; b/ Giải sử AB = CD. Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh. c/ Giả sử hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD. Chứng minh OM = IN Giải B 1/ Ta có : 1  DBC  2 sd  1  BDC  sd  2.  DC  BC. A. 1  1  1     DBC  BDC  sd DC  sd BC  sd BCD 2 2 2 O. 1   BAD  sd BCD    2 Mà : . Suy ra : BAD DBC  BDC. 2/ Với AB = CD, ta được: + Kẻ OE vuông góc với AB và OF vuông góc với AB, ta được: AE =EB = ½ AB; DF = FC = ½ DC A + Do AB = CD => OE = OF và EB = FD. + Xét  EOB và  FOD : . . E. B. 0. EB = FD ; E F 90 ; OE = OF Suy ra : FOD ( c – g – c) . C. D. O C. . Suy ra: DOF EOB suy ra: O thuộc BD, vậy BD là D F đường kính của đường tròn(O;R). Tương tự ta được AC cũng là đường kính của đường. Suy ra tứ giác ABCD là hình chữ nhật . (Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ) 3/ Với AC vuông góc với BD tại I. A BDF 900 Kẻ đường kính BF của đường tròn, ta được : . I DF  BD và AC  BD  AC//DF Suy ra: . N Ta được tứ giác ADFC nội tiếp đường tròn và AC // DF, suy ra: O ADFC là hình thang cân, suy ra: AD = CF. + Xét  BCF : BM= MC và OB = OF, suy ra OM là đường trung D bình của tam giác BCF => OM = ½ FC, suy ra : OM = ½ AD. + Xét  AID vuông tại I có AN = ND = ½ AD => IN = ½ AD F Suy ra: IN = OM. Câu IV. Cho các số a, b, c không âm có tổng bằng 1. chứng minh: Áp dụng bất đẳng thức : x2 + y2.  x  y  2. 2. , ta được :. B M. a 2  b2  b2  c 2  c2  a 2  2. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. 2. a b .  a  b. 2. 2. cùng chiều ta được : Vậy :. . | a b | a b  ; 2 2 tương tự. b2  c 2 . a 2  b2  b2  c2  c2  a 2 . a 2  b 2  b 2  c 2  c 2  a 2  2 . (đpcm).. b c ca ; c2  a2  2 2 . Cộng các bất đẳng thức. a  b b  c c  a 2  a  b  c     2 2 2 2 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×