Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

BANG TAN SO CAC GIA TRI CUA DAU HIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.71 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NĂM HỌC 2012- 2013. Giáo viên: Võ Duy Thắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 8 9. 8 7. 7 9. 10 8 8 8. 8 7. 9 7. 8 9. 7 8. 8 8. 8 10 7 8 9 7 7 8 7 10. Đáp án:vào chỗ trống:: Điền a/a/Dấu kiểm tra 15 phút môn Toán của lớp 7A Dấuhiệu hiệucần cầntìm tìmhiểu hiểulà: là:Điểm ………………………………………… b/b/Các 7; 8; 9; 10 Cácgiá giátrịtrịkhác khácnhau nhaucủa củadấu dấuhiệu hiệulà: là: ……………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Khối lượng chè trong từng hộp (tính bằng gam) 100 100 98 98 99 100 100 102 100 100. 100 101 100 102 99 101 100 100 100 99. 101 100 100 98 102 101 100 100 99 100. 98. 99. 3. 4. 100 16. 101 102 4. 3. Bảng 7. Quan sát bảng 7. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khối lượng chè trong từng hộp (tính bằng gam) 100 101 100 102 99 101 100 100 100 99. 100 100 98 98 99 100 100 102 100 100. 101 100 100 98 102 101 100 100 99 100. Bảng 7 98. 99. 3. 4. 100 16. 101 102 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. 1. Lập bảng “tần số”.. . a/ Ví dụ: Từ bảng 7 SGK, ta có bảng sau. Giá trị (x). 98. 99. Tần số (n). 3. 4. 100 16. 101 102 4. 3. N = 30. -> Bảng tần số. b/ Cách lập bảng “ tần số” :. được hình bảngchữ“tần ta hai cầndòng phải -Để B1:lập Vẽ khung nhậtsố” gồm, có. thực hiện các bước như thế nào?. -B2: Dòng 1: ghi các giá trị (x) khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Dòng 2: ghi các tần số (n) tương ứng dưới mỗi giá trị đó. - B3: Kiểm tra xem tổng N có bằng với số các giá trị của dấu hiệu mà đề bài cho hay không.. •Lưu ý: Bảng “ Tần số ” còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. 1. Lập bảng “tần số”.. Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 88 99. 88 77. 77 99. 10 88 88 99 88 77 8 8 8 8 10 10 7 7 8 8 99 10 88 88 77 77 99 8 8 88 77 77 88 77 10 10 Bảng 1. Lập bảng “tần số”:. Giá trị (x). 7. 8. 9. 10. Tần số (n). 9 + 13 + 5 + 3 = N = 30.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. 1. Lập bảng “tần số”. 2. Chú ý Giá trị (x). 77. 8. 9. 10 10. Tần số (n). 9. 13. 5. 3. Bảng 2. N = 30. Sử dụng bảng 2, bảng 3 trả lời các câu hỏi: 1) các Số các giá trị của dấucủa hiệudấu là 2) Số khác 3) Tầngiá sốtrị nhỏ nhấtnhau là mấy? Nó hiệu? bao4)nhiêu? nhất là mấy? cóTần giá số trị lớn tương ứng là baoTìm giá trị tương ứng của nó? nhiêu?. Bảng 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. 1. Lập bảng “tần số”. 2. Chú ý.  a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng dọc. b) Từ bảng thống kê ban đầu có thể lập bảng tần số (bảng phân phối thực nghiệm). c) Bảng tần số giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11.. 00 2 162 2 1 22 4 22 5 22 7 22 8 22 3 33 11 22 11 3 0 11 2 433 13 22 1522 17 222 2 22 1 44 6 22 133 9 22 44 111 00 1 2 33 1022 12 22 1422 5 333 111 4 3 22 2 4. Bảng 11. Bài 6:. a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “tần số” b) Hãy nêu nhận xét từ bảng trên và số con của gia đình trong thôn. + Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? + Số gia đình đông con, chiếm tỉ lệ bao nhiêu?. ĐÁP ÁN. . a) Dấu hiệu là số con của mỗi gia đình trong một thôn. BẢNG TẦN SỐ. Giá trị (x) Tần số(n) b) Nhận xét:. +. +. +. +. = N=30. - Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu là 2 đến 3 con - Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất - Số gia đình có từ 3 con trở lên là 7, chiếm khoảng 23,3 %. 7. dd.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn về nhà • Về nhà học thuộc các ghi nhớ và xem lại các bài đã giải tại lớp. • Giải các bài tập :_bài 8-SGK / 12 _bài 6,7-SBT/3 • Chuẩn bị tiết sau : “Luyện Tập”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 7-SGK/11 [VBT/ 7].

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×