Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chua loi ve chu ngu va vi ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Lớp. ss. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thể nào là câu sai về chủ ngữ - vị ngữ. 2. Kỹ năng: Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. 3. Thái độ: Có ý thức nói, viết câu đúng. B. Chuẩn bị của GV- HS 1. Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 2. Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn Tư liệu tham khảo , C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? Chữa bài tập 3. Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung I. câu thiếu chủ ngữ 1. Ví dụ GV: y/c Hs Đọc ví dụ? xác định a. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện. các thành phần câu? HS: GV: NX b. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”, em/ TN C thấy Dế Mèn biết phục thiện. V GV: y/c Hs Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong 2 câu trên? HS: GV: NX. GV: y/c Hs viết lại câu sai cho đúng?. 2. Nhận xét. Câu a: không xác định được chủ ngữ -> câu thiếu chủ ngữ. Câu b: Có đủ các thành phần a. Sửa:(a) + Thêm chủ ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: GV: NX. Qua truyện “Dế Mèn phưu lưu ký” tác giả Tô Hoài cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện. + Biến trạng ngữ thành chủ ngữ Truyện “Dế Mèn phưu lưu ký” cho ta thấy Dế Mèn biết phục thiện. VD: Qua tác phẩm “Lao xao” cho ta thấy phong cảnh làng quê rất đẹp và phong phú.. GV: Y/C hs Đọc ví dụ. Tìm chủ vị của mỗi câu trên. HS: GV: NX. GV: Em hãy Chữa lại câu viết sai cho đúng. HS: GV: NX. II. Câu thiếu vị ngữ 1. Ví dụ. a. Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt C V xông thẳng vào quân thù. b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù. c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. d. Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A. C V 2. Nhận xét - Câu a: Thành câu hoàn chỉnh - Câu b: Chưa thành câu: câu thiếu vị ngữ - Câu c: Chưa thành câu: câu thiếu vị ngữ - Câu d: Có đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. * Cách chữa câu (b). - Thêm vị ngữ: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục. - Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị. Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù. - Cách chữa: + Thêm 1 cụm từ làm vị ngữ: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi. + Biến câu đã cho (2 cụm danh từ) thành 1 cụm chủ - vị. Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. + Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu Tôi rất quý bạn, người học giỏi nhất lớp 6A. III. Luyện tập Bài tập 1: Gợi ý a. Đặt câu hỏi để làm chủ ngữ - vị ngữ. Tìm chủ ngữ: Ai không làm gì nữa? Vị ngữ: Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào? -> câu có đầy đủ các thành phần. b. Lát sau, hổ/ đẻ được. C V c. Hơn mười năm sau,bác tiều/đã già bị chết C V Học sinh làm các bài tập 2, 3 BTVN: 4, 5 D. củng cố- dặn dò: - hs về làm bt - chuẩn bị bài viết văn sáng tạo tại lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×