Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE HSG LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.62 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NÔ TRƯỜNG THCS NÂM NUNG. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN THI : VẬT LÝ 8 Năm học : 2012 - 2013 (Thời gian : 120 phút không kể giao đề). Bài 1: (5,0 điểm) 1 Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 3 đoạn đường đầu đi với vận 1 1 tốc 12km/h, 3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 15km/h và 3 đoạn đường cuối cùng đi. với vận tốc 10km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Bài 2: (2 điểm) Một con ngựa kéo xe với một lực 150N đi trên một quãng đường dài 7km trong 25 phút. a) Tính công sinh ra khi ngựa chạy trên quãng đường đó? b) Tính công suất của ngựa? Bài 3: (4,0 điểm) Một ống thông nhau hình chữ U chứa thủy ngân. Người ta đổ nước vào một nhánh đến độ cao 12,8cm. Sau đó, đổ vào nhánh kia một chất dầu có trọng lượng riêng d 1 = 8000N/m3, cho đến lúc mức chất lỏng ngang với mực nước. Tính độ cao của cột chất lỏng. Cho trọng lượng riêng của nước là d2 = 10000N/m3 và của thủy ngân là d = 136000N/m3. Bài 4: (5 điểm) Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp có khối lượng 235g ở nhiệt o độ 40 C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha? Biết rằng lúc đầu rượu có nhiệt độ 30 oC và nước có nhiệt độ 90oC. Cho nhiệt dung riêng của rượu và nước tương ứng là 2500J/kg.K và 4200J/kg.K. Bỏ qua sự bay hơi của rượu và nước. Bài 5: (4,0 điểm) 0 Một tia sáng mặt trời nghiêng một góc  30 so với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng hứng tia sáng đó để soi sáng đáy một ống trụ thẳng đứng. Hỏi góc nghiêng  của mặt gương so với phương nằm ngang là bao nhiêu ? (Có vẽ hình biểu diễn đường truyền tia sáng nói trên) ---HẾT---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI (MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2012 – 2013) ------------------------------Bài 1: (5,0 điểm) S S S 1 t1  3   v1 3.12 36 Thời gian chuyển động 3 đoạn đường đầu: S S S 1 t2  3   v2 3.15 45 Thời gian chuyển động 3 đoạn đường giữa: S S S 1 t3  3   v3 3.10 30 Thời gian chuyển động 3 đoạn đường cuối:. Thời gian chuyển động trên cả đoạn đường:. t t1  t2  t3 . S S S S    36 45 30 12. S S vtb   12km / h S t 12 Vận tốc trung bình trên đoạn đường S:. (1,0đ). (1,0đ). (1,0đ). (1,0đ). (1,0đ). Bài 2: (2 điểm) Tóm tắt: F = 150N S = 7km = 7000m t = 25phút = 1500s A=?. (0,5đ). Giải a) Công sinh ra khi ngựa kéo xe chạy trên quãng đường 7km: (0,75đ) A = F.S = 150 . 7000 = 1050000 (J) = 1050 (Kj b) Công suất của ngựa: P = A/t = 1050000 : 1500 = 700 (W) (0,75đ) P = ?Bài 3: (4,0 điểm) Gọi h1 = 12,8cm là độ cao cột nước, h2 là độ cao cột dầu Do d1 > d2 nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h. Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có: PA = PB (0,5đ)  d2h2 = d1h1 + dh (h đo bằng đơn vị cm) (0,5đ)  8000h2 = 10000.12,8 + 136000h (0,5đ)  8h2 = 128 + 136h (1) (0,5đ) Mà h2= h1 + h = 12,8 + h (0,5đ)  h = h2 - 12,8 (2) (0,5đ) Từ (1) và (2) suy ra: 8h2 = 128 + 136(h2 – 12,8) = 128 + 136h2 – 1740,8 (0,5đ)  136h2 – 8h2 = 1612,8  h2 = 12,6 cm (0,5đ) Vậy chiều cao của cột dầu là 12,6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4: (5 điểm) Tóm tắt: m1 + m2 = 235g = 0,235kg to1 = 30oC to2 = 90oC to = 40oC c1 = 2500J/kg.K c2 = 4200J/kg.K m1 = ? m2 = ? Gọi khối lượng của rượu và nước lần lượt là: m1 và m2 Theo đề ta có: m1 + m2 = 235g = 0,235kg (1). o o Nhiệt lượng do rượu hấp thu: Q1 = m1.c1.( t - t 1) Q1 = m1.2500.(40 - 30) = 25000m1 Nhiệt lượng do nước toả ra: Q2 = m2.c2.( to2 - to) Q2 = m2. 4200.(90 - 40) = 210000m2 Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2  25000m1 = 210000m2 m1 = 210000m2 : 25000 = 8,4m2 (2). (0,5đ). (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ). Thay (2) vào (1), suy ra: 8,4m2 + m2 = 0,235  m2 = 0,235 : 9,4 = 0,025(kg) Thay m2 = 25g vào (1), suy ra: m1 = 235 – 25 = 210 (g) Kết luận:. (1đ) (0,75đ) (0,25đ). Bài 5: (4,0 điểm)  -Vẽ hình: SI tia tới, IP là tia phản xạ để soi đáy ống trụ, Đường phân giác IN của SIP là pháp tuyến của gương (1,5đ) G.  300  900 1200 SIP    : 2 1200 : 2 600  SIN  NIP SIP. (0,5đ).   SIA  600  300 300  AIN SIN      GIA GIN  AIN 900  300 60 0. (0,5đ). S. (0,5đ) A. 30 0. I. (0,5đ) Vậy góc gương của gương so với phương ngang là 600 (0,5đ). N. P. Trên đây là những gợi ý đáp án và biểu điểm, Học sinh có thể giải theo cách khác. Tùy vào bài làm cụ thể của học sinh, giám khảo cho điểm tương ứng. ------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×