Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 4B MÔN. : KHOA HỌC. BÀI NƯỚC. : BA THỂ CỦA. GV DẠY: NGUYỄN THỊ MỸ CHI.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Nước có những tính chất gì? 2. Hãy nêu ví dụ chứng tỏ những tính chất của nước được ứng dụng trong cuộc sống ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy quan sát các hình sau đây :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nước ở thể lỏng Nước biển, nước sông, ao hồ, nước tắm giặt , nước mưa …. Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nước ở thể khí Hơi nước, mây …. Nước ở thể khí không có hình dạng nhất định..
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nước ở thể rắn Nước đá, băng tuyết. … Nước ở thể rắn có hình dạng nhất.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Hoạt động nhóm đôi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thí nghiệm 1:. Rót nước nóng vào li nước, hãy quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra. R.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thí nghiệm 2:. Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa. Nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giải thích hiện tượng nước đọng ở nắp nồi cơm hoặc nắp nồi canh?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nước ở thể lỏng Bay hơi. Ngưng tụ. Hơi nước (Nước ở thể khí).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoat động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quan sát hình 4 và hình 5 trong sách giáo khoa . Trả lời các câu hỏi trong hình 4 và hình 5 bằng cách thảo luận nhóm 4..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trả lởi câu hỏi hình Nước 4 ở thể lỏng trong. khay đã biến thành nước ở thể rắn.. Hiện tượng đó gọi là sự đông đặc..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trả lời câu hỏi hình Nước 5 đá trong khay. đã biến thành nước ở thể lỏng.. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nước ở thể lỏng. Nóng chảy. Đông đặc. Nước ở thể rắn.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoat động 3:. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố: Câu 1 : Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất : Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? a) Lỏng.. c) Khí.. b) Rắn.. d) Cả ba đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2) Hãy điền các từ: bay hơi; đông đặc; ngưng tụ; nóng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp. Hơi nước Bay hơi …………………. Ngưng tụ …………………. Nước ở thể lỏng. Nước ở thể lỏng. Nóng chảy …………………. Đông đặc ………………… Nước ở thể rắn.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>