Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Thiết kế bài giảng Hoá học lớp 10, tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 220 trang )

Cao cự giác (Chủ biên)
Tạ thị kiều anh

Thiết kế bi gi¶ng

hãa häc

a
tËp hai

Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi


Chơng 4
phản ứng oxi hoá Khử

Phản ứng oxi Hoá Khử

Tiết 31

A. Mục tiêu
1. Giúp HS hiểu đợc các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử dựa vào sự
thay đổi số oxi hoá (SOXH), bao gồm :
ã

Chất khử (bị oxi hoá) là chất nhờng electron SOXH tăng.

ã

Chất oxi hoá (bị khử) là chất nhận electron SOXH giảm.


ã

Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình chất khử nhờng electron.

ã

Quá trình khử (sự khử) là quá trình chất oxi hoá nhận electron.

ã

Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình oxi hoá
và quá trình khử có sự thay đổi SOXH của nguyên tố.

2. HS hiểu đợc nguyên tắc chung và các bớc cân bằng một phản ứng oxi
hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron.
3. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học của một số phản ứng oxi hoá
khử đơn giản.
B. Chuẩn bị của GV v HS
ã

GV : Máy tính, máy chiếu, giấy trong, c¸c phiÕu häc tËp.


ã

HS : Ôn tập các khái niệm về chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử
và phản ứng oxi hoá khử đà học ở THCS.
Thực hành xác định SOXH của các nguyên tố trong hợp chất theo
các quy tắc đà học ở chơng 3.


C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt ®éng 1 (10 phót)
KiĨm tra bµi cị
GV : ChiÕu néi dung đồng thời phát HS : Nhận phiếu học tập và chuẩn bị
phiếu học tập số 1 cho đại diện các trả lời vào phiếu.
nhóm HS.

1
+1
+5
+7
a) Xác định SOXH của Cl vµ Mn trong
a) Cl 2 , H Cl, H Cl O, K Cl O3 , K Mn O 4 ,
c¸c chÊt sau : Cl2, HCl, HClO, KClO3,
o
+6
+4
+2
KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnCl2, Mn ?
K 2 Mn O 4 , Mn O2 , Mn Cl 2 , M n

b) Xác định SOXH của Fe, Cr, N, S
trong các hợp chất sau :
FeO, FeCl3, Fe3O4, Fe2O3, K2Cr2O7,
CrCl3, Cr2(SO4)3, HNO3, H2SO4, H2S,
Na2SO3 ?



GV : ChiÕu néi dung phiÕu häc tËp sè 2 HS : Nhận phiếu học tập và chuẩn bị
lên màn hình đồng thời phát phiếu cho trả lời vào phiếu
đại diện các nhóm.
a)
a) Lấy ví dụ minh hoạ cho chất oxi ho¸,
sù oxi ho¸ H2
chÊt khư, sù oxi ho¸, sù khử và phản
(chiếm oxi của CuO)
ứng oxi hoá khử ®· häc ë THCS (líp
t0
8) ?
CuO + H2 → Cu + H2O
b) Theo định nghĩa đó, phản ứng sau (chất oxi hoá) (chất khử)
đây có phải phản ứng oxi hoá khử
sự khử CuO
không ? Giải thích
(tách oxi ra khỏi CuO)
2Na + Cl2 2NaCl.
b) Theo định nghĩa ở lớp 8 thì phản
GV nhận xét : Mặc dầu không có sự
ứng này không xếp vào phản ứng oxi
nhờng nhận nguyên tử oxi nhng
hoá khử vì không có sự nhờng và
đây là phản ứng oxi hoá khử. Điều
nhận oxi.
này đợc giải thích dựa trên định nghĩa
mới sau đây về phản ứng oxi hoá khử.


I. Định nghĩa
Hoạt động 2 (5 phút)
1. Chất oxi hoá và chất khử
GV yêu cầu HS xác định SOXH của HS :
các nguyên tố trong phơng trình phản
+2 2


+1 2
Cu O + H 2 → Cu + H 2 O
øng sau :
CuO + H2 → Cu + H2O

GV : H·y chØ ra chÊt oxi hoá và chất HS : CuO chất oxi hoá
khử ?
H2 chÊt khư
GV : H·y nhËn xÐt vỊ sù thay ®ỉi HS : SOXH cđa Cu gi¶m tõ +2 xng
SOXH cđa chất oxi hoá và chất khử ?
0 và của H tăng từ 0 lên +1.
GV : Tại sao có sự tăng giảm SOXH ?

HS : Do có sự cho nhËn electron.


GV : Nh vậy có thể dựa vào SOXH để HS : Chất làm tăng SOXH là chất
xác định chất oxi hoá và chất khử nh khử.
thế nào ?
Chất làm giảm SOXH là chất oxi
hoá.
GV : Chiếu định nghĩa lên màn hình :


HS : Ghi định nghĩa.

Chất khử là chất nhờng electron
(chất bị oxi hoá) SOXH tăng.
Chất oxi hoá là chất nhận electron
(chất bị khử) SOXH giảm.

Hoạt động 3 (5 phút)
2. Sự oxi hoá và sự khử
GV chiếu định nghĩa lên màn hình :
Quá trình chất khử nhờng electron HS : Ghi định nghĩa.
gọi là quá trình oxi hoá (sự oxi hoá).
Quá trình chất oxi hoá nhận electron
gọi là quá trình khử (sự khử)

GV : HÃy biểu diễn quá trình oxi hoá HS :
và quá trình khử cho phản ứng trên ?

+1
Quá trình oxi hoá : H 2 2 H + 2e
+2



Quá trình khử : Cu + 2e Cu

GV : áp dụng định nghĩa mới này hÃy HS :
2 ì 1e
xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi

hoá và sù khư cho ph¶n øng sau ?
ο
ο
+1 −1
2 Na + Cl 2 → 2 Na Cl
2Na + Cl2 → 2NaCl
(chÊt khử) (chất oxi hoá)


+1

Quá trình oxi hoá : Na Na + 1e


1

Quá trình khử : Cl 2 + 2e → 2 Cl


GV : Yêu cầu HS phân tích ví dụ 4 HS :
trong SGK :

H2 + Cl2 → 2HCl

ο

ο

+1 −1


H 2 + Cl 2 2 H Cl

(khử) (oxi hoá)


+1

Quá trình oxi ho¸ : H 2 → 2 H + 2e
ο

−1

Qu¸ tr×nh khư : Cl 2 + 2e → 2 Cl
GV : Thực tế trong phản ứng này không
có sự cho nhận electron mà chỉ có sự
chuyển dịch electron từ chất khử sang
chất oxi hoá vì HCl là hợp chất cộng
hoá trị chứ không phải hợp chất ion
nh NaCl.
Hoạt động 4 (5 phút)
3. Phản ứng oxi hoá khử
GV chiếu định nghĩa phản ứng oxi hoá HS : Ghi định nghĩa.
khử lên màn hình :
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng
hoá học, trong đó có sự chuyển electron
của các chất (nguyên tử, phân tử hoặc
ion) phản ứng.


GV : HÃy xác định SOXH của các HS :

nguyên tố trong hai phản ứng sau và cho
+2 +4 2
+2 −2
+4 −2
(1)
Ca C O3 → Ca O + C O 2
biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá
khử ?
+2 −2
ο
ο
(2)
2 Hg O → 2 Hg + O2
(1)
CaCO3 → CaO + CO2
Chỉ có phản ứng (2) là có sự thay đổi
2HgO 2Hg + O2
(2)
SOXH (kết quả của sự chuyển dịch
GV : Vậy có thể định nghĩa phản ứng oxi electron) (2) là phản ứng oxi hoá
hoá khử dựa vào SOXH ?
khử còn (1) không phải là phản ứng
oxi hoá khử.
HS : phản ứng oxi hoá khử là phản
ứng hóa học trong đó có sự thay đổi
SOXH của một số nguyên tố.
GV : Có phản ứng oxi hoá khử nào HS : không có.
xảy ra mà chỉ có một quá trình oxi hoá
hoặc quá trình khử không ?
GV kết luận : Phản ứng oxi hoá khử

luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hoá
và quá trình khử.
II. Lập phơng trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử
Hoạt động 5 (2 phút)
1. Nguyên tắc chung
GV đặt vấn đề : Giả sử trong phản ứng
oxi hoá khử, chất khử nhờng hẳn
electron cho chất oxi hoá, ta có thể cân
bằng phơng trình hoá học của phản
ứng theo phơng pháp thăng bằng
electron.


GV : chiếu nguyên tắc bảo toàn electron HS : Ghi nguyên tắc.
trong phản ứng oxi hoá khử :

e (chất

khử cho) =

e (chất

oxi

hóa nhận)
Hoạt động 6 (15 phút)
2. Các bớc cân bằng
GV chiếu 4 bớc cơ bản khi cân bằng HS : Cân bằng phản ứng :
oxi hoá khử lên màn hình và yêu cầu
P + O2 → P2O5

HS c©n b»ng theo vÝ dơ 1 (SGK).
ο
ο
+5 2
Bớc 1 : Xác định SOXH của các
Bớc 1 : P + O2 P2 O5
nguyên tố trong phản ứng để tìm chất
oxi hoá và chất khử.
(khử) (oxi hoá)

Bớc 2 : Viết quá trình oxi hoá và quá Bớc 2 :
trình khử.

+5
Quá trình oxi hoá : P P + 5e
Quá trình oxi hoá : Kh1 Oxh1 + ne

Quá trình khử : Oxh2 + me Kh2

2

Quá trình khử : O 2 + 4e → 2 O

B−íc 3 : Tìm hệ số thích hợp cho chất Bớc 3 :
oxi hoá và chất khử dựa trên nguyên

+5
P P + 5e
tắc BTE :


Kh1 Oxh1 + ne

ìm

Oxh2 + me Kh2

×n

m Kh1 + n Oxh2 → m Oxh1 + n Kh2

ο

×4
−2

O 2 + 4e → 2 O
ο

ο

+5

×5
−2

4 P + 5 O2 4 P + 10 O

Bớc 4 : Đặt hệ số của chất oxi hoá và Bớc 4 :
chất khử (m, n) vào sơ đồ phản ứng, từ
4P + 5O2 2P2O5

đó tính ra hệ số của các chất khác có
mặt trong phơng trình hoá học. Kiểm
tra cân bằng các nguyên tố không thay
đổi SOXH (nếu có) để hoàn tất việc lập
phơng trình hoá học của phản ứng.


GV : Phát phiếu học tập số 3 yêu cầu HS : Xác định SOXH và cân bằng :
cân bằng ph¶n øng sau theo 4 b−íc :
ο
+5
+2
+2
Cu + H N O3 → Cu(NO3 )2 + N O + H 2 O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
ο

+2

Cu → Cu + 2e
+5

+2

N + 3e → N

×3
×2

3Cu + 2HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O

GV : Phơng trình này cha cân bằng
vì ngoài 2 phân tử HNO3 làm chất oxi
hoá thì ở vế trái cần thêm vào 6 phân tử
HNO3 làm môi trờng (không thay đổi
SOXH) để tạo muối. HÃy hoàn tất việc
HS :
cân bằng ?

3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO +
4H2O
GV nhËn xÐt : Trong 8 ph©n tư HNO3
thì :
2HNO3 (oxi hoá) 2NO
8HNO3

6HNO3 (môi trờng) 6NO3

Hoạt động 7 (3 phút)
Củng cố bài bài tập về nhà

ã GV củng cố toàn bộ tiết thứ nhất, lu ý HS :
1. Phân biệt các khái niệm về phản ứng oxi hoá khử :
Chất oxi hoá

Chất khử

+ ne

ne


SOXH giảm

SOXH tăng

Quá trình khử

Quá trình oxi hoá

Bị khử

Bị oxi ho¸


2. áp dụng thành thạo các bớc cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
ã Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK)
D. t− liÖu tham khảo

Ngoài phơng pháp thăng bằng electron đà nêu ở trên, đối với các phản ứng
oxi hoá khử xảy ra trong dung dịch, ngời ta còn dùng phơng pháp cân bằng
ion electron. Khi cân bằng cũng tiến hành theo 4 bớc trên nhng ở bớc 2 các
chất oxi hoá và khử đợc viết dạng ion theo nguyên tắc sau :
1. NÕu ph¶n øng cã axit tham gia : Vế nào thừa nguyên tử O phải thêm H+ để
vế bên kia thành H2O.
2. Nếu phản ứng có bazơ tham gia : Vế nào thừa nguyên tử O phải thêm H2O
để vế bên kia tạo thành OH.
3. Nếu phản ứng có H2O tham gia :
a) Sản phẩm tạo ra axit theo nguyên tắc 1.
b) Sản phẩm tạo ra bazơ theo nguyên tắc 2.
4. Kiểm tra sự cân bằng điện tích và nguyên tố hai vế.
Bớc 4 : Cộng 2 nửa phản ứng thu đợc phơng trình ion, chuyển sang

phơng trình phân tử (nếu đề bài yêu cầu).
Ví dụ 1 :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Quá trình oxi hoá : 2Fe2+ 2Fe3+ + 2e
Quá trình khử :

MnO 4 + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O

×5
×2

10Fe2+ + 2 MnO −4 + 16H+ 10Fe3+ + 2Mn2+ + 8H2O
Phơng trình phân tử :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
VÝ dô 2 : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
Quá trình oxi hoá : CrO 2− + 4OH– → CrO24− + 2H2O + 3e × 2


Quá trình khử :

Br2 + 2e 2Br

ì3

2 CrO 2 + 3Br2 + 8OH– → 2 CrO24− + 6Br– + 4H2O
Phơng trình phân tử :
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
VÝ dô 3 : Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 ↓ + KOH
Qu¸ trình oxi hoá : SO32 + 2OH SO24 + H2O + 2e


ì3

Quá trình khử : MnO 4 + 2H2O + 3e → MnO2 ↓ + 4OH– × 2
3 SO32 − + 2 MnO −4 + H2O → 3 SO24 + 2MnO2 + 2OH
Phơng trình phân tử :
3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O → 3Na2SO4 + 2MnO2 ↓ + 2KOH

phản ứng oxi hoá khử (Tiếp)

Tiết 32
a. mục tiêu

1. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hoá học của các phản ứng oxi
hoá khử.
2. Giúp HS hiểu đợc ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn
b. chuẩn bị của GV v HS

ã

GV : Máy tính, máy chiếu, một số băng hình về ứng dụng của các phản
ứng oxi hoá khử nh sự cháy, điện phân, luyện gang, thép,

ã

HS : Ôn tập các bớc cân bằng phản ứng oxi hoá khử, chuẩn bị bài tập
về nhà.

c. tiến trình dạy học
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS


Hoạt động 1 (25 phút)
Kiểm tra bài cũ Giải bài tập về nhà
GV : Chiếu đề bài tập 1, 2, 3, 4 lên màn HS : Chuẩn bị 1 phút
hình.
Đáp án A.
1. Cho các phản ứng sau :
t
A. 2HgO ⎯⎯
→ 2Hg + O2
o

t
B. CaCO3 ⎯⎯
→ CaO + CO2
o

t
C. 2Al(OH)3 ⎯⎯
→ Al2O3 + 3H2O
o

t
→ Na2CO3 + CO2 +
D. 2NaHCO3
o


H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá
khử.
2. Cho các phản ứng sau :

HS : Chuẩn bị 1 phút.

t
A. 4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O
xt

Đáp án D.

o

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
t
→ 3Cu + N2 +
C. 2NH3 + 3CuO ⎯⎯
o

3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 +
(NH4)2SO4
ở phản ứng nào NH3 không đóng vai
trò chÊt khö ?


3. Trong số các phản ứng sau :


HS : Chuẩn bÞ 1 phót

A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O

→ §¸p ¸n C.

B. N2O5 + H2O → 2HNO3
C. 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá
khử
4. Trong phản ứng :
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO

HS : Chn bÞ 1 phót

→ Đáp án C.

NO2 đóng vai trò :
A. Là chất oxi hoá.
B. Là chất khử.
C. Là chất oxi hoá, nhng đồng thời là
chất khử.
D. Không là chất oxi hoá và cũng
không phải là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
GV nhận xét bài làm và cho điểm vào sổ.
GV chiếu đề bài tập 5 lên màn hình.
5. Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, HS : Chuẩn bị 2 phút
chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh

ã Sự oxi hoá : chất khử nhờng e.
hoạ.
ã Sự khử : chất oxi hoá nhận e

thí dụ.
GV chiếu đề bài tập 6 lên màn hình.


6. Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ? HS : Chn bÞ 2 phót
LÊy ba thÝ dơ .
Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử
(theo SGK)
Thí dụ (HS lấy 3 thí dụ).
GV chiếu đề bài tập 7 lên màn hình.
7. Lập phơng trình hoá học của các HS : Chuẩn bị 5 phút.
phản ứng oxi hoá khử sau đây theo
phơng pháp thăng bằng electron :
a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch
axit HCl đặc, thu đợc MnCl2, Cl2 và
H2O.

t
MnCl2 + Cl2
a) MnO2 + 4HCl
+ 2H2O
o

to
b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit b) Cu + 4HNO
Cu(NO3)2 +

3
HNO3 đặc, nóng thu đợc Cu(NO3)2,
(đặc)
+ 2NO2 + 2H2O
NO2 và H2O.
to
c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit c) 3Mg + 4H SO
3MgSO4 + S
2
4
H2SO4 đặc, nóng thu đợc MgSO4, S và
(đặc, nóng)
+ 4H2O
H2O.

GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 (15 phút)
IIi. ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn
GV cho HS đọc SGK và chiếu một số HS : đọc SGK.
băng hình về các hiện tợng trong tự
nhiên và những ứng dụng trong thực tế
có liên quan đến phản ứng oxi hoá
khử.
GV yêu cầu HS liệt kê vài ví dụ thờng HS : Đốt cháy than, củi.
gặp có liên quan đến phản ứng oxi hoá
Sự cháy của xăng, dầu.
khử.
Các phản ứng xẩy ra trong pin,
ắc quy,
Hoạt động 3 (5 phót)



Củng cố Dặn dò Bài tập về nhà

ã GV yêu cầu nắm vững các định nghĩa về phản ứng oxi hoá khử và các
bớc cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
ã Bài tập về nhà : 8 (SGK) và có thể yêu cầu HS làm thêm các bài tập sau(*)
1. Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khö sau :
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
b) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
c) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + S + H2O
d) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
e) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
2. ë những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt FeS2, đất thờng bị chua do chứa
H2SO4 và muối Fe2(SO4)3, chủ yếu do quá trình oxi hoá chậm FeS2 bởi oxi không
khí. Để khắc phục, ngời ta thờng bón vôi trớc khi canh tác.
Viết các phơng trình phản ứng xẩy ra và cho biết phản ứng nào là phản ứng
oxi hoá khử.
d. hớng dẫn giải bi tập
Bài 8 (SGK)

n AgNO3 =
Cu

+

85.0,15
= 0, 01275 mol
1000
2AgNO3




Cu(NO3)2

+

2Ag

0,006375 ← 0,01275
⇒ mCu = 64. 0,006375 = 0,408 (g)
Bài tập làm thêm :
1. a) 4Zn + 5H2SO4 → 4ZnSO4 + H2S ↑ + 4H2O

(*)

Xem thªm : Cao Cự Giác. Phơng pháp giải bài tập Hoá học 10. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh, 2006.


b) Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
c) 3Zn + 4H2SO4 → 3ZnSO4 + S ↓ + 4H2O
d) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
e) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO ↑ + 5H2O
2. Các phản ứng :

4FeS2 + 15O2 + 2H2O 2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4

(1)


H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O
(vôi bột)

(2)

Phản ứng (1) là phản ứng oxi hoá khử

Tiết 33

phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

A. Mục tiêu

1. Giúp HS biết đợc : phản ứng hoá hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc
loại phản ứng oxi hoá khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi
hoá khử. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá khử còn phản
ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
2. Giúp HS hiểu cách phân loại phản ứng dựa vào SOXH : phản ứng oxi
hoá khử và không oxi hoá khử.
B. Chuẩn bị của GV v HS

ã

GV : Máy tính, máy chiếu, bút dạ, giấy trong.

ã

HS : Ôn tập các định nghĩa về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản
ứng thế, phản ứng trao đổi ®· ®−ỵc häc ë THCS.



c. tiến trình Dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. phản ứng có sự thay đổi SOXH và phản ứng
không có sự thay đổi SOXH
Hoạt động 1 (5 phút)
1. Phản ứng hoá hợp
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS : Là phản ứng trong đó một chất
phản ứng hoá hợp ?
mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu :

X+YZ
GV hớng dẫn HS lấy một số ví dụ về HS có thể đa ra các phản ứng sau :
phản ứng hoá hợp, càng nhiều càng
2H2 + O2 → 2H2O
(1)
tèt.
(2)
CaO + CO2 → CaCO3

2NO + O2 → 2NO2

(3)

4Al + 3O2 → 2Al2O3


(4)

SO3 + H2O → H2SO4

(5)

H2 + Cl2 → 2HCl

(6)

CaO + H2O → Ca(OH)2

(7)

Li2O + CO2 → Li2CO3

(8)

N2 + 3H2 → 2NH3

(9)

PCl3 + Cl2 → PCl5

(10)

…..
GV gợi ý HS tính SOXH của các HS : Tính SOXH và kết luận :
nguyên tố trong các phản ứng trªn tõ – (1, 3, 4, 6, 9, 10) cã sự thay đổi
đó suy ra phản ứng nào có sự thay đổi

SOXH phản ứng oxi hoá khử.
SOXH (phản ứng oxi hoá khử) và phản


ứng nào không có sự thay đổi SOXH (2, 5, 7, 8) không có sự thay đổi
(phản ứng không oxi hoá khử).
SOXH phản ứng không oxi hoá
khử.
GV chiếu nhận xét lên màn hình :
Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng HS : Ghi nhận xét.
oxi hoá khử hoặc không phải là phản
ứng oxi hoá khử.
Hoạt động 2 (5 phút)
2. Phản ứng phân huỷ
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS : Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ
phản ứng phân huỷ (phân tích) ?
một chất ban đầu bị phân tích thành
hai hay nhiều chất mới :

ZX+Y
GV : HÃy so sánh phản ứng phân huỷ HS : Ngợc nhau.
và phản ứng hoá hợp.
GV : Phản ứng phân huỷ xảy ra do hấp
thụ nhiệt đợc gọi là phản ứng nhiệt
phân.
GV hớng dẫn HS ®−a ra mét sè vÝ dơ HS cã thĨ đa ra các ví dụ sau :
về phản ứng phân huû
t0
CaCO3 ⎯⎯
→ CaO + CO2


(1)

t
2KClO3 ⎯⎯
→ 2KCl + 3O2

(2)

t
2HgO ⎯⎯
→ 2Hg + O2

(3)

0

0

t
Cu(OH)2
CuO + H2O (4)
0

điện phân
2H2 + O2
2H2O ⎯⎯⎯⎯

(5)


®pnc
→ 2Na + Cl2
2NaCl ⎯⎯⎯

(6)

…..


GV gợi ý HS tính SOXH của các HS tính SOXH và kết luận :
nguyên tố trong các phản ứng trên, từ
(2, 3, 5, 6) là phản ứng oxi hoá khử
đó kết luận phản ứng nào là oxi hoá
(1, 4) không phải là phản ứng oxi
khử và không oxi hoá khử.
hoá khử
GV chiếu nhận xét lên màn hình :

HS : Ghi nhận xét.

Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng
oxi hoá khử hoặc không phải là phản
ứng oxi hoá khử.
Hoạt động 3 (5 phút)
3. Phản ứng thế
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS : Phản ứng thế xảy ra theo sơ đồ :
phản ứng thế đà đợc học ?
A + XY AY + X
GV : So sánh phản ứng thế với các HS : Phản ứng thế có số lợng chất
phản ứng hoá hợp và phân huỷ ?

tham gia phản ứng bằng số lợng chất
tạo thành sau phản ứng.
GV hớng dẫn HS viết phơng trình HS có thể đa ra các ví dụ sau :
phản ứng của một sè ph¶n øng thÕ.
1
Na + H2O → NaOH + H2
2

(1)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(3)

t
CuO + H2 ⎯⎯
→ Cu + H2O

(4)

0

…….
GV gỵi ý HS tính SOXH của các HS tính SOXH và nhận xét.
nguyên tố trong các phản ứng đà nêu Các phản ứng (1, 2, 3, 4) đều là phản
và rút ra nhËn xÐt.
øng oxi ho¸ – khư.
GV chiÕu nhËn xÐt lên màn hình :
Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế

bao giờ cũng là phản ứng oxi hoá

HS : Ghi nhËn xÐt.


khử.
Hoạt động 4 (20 phút)
4. Phản ứng trao đổi
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS : Phản ứng trao đổi xảy ra theo sơ
phản ứng trao đổi đà ®−ỵc häc ?
®å :

AB + XY → AY + XB
GV hớng dẫn HS viết phơng trình HS có thể đa ra các ví dụ sau :
phản ứng của một số phản ứng trao
NaOH + HCl NaCl + H2O
đổi ?
2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ +

(1)

2NaCl
(2)
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
(3)
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑
+ H2O
(4)
……
GV gỵi ý HS tính SOXH của các HS tính SOXH và rút ra nhận xét :

nguyên tố trong các phản ứng đà nêu Các phản ứng (1, 2, 3, 4) đều không có
và rút ra nhận xét.
sự thay đổi SOXH của các nguyên tố
không phải là phản ứng oxi hoá
khử.
GV chiếu nhận xét lên màn hình :
Phản ứng trao đổi luôn không phải là
phản ứng oxi hoá khử.


Hoạt động 5 (5 phút)
II. Kết luận
GV gợi ý HS thảo luận :

HS kết luận :

Dựa vào sự thay ®ỉi SOXH cã thĨ Dùa vµo sù thay ®ỉi SOXH có thể chia
chia phản ứng vô cơ thành mấy loại ?
phản ứng hoá học vô cơ thành hai loại :
Mỗi loại bao gồm những kiểu phản Phản ứng hoá học có sự thay đổi
ứng nào ?
SOXH là phản ứng oxi hoá khử. Bao
gồm các phản ứng thế, một số phản
ứng hoá hợp và một số phản ứng phân
huỷ.
Phản ứng hoá học không có sự thay
đổi SOXH, không phải là phản ứng oxi
hoá khử. Bao gồm các phản ứng trao
đổi, một số phản ứng hoá hợp và một
số phản ứng phân huỷ.

GV bổ sung : Dựa trên cơ sở sự thay
đổi SOXH thì việc phân loại phản ứng
vừa tổng quát vừa bản chất hơn so với
việc phân loại dựa trên số lợng các
chất trớc và sau phản ứng. Tuy nhiên,
để thuận lợi có thể sử dụng cả hai cách
phân loại.


Hoạt động 6 (5 phút)
Củng cố bài Luyện tập

ã GV chiếu sơ đồ phân loại phản ứng lên màn hình :

Phản ứng hoá học

Có sự thay đổi SOXH

Không có sự thay đổi SOXH

(phản ứng oxi hoá khử)

(phản ứng không oxi hoá khử)

Một số

Một số

Phản ứng


Một số

Một số

Phản ứng

phản ứng

phản ứng

thế

phản ứng

phản ứng

trao đổi

hoá hợp

phân huỷ

hoá hợp

phân huỷ

ã GV hớng dẫn HS trả lời các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK).
Bµi tËp vỊ nhà : 9 (SGK)
d. hớng dẫn giải bi tập SGK


1. §¸p ¸n A.
2. §¸p ¸n B.
3. §¸p ¸n A.
4. §¸p án D.
5. Các phản ứng oxi hoá khử là : c, e, g.
9. Viết các phơng trình phản ứng
a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

(1)

O2 + S → SO2

(2)

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

(3)

phản ứng (1), (2) là oxi ho¸ – khư.

b) S + H2 → H2S

(1)


2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

(2)

2SO2 + O2 → 2SO3


(3)

SO3 + H2O → H2SO4

(4)

→ ph¶n øng (1), (2), (3) là oxi hoá khử.

luyện tập : phản ứng oxi hoá khử

Tiết 34

A. Mục tiêu

1. Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi
hoá, sự khử và phân loại phản ứng hoá học.
2. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng
pháp thăng bằng electron.
B. Chuẩn bị của GV v HS

ã

GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập theo SGK.

ã HS : Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Hoạt động 1 (10 phút)
a. kiến thức cần nắm vững
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và HS tự thảo luận theo từng nhóm, sau
ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau :
đó cử đại diện trình bày.

Thế nào là phản ứng oxi hoá – khư
chÊt oxi ho¸ ? ChÊt khư ? Sù oxi ho¸ ?
Sù khư ? Cho vÝ dơ ?
– C¸c b−íc tiến hành lập phơng trình
của phản ứng oxi hoá khö ? Cho vÝ


dụ ?
Có thể phân chia các phản ứng hoá
học thành mấy loại dựa vào sự thay đổi
SOXH ? Cho ví dụ ?
Hoạt động 2 (14 phút)
b. bi tập
GV lần lợt chiếu các bài tập 1, 2, 3, 4
(SGK) lên màn hình và hớng dẫn HS
trả lời :

1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn HS : Chuẩn bị 1 phút.
không là phản ứng oxi hoá khử ?
Đáp án D.
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.

D. Phản ứng trao đổi.
2. Loại phản ứng nào sau đây luôn là HS : Chuẩn bị 1 phút.
phản ứng oxi hoá khử ?
Đáp án C.
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
3. Cho phản ứng :

HS : Chuẩn bị 2 phót.

M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + …
Khi x cã giá trị bao nhiêu thì phản ứng
trên không thuộc loại phản ứng oxi
hoá khử ?
A. x = 1

B. x = 2

C. x = 1 hc x = 2

D. x = 3

Đáp án D.


4. Câu nào đúng, câu nào sai trong các HS : Chuẩn bị 2 phút
câu sau đây ?
Câu đúng : a, c.

a) Sự oxi hoá một nguyên tố là sự lấy
Câu sai : b, d.
bớt electron của nguyên tố đó làm cho
SOXH của nó tăng lên.
b) Chất oxi hoá là chất thu electron, là
chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó
tăng sau phản ứng.
c) Sự khử một nguyên tố là sự thu
thêm electron của nguyên tố đó, làm
cho SOXH của nguyên tố đó giảm
xuống.
d) Chất khử là chất thu electron, là
chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó
giảm sau phản ứng.
GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3 (20 phút)
GV lần lợt chiếu các bài tập 5, 6, 7, 8,
9 lên màn hình để HS chuẩn bị.

5. HÃy xác định SOXH của các HS : Chuẩn bị 3 phút
nguyên tố :
+2
+4
+5
+5
+3
– Nit¬ trong NO, NO2, N2O5, HNO3,
– N O, N O 2 , N 2 O5 , H N O3 , H N O2 ,
HNO2, NH3, NH4Cl.
−3


−3

N H 3 , N H 4 Cl.
−1
+1
+3
+7
– Clo trong HCl, HClO, HClO2,
– H Cl, H Cl O, H Cl O2 , H Cl O 4 ,
HClO4, CaOCl2.
ο

CaO Cl 2 .
+4
+7
+6
– Mangan trong MnO2, KMnO4,
– Mn O2 , K Mn O 4 , K 2 Mn O 4 ,
K2MnO4, MnSO4.


×