Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hinh 8 tiet 3839412013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.62 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngàysoạn:27/1/2013 Ngày giảng:…/1/2013 TiÕt 39 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó - Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức . - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn * Chú ý điều chỉnh kiến thức cho HS khuyết tật cho phù hợp II-ChuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức. Sĩ số: 8A1:../19 8A2: ........../19 Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra A - GV: đưa ra hình vẽ 2,5 3 - HS lên bảng trình bày + Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể D E rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE 1,5 1,8 và BC + Tính DE nếu BC = 6,4 cm? B 6,4 C 3. Bài mới:. Tổ chức luyện tập. 1) Chữa bài 10/63 * HĐ1: HS làm việc theo nhóm - HS các nhóm trao đổi. BD 1,5 3 EC 1,8 3     AD 2,5 5 ; EA 3 5  Giải : BD EC  AD EA  DE//BC. Bài 10/63 A d. - Đại diện các nhóm trả lời - So sánh kết quả tính toán của các nhóm. B' H' B. H. C' C. a)- Cho d // BC ; AH là đường cao. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * HĐ3: áp dụng TaLet vào dựng đoạn thẳng 2) Chữa bài 14 a) Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho: x m=2. AH ' AB ' Ta có: AH = AB (1) AB ' B ' C ' Mà AB = BC (2) AH ' B ' C ' Từ (1) và (2)  AH = BC 1 b) Nếu AH' = 3 AH thì 11  1  1  AH   BC    3  9 S  ABC= 7,5 S  AB'C' = 2  3. cm2 Bài 14. Giải ^. x. - Vẽ xoy - Lấy trên ox các đoạn thẳng OA = OB = 1 (đ/vị) - Trên oy đặt đoạn OM = m - Nối AM và kẻ BN//AM ta được MN = OM  ON = 2 m. B 1 A 1 0. m. M. m. N y. x 2  b) n 3. B x. ^. xoy. - Vẽ - Trên oy đặt đoạn ON = n - Trên ox đặt đoạn OA = 2 OB = 1 - Nối BN và kẻ AM// BN ta được x = OM 2 =3n. A. 0. M. N. y. 4. Củng cố - GV: Cho HS làm bài tập 12 - GV: Hướng dẫn cách để đo được AB 5- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 11,13 - Hướng dẫn bài 13 Xem hình vẽ 19 để sử dụng được định lý Talet hay hệ quả ở đây đã có yếu tố song song ? A, K ,C có thẳng hàng không? - Sợi dây EF dùng để làm gì? * Bài 11: Tương tự bài 10.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngàysoạn:27/1/2013 Ngày giảng:…/1/2013. TiÕt 40 : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I- Mục tiêu: - Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới - Kỹ năng: Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực tế. - Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn * Chú ý điều chỉnh kiến thức cho HS khuyết tật cho phù hợp II- ChuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke- Ôn lại địmh lý Ta lét III- Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức. Sĩ số: 8A1:../19 8A2: ........../19 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2- Kiểm tra: HS trả lời Thế nào là đường phân giác trong tam giác? 1:Định lý: 3- Bài mới ?1 - GV: Giới thiệu bài: + Vẽ tam giác ABC: Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu ^ 0 đường phân giác của tam giác có tính chất gì AB = 3 cm ; AC = 6 cm; A = 100 + Dựng đường phân giác AD nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực AB DB tế? * HĐ1: Ôn lại về dựng hình và tìm kiếm + Đo DB; DC rồi so sánh AC và DC kiến thức mới. AB 3 1 DB 2,5 2,5 1 - GV: Cho HS làm bài tập ?1 A. Ta có: AC = 6. . 2 ; DC. . 5. 5. . AB DB  AC = DC. Định lý: (sgk/65) B. D. C.  ABC: AD là tia phân giác ^. GT của BAC ( D  BC ). E. 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Cho HS phát biểu điều nhận xét trên ? Đó chính là định lý - HS phát biểu định lý - HS ghi gt và kl của định lí * HĐ2: Tập phân tích và chứng minh - GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý nào) - Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào? - HS trình bày cách chứng minh 2) Chú ý: - GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của tam giác D'B AB DC = AC ( AB  AC ) - GV: Vì sao AB  AC. AB DB AC = DC. KL Chứng minh Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E: ^. ^. ^. vì BE // AC nên CAE  AEB (slt) ^. ^.  AEB BAE do đó  ABE cân tại B  BE = AB (1). áp dụng hệ quả của định lý Talet vào  DB BE DAC ta có: DC = AC (2) AB DB Từ (1) và (2) ta có AC = DC. 2) Chú ý: A. * Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác * HĐ3: HS làm ? 2 ; ?3 A 4,5. ^. Ta có: CAE BAE (gt). E D' B C * Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác. 7,5. D'B AB DC = AC ( AB  AC ) ^. B x D y - HS làm việc theo nhóm nhỏ - Đại diện các nhóm trả lời x E 3 H 5. C. F. ? 2 Do AD là phân giác của BAC nên: x AB 3,5 7    y AC 7,5 15 7 + Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 = 3 ^. ?3 Do DH là phân giác của EDF nên DE EH 5 3    EF HF 8,5 x  3. 8,5.  x-. D * HĐ4: HS làm bài tập 17. 3=(3.8,5):=8,1. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố:. Bài tập 17. A. D. B M Do tính chất phân giác:. E. C. BM BD MC CE  ;  MA AD MA EA mà BM = MC (gt) BD CE  DA AE  DE // BC ( Định lý đảo của. 5- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 15 , 16 SGK. Thanh x¸, ngµy 28/01/2013 P. HiÖu trëng. NguyÔn §ç ViÖt Hßa Ngàysoạn:02/2/2013 Ngàysoạn:06/02/2013. TiÕt 41 : LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: - Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó - Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức. - Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn * Đã điều chinh kiến thức cho phù hợp với học sinh khuyết tật II- chuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Ôn lại tính chất đường phân giác của tam giác. III- Tiến trình bài dạy. 1.Tổ chức. Sĩ số: 8A1:../19 8A2: ........../19 Hoạt động của GV 2- Kiểm tra Phát biểu định lý đường phân giác của tam giác? 3- Bài mới: * HĐ1: HS làm bài tập theo nhóm - GV: Dùng bảng phụ 1)Cho hình vẽ: - Các nhóm HS làm việc. AD là tia phân. Hoạt động của HS A. B. D. C ^. Do AD là phân giác của A nên ta có: BD AB 3 BD AB 3      DC AC 5 BD  DC AB  AC 8 BD 3   6 8  BD = 2,25  DC = 3,75cm. ^. giác của A GT AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 6 cm KL. A. BD = ? ; DC = ?. - Các nhóm trưởng báo cáo * HĐ2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 2) Chữa bài 19 + 20 (sgk) - GV cho HS vẽ hình. AE BF  a) Chứng minh: DE FC ; AE BF  AD BC. B O. a. E. F. D. C. Giải a) Gọi O là giao điểm của EF với BD là I ta có: AE BI BF   DE ID FC (1). - Sử dụng tính chất tỷ lệ thức ta có: AE BF AE BF   (1)  AE  ED BF  FC  AD BC. b) Ta có: AE BF AE EO FO BF    AD BC và AD CD ; CD BC - áp dụng hệ quả vào  ADC và  BDC. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC và BD. Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng OE, FO. - HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của GV * HĐ3: HS lên bảng trình bày 3) Chữa bài 21/ sgk - HS đọc đề bài. - HS vẽ hình, ghi GT, KL. - GV: Hãy so sánh diện tích  ABM với diện tích  ABC ? + Hãy so sánh diện tích  ABDvới diện tích  ACD ? + Tỷ số diện tích  ABDvới diện tích  ABC - GV: Điểm D có nằm giữa hai điểm B và M không? Vì sao? - Tính S  AMD = ? 4.- Củng cố: - GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của tam giác..  EO = FO. Bài 21/ sgk A m. B. n. D M. C. 1 S  ABM = 2 S  ABC. ( Do M là trung điểm của BC) S ABD m  * S ACD n. ( Đường cao hạ từ D xuống AB, AC bằng nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác) S ABD m  * S ABC m  n. 5.- Hướng dẫn về nhà - Làm bài 22/ sgk - Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×