Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Hoat dong cua Nguyen Ai Quoc tu nam 19191925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1925). PÊTRÔGRAT 1923. 1914 15-7-1911. PARI 1917. 1923. MÁC XÂY 6-7-1911. 1924. 1912 1912 1912. 1912. TRÙNG KHÁNH. 30-6-1911. 1924 QUẢNG CHÂU 1924. 1912 GIBUTI 1912. SÀI GÒN. 5-6-1911. 1912 CÔLÔMBÔ 14-6-1911. 1912. 8-6-1911. 1912 1912. 1912. 1912 1913 1913.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG THỜI GIAN Ở PHÁP (1917-1923). Thời gian. 18-6-1919 7-1920 12-1920. 1921-1923. Hoạt động Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp - Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa - Làm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân” - Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bản yêu sách gồm 8 điểm: 1.Tổng ân xá những người bản xứ bị án tù chính trị 2.Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu Âu. … 3.Tự do báo chí và tự do ngôn luận 4.Tự do lập hội và hội họp 5.Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương (ra nước ngoài) 6.Tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ. 7.Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật 8.Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG THỜI GIAN Ở PHÁP (1917-1923). Thời gian. Hoạt động. 18-6-1919. Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai.. 7-1920. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. 12-1920. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. 1921-1923. - Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa - Làm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân” - Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ghi lại cảm xúc của Hồ Chí Minh khi lần đầu tiên đọc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa … “Sau này (1960), Người đã kể lại cảm xúc của mình khi đọc Luận cương của Lê-nin: “Trong luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lê-nin làm tôi rất cảm động, phấn khởi, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy, đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG THỜI GIAN Ở PHÁP (1917-1923). Thời gian. 18-6-1919 7-1920 12-1920. 1921-1923. Hoạt động Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp - Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa - Làm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”, “Đời sống công nhân” - Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN NHÓM NHỎ -THỜI GIAN 2 PHÚT. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THẢO LUẬN NHÓM NHỎ -2 PHÚT. Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PÊTRÔGRAT 1923 1923. 1914 15-7-1911. PARI 1920. 1923. MÁTXCƠVA 1924. MÁC XÂY 6-7-1911. 1924. 1912 1912 1912. 1912. TRÙNG KHÁNH. 30-6-1911. 1924 QUẢNG CHÂU. 1924. 1912 GIBUTI 1912. SÀI GÒN. 5-6-1911. 1912 CÔLÔMBÔ 14-6-1911. 1912. 8-6-1911. 1912 1912. 1912. 1912 1913 1913.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP :. Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị: -Tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc -Gắn cách mạng Việt Nam thành một bộ phận của cách mạng thế giới -Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào trong nước thông qua các tài liệu sách báo: Đường cách mệnh, Bản án chế độ thực dân Pháp… •Chuẩn bị về tổ chức -Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên để đào tạo những thanh niên trẻ tuổi, gửi về nước tích cực hoạt động trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước-Đây là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×