Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GUI TUYET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN</b>
<b>Thời gian : 90 phút</b>
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2Đ)


Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất .
1.Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần?


A .Một ; B. Hai ; C. Ba ; D. Bốn
2.Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu được viết theo thể thơ gì?


A. Bốn chữ ; B. Năm chữ ; C. Bảy chữ ; D .Tám chữ .
3. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì ?


A. Miêu tả ; B. Tự sự ;


C. Biểu cảm ; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả .
4.Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ?


A.Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


B.Tre là người bạn thân thiết của nhà nông.


C.Ngày mai, trên đất nước này, tre vẫn là hình ảnh quen thuộc của người dân VN.
D.Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.


5.Bác Hồ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thơ : “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
A. Ẩn dụ ; B. Nhân hoá ; C. So sánh ; D. Hoán dụ


6.Trong văn miêu tả, kĩ năng nào không cần thiết?



A. Quan sát ; B.Liên tưởng ; C. Thuật việc ; D.So sánh .
7.Văn bản nào sau đây khơng có cốt truyện ?


A.Cây tre Việt Nam ; B. Lao Xao ;


C.Bức tranh của em gái tôi ; D. Buổi học cuối cùng.
8.Những yếu tố nào thường cĩ trong truyện ?


A. Cốt truyện , nhân vật. B. Nhân vật , lời kể


C. Lời kể , cốt truyện. D. Cốt truyện , nhân vật , lời kể.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8Đ)


Câu 1:(2,5 điểm)


Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
“Vì sao ? Trái ĐÊt nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh ”
(Tớ Hữu)
Nêu tác dụng của kiểu hoán dụ đó .


Câu 2: (5,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Híng dÉn chÊm</b>


<b> I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm - Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm )</b>


Cââu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đ/A <sub>C</sub> <sub>A</sub> <sub>D</sub> <sub>D</sub> <sub>B</sub> <sub>C</sub> <sub>A</sub> <sub>D</sub>



II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1(2,5 điểm)


* Hai câu thơ thuợc kiểu hoán dụ : Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
* Trái đất ( vật chứa đựng ) biểu thị “ đơng đảo những người sống trên trái đất”
( vật bị chứa đựng ).


Câu 2 (5,5 điểm)


- Yêu cầu chung: Học sinh trình bày sạch đẹp, rõ ràng. Bài viết phải có bố cục ba phần, có tính
liên kết, mạch lạc. Không mắc các lỗi về dùng từ , đặt câu...


-Yêu cầu cụ thể:


Học sinh trình bày theo dàn ý sau:
a) Mở bài: (0,5đ)


+ Giới thiệu vỊ mĐ cđa m×nh.
+ Tình cảm của mình dành cho mẹ.
b)Thân bài: (4,5đ)


- Tả ngoại hình.


+ Vóc dáng: gầy, cao, thanh mảnh,…
+ Khuôn mặt: tròn trịa, trái xoan,…


+ Mái tóc: dài được buộc 1 chiếc nơ rất xinh, ngắn …
+ Bàn tay: thô ráp, …



+ Nước da: trắng hang, ngăm đen,…
+ Giọng nói: cao vút, nhẹ nhàng,…


- Tả tính cách: : Là một người con hiếu thảo với cha mẹ, luơn luơn hồn thành tốt bổn
phận làm vợ, làm mẹ.


- Tả việc làm: Cĩ thể là một giáo viên, bác sĩ, nơng dân,…


- Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ giữa m - Kể ình và mẹ.một kỉ niệm đáng nhớ giữa mẹ và
em.


* Lưu ý: Học sinh có thể xen vào yếu tố tự sự để bài văn miêu tả sinh động hơn.
c)Kết bài: (0,5đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×