Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra giua hoc ky 2 lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.22 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là A. 338 nghìn km2. B. 378 nghìn km2. C. 387 nghìn km2. D. 738 nghìn km2. [<br>] Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là A. Hô-cai-đô, Hônsu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. [<br>] Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản năm 2005 ở mức A. 0,1%/năm. B. 0,5%/năm. C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm. [<br>] Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. [<br>] Sau chiến tranh thế giới tứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng được phục hồi và đạt ngang mức trước chiến tranh vào năm A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1953 [<br>] Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. [<br>]. Thủ đô Tô-ky-ô của Nhật Bản nằm trên đảo: A. Hôcaiđô C. Kiu xiu B. Hônsu D. Xicôcư [<br>]. Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do: A. Có nhiều rong, tảo làm thức ăn cho cá B. Phiêu sinh vật dồi dào từ các dòng sông đổ ra biển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Là nơi gặp nhau của các dòng biển nóng và lạnh D. Vùng biển Nhật Bản được bảo vệ môi trường tốt. [<br>]. Núi Phú Sĩ - ngọn núi lửa nổi tiếng ở Nhật Bản nằm trên đảo nào: A. Hôn su. C. Hôcaiđô B. Ki xiu. D. Xi xô cư [<br>]. Các sông nằm ở phía Đông và Đông Nam Nhật Bản có nước lớn vào mùa: A. Xuân. B. Thu. C. Hạ D. Đông [<br>]. Thành phố Nagaxaki nằm trên đảo: A. Kiu xiu B. Hônsu C. Hôcaiđô D. Xicôcư [<br>]. Nhật Bản là cường quốc kinh tế nhưng nông nghiệp lại có vai trò thứ yếu, vì: A. Nhà nước chỉ quan tâm đến sản xuất công nghiệp B. Đất đai cằn cỗi cho năng suất thấp C. Diện tích đất nông nghiệp nhỏ và ngày càng bị thu hẹp D. Người dân không thích làm nghề nông. [<br>] Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức thấp nhất trong thời kỳ 1995-2005 là vào năm A. 1995 B. 1999 C. 2001 D. 2005 [<br>] Trong thời kỳ 1995-2005, tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức thấp nhất chỉ đạt A. 0,4%/năm. B. 0,8%/năm. C. 1,5%/năm. D. 2,5%/năm. [<br>] Năm 2005 GDP của Nhật Bản đạt khoảng A. 3 800 tỉ USD. B. 4 800 tỉ USD. C. 8 300 tỉ USD. D. 8 400 tỉ USD..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> [<br>] Về tổ chức hành chính, Trung Quốc được chia thành A. 22 tỉnh, 6 khu tự trị và 3 thành phố trực thuộc trung ương. B. 22 tỉnh, 4 khu tự trị và 5 thành phố trực thuộc trung ương. C. 21 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. D. 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. [<br>] Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ven biển là A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao. C. Hồng Công và Quảng Châu. D. Ma Cao và Thượng Hải. [<br>] Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là A. có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới. B. lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. C. có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc. D. phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km. [<br>] Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền, đến kinh tuyến A. 1000 Đông. B. 1050 Đông. C. 1070 Đông. D. 1110 Đông. [<br>] Phần lãnh thổ miền Đông Trung Quốc chiếm. A. gần 50% diện tích cả nước. B. 50% diện tích cả nước. C. trên 50% diện tích cả nước. D. 60% diện tích cả nước. [<br>] Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa mầu mỡ. B. dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. C. từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. D. nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể. [<br>]. Các hải cảng lớn của Nhật Bản: A. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Cô-bê, Ca-oa-sa-ki . B. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Ô-xa-ca, Cô-bê. C. Tô-ky-ô, Ca-oa-xa-ki, Hi-rô-shi-ma, Ki-ô-tô. D. Tô-ky-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-ga-sa-ki, Ô-xa-ca. [<br>]. Đồng bằng Hoa Bắc của Trung Quốc được bồi đắp bởi sông: A. Hoàng Hà B. Trường Giang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Hắc Long Giang D. Tiền Đường [<br>] Năm 2005, tỉ lệ người già trên 65 tuổi ở Nhật Bản chiếm A. trên 15% dân số. B. trên 17% dân số. C. trên 19% dân số. D. trên 20% dân số. [<br>] Trong thời kỳ 1950 – 2005, tỉ lệ người già trên 65 tuổi ở Nhật Bản tăng nhanh và tăng gấp A. trên 2 lần. B. trên 3 lần. C. gần 4 lần. D. gần 5 lần. [<br>] Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế nên thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Nhật Bản đã đạt A. 3,5%/năm. B. 4,5%/năm. C. 5,3%/năm. D. 5,5%/năm. [<br>] Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là A. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao. B. tăng trưởng cao nhưng còn biến động. C. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao. D. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp. [<br>] Năm 2005. tăng trưởng GDP của Nhật Bản ở mức A. 5,1% B. 3,2% C. 2,7% D. 2,5% [<br>]. Cho bảng số liệu sau về dân số và sản lượng lương thực của Trung Quốc: Năm 1985 2004 Số dân (triệu người) 1.058 1.300 Sản lượng lương thực (triệu tấn) 339 422 Sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của Trung Quốc năm 1985, 2004 lần lượt là: (Đơn vị: kg/ người ) A. 320, 325 B. 324, 325 C. 325, 324 D. 320, 324 [<br>]. Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) nằm ở vùng đồng bằng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Đồng bằng Đông Bắc B. Đồng bằng Hoa Bắc C. Đồng bằng Hoa Trung D. Đồng bằng Hoa Nam [<br>]. Các tài nguyên thiên nhiên chính để miền Tây Trung Quốc phát triển kinh tế: A. Rừng, đồng cỏ, khoáng sản B. Khoáng sản, đồng cỏ, biển C. Biển, khoáng sản, rừng D. Khoáng sản, đồng cỏ, [<br>]. Ba con sông lớn nhất của Trung Quốc là: A. Hắc Long Giang, Hoàng Hà, Trường Giang B. Hắc Long Giang, Trường Giang, Dương Tử Giang C. Tây Giang, Hoàng Hà, Mêkông D. Hắc Long Giang, Hoàng Hà, Mêkông [<br>]. Ý nào chính xác khi nói về tỉ lệ dân thành thị của Trung Quốc? A. Tỉ lệ dân thành thị chiếm gần tuyệt đối B. Tỉ lệ dân thành thị chiếm hơn 50% dân số cả nước C. Tỉ lệ dân thành thị chiếm phân nửa dân số cả nước D. Tỉ lệ dân thành thị vẫn còn thấp hơn phân nửa dân số cả nước [<br>]. Ý nào sau đây là sai khi nói về cơ cấu dân số Trung Quốc A. Tỉ lệ nam/nữ ngày càng giảm B. Tỉ lệ nam/nữ ngày càng tăng C. Tỉ lệ nữ/nam ngày càng tăng D. Tỉ lệ nam và nữ cân bằng [<br>]. Các trung tâm công nghiệp nào sau đây hoàn toàn nằm ở phía đông Trung Quốc: A. Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải B. Urumsi, Bắc Kinh, Quảng Châu C. Bắc Kinh, Thượng Hải, Urumsi D. Hồng Công, Thượng Hải, Urumsi [<br>]. Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp A. Điện tử, vật liệu xây dựng, dệt may B. Đồ gốm, dệt may, sản xuất ô tô C. Vật liệu xây dựng, đồ gốm, dệt may D. Hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> [<br>]. Khi chuyển từ “nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường”, các xí nghiệp, nhà máy Trung Quốc: A. Phát triển cân đối hơn B. Có hiệu quả sản xuất lớn hơn C. Hạn chế tình trạng rủi ro trong sản xuất D. Chủ động cao hơn trong sản xuất và tiêu thụ [<br>]. Từ 1994, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng vì đó là những ngành: A. Có thể tăng nhanh năng suất và đáp ứng được nhu cầu người dân B. Tạo động lực cho nền kinh tế đất nước đi lên C. Phù hợp với nguồn lao động đất nước rất dồi dào và giá nhân công rẻ D. Có thể quay vòng vốn nhanh [<br>]. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là: A. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp B. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngọai C. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công D. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm [<br>]. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất công nghiệp của Nhật Bản là: A. Thiếu lao động B. Thiếu tài nguyên C. Thiếu mặt bằng sản xuất D. Thiếu tài chính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×