Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 12 Bien dang cua re

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS RÔ MEN. SINH HỌC 6. Giáo viên thực hiện: Phạm Đăng Dũng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng Cà rốt. Cây trầu. Cây mắm. Tầm gửi. Khoai lang. Cây bần. Củ cải. Sắn. Hồ tiêu. Dây tơ hồng. Vạn niên thanh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng Rễ củ: Củ cải,củ khoai lang, cà rốt, củ sắn. Rễ. Rễ móc: Cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh. Rễ thở: Cây mắm, cây bần Giác mút: Cây tầm gửi, dây tơ hồng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. Sắn. Sắn dây. Củ cải. Cà rốt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. 1. Rễ củ:. - Rễ cây phình to - Thường nằm dưới đất - Chứa các chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, tạo quả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. Cây hồ tiêu. Cây trầu không.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. 2. Rễ móc:. - Rễ cây có hình dạng nhỏ - Rễ cây mọc ra từ thân cây và cành - Là các rễ phụ - Giúp cây bám vào giá thể và mọc lên hoặc bò trên mặt đất.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. Cây mắm. Cây bụt mọc. Cây bần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. 3. Rễ thở:. - Sống trong điều kiện thiếu không khí - Các rễ không mọc cắm xuống đất - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất - Giúp cây hô hấp trong không khí, lấy khí O2 và nhả khí CO2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. Cây tầm gửi. Dây tơ hồng. Giác mút.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạ. 2. Giác mút:. - Rễ cây không mọc xuống đất - Rễ cây mọc ra trên thân cây và cành cây khác - Rễ biến thành giác mút đâm xuyên vào thân, cành cây khác - Lấy các chất dinh dưỡng từ cây chủ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ. Rễ cây đa bóp cổ. Rễ thở ở cây đa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BIẾN DẠNG CỦA RỄ. Rễ chống ở cây đước. Rễ chống ở cây đa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Củng cố Tên rễ biến dạng Rễ củ Rễ móc Rễ thở Giác mút. Chức năng đối với cây. a. Giúp cây bám vào giá thể và mọc lên hoặc bò trên mặt đất. A. b.Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. B. c. Lấy các chất dinh dưỡng từ cây chủ. C. d. Giúp cây hô hấp trong không khí, lấy khí O2 và nhả khí CO2. D.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Củng cố. TẠI SAO PHẢI THU HOẠCH CÁC CÂY CÓ RỄ CỦ TRƯỚC KHI CHÚNG RA HOA ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dặn dò -Đem vật mẫu theo bài 13. -Làm theo thí nghiệm bài 14 trang 46. -Chuẩn bị bài 13. Cấu tạo ngoài của thân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THANK YOU. THE END.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×