Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.51 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 (18/2- 23/2/2013) Ngày soạn: 20/1. Ngày dạy: 18/2/2013. Lớp: 81,2. Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT. Tiết: 97. A.Mục tiêu cần đạt: -Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. -Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hòan cảnh giao tiếp. 1.Kiến thức: -Đặc điểm hình thức của câu trần thuật. -Chức năng của câu trần thuật. 2.Kỹ năng: -Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản. -Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hòan cảnh giao tiếp. 3. GDKNS : Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu trần thuật, theo mục đích giao tiếp cụ thể. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng nhóm. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ? 3.Nêu đặc điểm chức năng của câu cảm thán? Phân tích ví dụ: “Tôi mệt quá!” Có phải là câu cảm thán không? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới: CÂU TRẦN THUẬT. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung:. A. Tìm hiểu chung 8’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản, rõ yêu cầu. *Đặc điểm hình thức và chức năng.. 1. Chức năng chính của câu trần thuật là dùng để kể,. 1.Những câu nào không có chức năng của nghi vấn, câu cầu khiến, câu thông báo, nhận định, miêu tả, . . . Ngoài ra câu trần cảm thán? *H:. thuật còn có thể được sử dụng để nhận xét, giới thiệu,. *G: Chỉ có đoạn d (Ôi Tào Khê!). Còn lại là câu trần thuật. 2.Tác dụng của câu trần thuật? *H: *G: a.Câu 1&2: trình bày suy nghĩ của người viết.. hứa hẹn. . . . 2.Hình thức: -Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu. -Câu 3: nhắc nhở trách nhiệm của những người đang sống. b.Câu 1: Kể và tả.. chấm.. -Câu 2: thông báo. c. Cả hai câu đều miêu tả ngoại hình Cai Tứ. d. Trừ câu đầu.. -Đôi khi, câu trần thuật kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm lửng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Câu 2: nhận định đánh giá.. 3.Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao. -Câu 3: biểu cảm. 3.Trong bốn kiểu câu thì câu nào được dùng nhiều nhất? *H: *G: Câu trần thuật được dùng nhiếu nhất, vì:. tiếp và tạo lập văn bản. *Lưu ý: Phân biệt một số câu trần thuật ( có sử dụng. -Thỏa mãn nhu cầu trao đổi thông tin và trao đổi tư tưởng, tình cảm của từ nghi vấn, từ cầu khiến, dấu chấm than) với câu nghi con người trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong văn bản. -Ngòai chức năng thông tin- thông báo, câu trần thuật còn được dùng để vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc . . . .nghĩa là câu trần thuật có B. Luyện tập:. thể thực hiện hầu hết các chức năng của các kiểu câu khác. B. Luyện tập 30’:. -Xác định kiểu câu và chức năng của các câu trần thuật. 1. *H: *G: a. Câu 1: trần thuật, kể -Câu 2: bộc lộ tình cảm, cảm xúc. -Câu 3: trần thuật, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b.Câu 1: Trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. -Câu 2: Cảm thán (có từ quá) dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. -Câu 3:Trần thuật, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. -Câu 4: Trần thuật, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. 2. *H: *G: Nhận xét -Nguyên tác: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? =>Đây là câu nghi vấn -Dịch thơ: Cảnh đẹp đêm nay, khó hửng hờ. =>Đây là câu trần thuật. => Câu dịch nghĩa và câu dịch thơ khác nhau, nhưng nghĩa giống nhau. 3.*H: *G: a.Cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh. b.Nghi vấn, ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng. c.Trần thuật, ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng. =>Ba kiểu câu khác nhau về kiểu câu, nhưng có chức năng giống nhau (Cầu khiến) 4. *H: *G: -Câu a : Dùng để cầu khiến. -Câu b1: Dùng để kể. -Câu b2: Dùng để cầu khiến 5. *H:. trong văn bản cụ thể. -Phân tích tác dụng của câu trần thuật và một số kiểu câu khác trong các đoạn văn cụ thể. - Đặt câu trần thuật với các mục đích khác nhau (hứa hẹn, chúc mừng, xin lỗi, cám ơn, cam đoan).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -a. Hứa hẹn: Tôi hứa sẽ đi đúng giờ. -b.Xin lỗi: Xin lỗi em đã lỡ hẹn. -c.Cảm ơn: Em xin cảm ơn cô. -d.Chúc mừng: Mình chúc mừng sinh nhật bạn. -e.Cam đoan: Em cam đoan không đi học trễ.. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nhắc lại chức năng câu trần thuật. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Viết đoạn văn có sử dụng một số kiểu câu đã học (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật). Thực hành bài tập 6. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Chiếu dời đô. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ............................................................................................... ............................................................................................... ................................................................. .......................... Ngày soạn: 20/1 Tiết: 98. Ngày dạy: 18/2/2013. Lớp: 8 1,2. Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ. (Thiên đô chiếu) (Lý Công Uẩn) A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu biết bước đầu về thể chiếu. -Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý Công Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử. 1.Kiến thức: -Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua. -Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. -Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể chiếu. -Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể. 3.GDKNS: Trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất. phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa văn bản. Xác định được giá trị bản thân về trách nhiệm với vận mệnh đất nước. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh chùa Một Cột. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Thế nào là câu trần thuật? Cho ví dụ? 3.Đặc điểm cơ bản của câu trần thuật khác với câu cảm thán như thế nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu). Hoạt động của Thầy & Trò. -Hs: soạn bài, SGK.. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 8’:. A. Tìm hiểu chung:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản, thể Chiếu. 1. Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý Thái Tổ, vị. 1.Trình bày sơ lược về tác giả? Chú thích?. vua khai sáng triều Lý, là vị vua anh minh, có chí. *H:. lớn và lập nhiều chiến công.. *G: SGK tr 50. 2.Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh. 2.Thế nào là thể Chiếu? Chiếu dời đô được ra đời lúc nào?. lệnh. Chiếu dời đô được viết bằng chữ Hán, ra đời. *H:. gắn liền với sự kiện lịch sử trọng đại: thành Đại La. *G: Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu dời đô được viết bằng (Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô của nước Đại chữ Hán. .. việt dưới triều Lý và nhiều triều đại phong kiến. 3. Bố cục văn bản?. Việt Nam.. *H:. B. Đọc - hiểu văn bản:. *G: 3 đoạn.. I. Nội dung văn bản.. -Đoạn 1: Xưa. . .dời đổi: phân tích những tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời Quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La đã đô.. được trình bày với các lý lẽ thuyết phục:. -Đoạn 2: Huống gì. . . muôn đời: Lý do để chọn Đại La là kinh đô mới.. 1.Việc định đô ở các triều đại trong lịch sử Trung. -Đoạn 3: Kết luận.. Quốc đã trở thành những sự kiện lớn. Điều này B. Đọc - hiểu văn bản 30’:. chứng tỏ đây là một vấn đề đáng suy nghĩ và cho. I. Nội dung văn bản.. thấy bài học về việc định đô có mối liên hệ đặc biệt. 1. Những tiền đề, cơ sở nào của việc dời đô?. với sự hưng thịnh của đất nước.. *H:. 2.Căn cứ vào tình hình thực tế, tác giả chỉ ra vị thế. *G: Đặc điểm tâm lý của người thời trung đại là noi theo người xưa và làm theo ý trời, của Hoa Lư, của Đại La về địa lý, phong thủy, mệnh trời (ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc).. chính trị, về sự sống muôn loài . . . .từ đó, chỉ ra. 2.Tác giả đã có những suy nghĩ gì về 2 triều đại trước đó?. được ưu thế của thành Đại La là “kinh thành bậc. *H:. nhất của đế vương muôn đời”, ban bố về việc dời. *G: Tác giả phê phán 2 triều đại trước (Đinh, Tiền Lê) không chịu dời đô khỏi Hoa đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long-một sự kiện Lư=>Chưa theo ý chung vì đại cuộc, chưa có tầm nhìn sâu rộng. . . . -Hậu quả: triều đại ngắn ngủn, nhân dân hao tốn, đất nước không phát triển, mở mang. .. lịch sử trọng đại đối với đất nước ta. Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn về sự phát triển. .. quốc gia Đại Việt, khát vọng độc lập, thống nhất. 3.Những lý do nào chọn chọn thành Đại La là kinh đô?. của một dân tộc có ý thức, có truyền thống tự. *H:. cường.. *G: Thành Đại La rất xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời vì: II. Nghệ thuật văn bản.. -Về vị trí địa lý: trung tâm trời đất.. -Về thế đất: quí hiếm, sang trọng, đẹp đẽ, có nhiều khả năng phát triển thịnh vượng -Gồm có 3 phần chặt chẽ. (rồng cuộn hổ ngồi). Có núi sông, nhìn sông dựa núi, đất cao, thống. . .=>tụ hội bốn -Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm phương.. sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan. -Về đời sống nhân sinh, cảnh vật, vị thế chính trị, kinh tế, văn hóa: rất mực phong phú, trọng của đất nước. -Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối tốt tươi. . . . =>Lý Công Uẩn có cặp mắt tinh đời, hơn người, tòan diện sâu sắc. . . kinh đô nằm giữa thoại:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> châu thổ đồng bằng Bắc Bộ.. +Là mệnh lệnh nhưng Chiếu dời đô không sử dụng. 4. Vì sao Chiếu dời đô có tính thuyết phục?. hình thức mệnh lệnh.. *H:. +Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết định của nhà. *G: Khát vọng, mục đích rõ ràng, xây dựng đất nước hưng thịnh. . . .. vua được người đọc, người nghe tiếp nhận, suy. -Nhà vua khởi nghiệp, thân dân, dân chủ, và khôn khéo nên mới hỏi ý kiến của nhân. nghĩ và hành động một cách tự nguyện.. dân.. III. Ý nghĩa văn bản.. -Khẳng định ý thức tự chủ, tự cường bảo vệ đất nước.. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra. * GDKNS: Trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển độc lập, thống nhất. phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa văn bản. Xác định được đất nước của Lý Công Uẩn. giá trị bản thân về trách nhiệm vời vận mệnh đất nước. II. Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản? 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. *H: *G: D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nhắc lại lý do chọn Đại La làm kinh đô mới? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc chú thích. -Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu của thể loại. Sư tầm tài liệu về Lý Thái Tổ và lịch sử Hà Nội. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Câu phủ định 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ............................................................................................... ............................................................................................... ............................................................... ............................ Ngày soạn: 22/1 Tiết: 99. Ngày dạy: 22/2/2013 Tiếng Việt: CÂU PHỦ ĐỊNH. A.Mục tiêu cần đạt: -Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. -Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hòan cảnh giao tiếp. 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Chức năng của câu phủ định 2.Kỹ năng:. Lớp: 81,2.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Nhận biết câu phủ định trong các văn bản. -Sử dụng câu phủ định phù hợp với hòan cảnh giao tiếp. 3. GDKNS: Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu phủ định, theo mục đích giao tiếp cụ thể. Các kiểu câu đã học. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Bảng nhóm. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu những tiền đề, cơ sở nào của việc dời đô? 3. Lý do chọn Đại La làm kinh đô mới? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới: CÂU PHỦ ĐỊNH. Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung:. A. Tìm hiểu chung 18’: *Đặc điểm hình thức và chức năng.. 1. Chức năng của câu phủ định là dùng. 1.. để:. *H:. -Thông báo, xác nhận không có sự vật,. *G: Có các từ phủ định: không, chưa, chẳng. -Các câu b,c,d khác câu a là phủ định việc Nam đi Huế, còn a khẳng định việc Nam đi Huế. 2.. sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Câu. *H:. phủ định miêu tả). -Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). 2.Về hình thức, câu phủ định thường có. *G:. các từ phủ định như: không, chưa, chẳng,. a. Các câu có từ phủ định: -Không phải, nó chần chần như cái đòn càn. -Đâu có!. không phải (là), đâu có phải (là), đâu có, …... b. Không phải: bác bỏ nhận định của thầy bói sờ vòi. -Đâu có: trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy sờ ngà và gián tiếp bác. B. Luyện tập:. bỏ thầy sờ vòi.. -Xác định câu phủ định và các kiểu câu. =>Nam không đi Huế (Phủ định miêu tả).. phủ định (câu phủ định bác bỏ và câu. - Không phải; Đâu có.(Phủ định bác bỏ).. phủ định miêu tả) trong một số đoạn văn. *GDKNS: Nhận ra và biết sử dụng câu ghép, câu phủ định, theo mục đích. cụ thể.. giao tiếp cụ thể. Các kiểu câu đã học. B. Luyện tập 20’:. -Phân tích đặc điểm hình thức và ý nghĩa của một số câu phủ định cụ thể.. 1.. -Xác định mục đích sử dụng một số câu. *H:. phủ định cụ thể.. *G:. -Nhận xét về câu có nội dung phủ định.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! =>Bác bỏ điều mà lão Hạc bị nhưng không sử dụng từ phủ định. dằn vặt, đau khổ. -Không, chúng con không đói nữa đâu! (Cái Tí) Bác bỏ ý kiến( suy nghĩ của mẹ mà thực ra là của cái Tí) cho rằng mẹ không ăn là sợ các con đói. -Tìm các câu phủ định và cho bết về ý nghĩa thì các câu đó có phải để phủ định hay không? 2. *H: *G: a. không phải là không=> kiểu phủ định của phủ định khẳng định.(kiểu phủ định này làm tăng sự khẳng định, tăng sự chắc chắn cho lập luận.) b.Không ai không=>Khẳng định. c. Ai chẳng=>khắng định. 3. *H: *G: Thay từ không bằng từ chưa thì nghĩa sẽ thay đổi. (chưa nhưng có thể sau đó sẽ dậy được, còn không thì sau đó vẫn không dậy được.) 4. *H: *G: Cả 4 câu đều là câu phủ định bác bỏ. -Về hình thức, các câu này không thể là câu phủ định. Vì không có các từ ngữ phủ định. -Về nội dung, các câu này lại phủ định bác bỏ các ý kiến. 5. *H: *G: -Quên: không để ý đến việc bình thường; còn không là phủ định tuyệt đối. -Chưa: thời điểm phá giặc chưa diễn ra; còn chẳng phủ định việc phá giặc thành công. 6. *H: *G: -Miêu tả phủ định: lâu quá, tớ không thấy cậu! -Câu phủ định bác bỏ: Làm gì có chuyện đó!. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: thông qua bài tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Viết đoạn văn có sử dụng kết hợp một số kiểu câu đã học, trong đó bắt buộc có câu phủ định. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: chương trình địa phương TLV..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................................................... ............................................................................................... ................................................................................ Ngày soạn: 23/1 Tiết: 100. Ngày dạy: 22/2/2013. Lớp: 8 1,2. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: KHÁCH THƯƠNG HỒ (Hào Vũ). A.Kết quả cần đạt: -Nhận thức được giá trị nhân bản của con người Việt Nam, những con người bình dị trong cuộc sống nhưng giàu sự cảm thông, -Nghệ thuật kể chuyện với ngôi kể biến hóa. 1.Kiến thức: -Tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. -Tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. 2.Kỹ năng: -Đọc-hiểu một văn bản tự sự. -Nhận ra, thấy được đặc điểm, nghệ thuật của văn bản tự sự cụ thể. *GDMT: Liên hệ các vấn đề môi trường. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 15’ Tiếng Việt: (Có đề kèm theo) HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: KHÁCH THƯƠNG HỒ (Hào Vũ). Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 6’:. A. Tìm hiểu chung:. Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản tự sự.. 1. Hào Vũ tên thật là Vũ Văn Hào, quê Hải. 1.Trình bày sơ lược về tác giả?. Phòng, hiện đang công tác tại sở Thể thao và Du. *H:. lịch Long An, được tặng Giải thưởng VHNT. *G: Tài liệu tr12. Nguyễn Thông lần thứ nhất năm 2001 và nhiều. 2. Chú thích?. giải thưởng khác.. *H: 2.Truyện ngắn Khách thương hồ được giải. *G: Tài liệu tr12 B. Đọc - hiểu văn bản 20’:. thưởng cuộc thi của tạp chí Thế giới mới (1994)..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Nội dung văn bản.. B. Đọc - hiểu văn bản:. 1. Tình huống gặp gỡ của hai nhân vật như thế nào? Ý nghĩa tình huống đó?. I. Nội dung văn bản.. *H:. -Cả hai cùng cảnh ngộ=>Hiểu, thông cảm nhau.. *G: Tình huống gặp gỡ của hai nhân vật:. - Ngôn ngữ địa phương: Cá sặc, che khum, ghe,. -Trời mưa, mỗi lúc mưa càng lớn.. công chuyện, một giò, áy náy, què, cà rèm, đụt. -Hai nhân vật có dịp tâm sự, tìm hiểu nhau.. mưa, ngớt, . . . phù hợp phương ngữ vùng, miền. -Anh bán hàng trên ghe.. Nam Bộ (Long An).. -Chị là người lỡ đường.. - Cả hai cùng cảnh ngộ, thông cảm nhau trong. -Cả hai cùng cảnh ngộ=>Hiểu, thông cảm nhau.. cuộc sống.. 2.Ngôn ngữ đối thoại trong truyện có gì đặc sắc? II. Nghệ thuật văn bản.. *H:. *G: Ngôn ngữ địa phương: Cá sặc, che khum, ghe, công chuyện, một giò, áy náy, -Kể chuyện chặt chẽ. què, cà rèm, đụt mưa, ngớt, . . . phù hợp phương ngữ vùng, miền Nam Bộ (Long -Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình An).. cảm sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức. 3.Ý nghĩa của . . . . theo em, là gì?. quan trọng của con người.. *H:. -Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối. *G: Chị cũng muốn hỏi để biết, nhưng sợ gợi lên nỗi đau của anh=>Cả hai cùng thoại. cảnh ngộ, thông cảm nhau trong cuộc sống. II. Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản? 1. Nghệ thuật văn bản.. III. Ý nghĩa văn bản. Những con người bình dị trong cuộc sống nhưng giàu sự cảm thông. 2. Ý nghĩa văn bản. *H: *G: D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nhắc lại tình huống gặp nhau của hai nhân vật? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Đọc chú thích. -Đọc lại văn bản và tìm hiểu thêm các bài văn, thơ viết về quê hương mình. 3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Hịch tướng sĩ. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ............................................................................................... ............................................................... ............................
<span class='text_page_counter'>(11)</span>