Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap Khoa hoc 4 HKII 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII KHOA HỌC LỚP 4 NAÊM HOÏC: 2012 - 2013 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng? 1) Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? A. Vì hoa quaû toûa ra muøi höông laøm ta maát nguû. B. Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi, thải ra khí các–bô– níc làm cho con người thiếu ô- xi để thở. C. Vì khi ta nguû roài thì khoâng caàn ngaém hoa vaø caây caûnh. 2) Việc làm nào sau đây không nên làm để phòng chống tác hại do bão gây ra ? A. Chặt bớt các cành cây ở những cây to gần nhà, ven đường. B. Tranh thủ ra khơi đánh bắt cá khi nghe tin bão sắp tới. C. Đến nơi trú ẩn an toàn nếu thấy cần thiết. D. Cắt điện ở những những nơi cần thiết. 3) Gió được chia làm mấy cấp? A. 11 caáp C. 13 caáp B. 12 caáp D. 14 caáp 4) Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm? A. Khói, khí độc C. Vi khuaån B. Các loại bụi D. Taát caû caùc yù treân 5) Theá naøo laø khoâng khí trong saïch? A. Khói, khí độc, vi khuẩn có tỉ lệ thấp C. Không làm hại đến sức khoẻ các sinh vật B. Không làm hại đến sức khoẻ con người D. Taát caû caùc yù treân 6) Viết vào ô trống chữ Đ trước câu đúng và S trước câu sai: c Đọc sách trong phòng thiếu sáng sẽ có hại cho mắt c Đèn bàn có ánh sáng càng mạnh càng tốt c Không nên đọc sách dưới ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời c Không nêm xem ti vi liên tục trong một thời gian dài c Khi ngồi học, đặt mắt càng gần sách, vở càng tốt c Nên đeo kính râm và đội mũ rộng vành khi đi ngoài trời nắng để bảo vệ đôi mắt 7) Nhúng đồng thời một ly nước đá và một ly nước sôi vào một chậu nước ấm. Nhận xét nào sau đây đúng? A. có sự truyền nhiệt từ ly nước đá sang chậu nước ấm B. nhiệt độ ly nước sôi giảm đi C. có sự truyền nhiệt từ chậu nước ấm sang ly nước đá D. nhiệt độ ly nước đá giảm đi 8) Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng? A. 10oC B. 38oC C. 100oC D. 300oC 9) Thực vật cần ánh sáng để làm gì ? A.Cung caáp khoâng khí. C. Cây nở hoa. B. Duy trì sự sống. D. Tất cả đều sai..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10) Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai Con người có thể làm ra ánh sáng nhân tạo nên không cần ánh sáng mặt trời. Nhờ có ánh sáng mặt trời mà thực vật xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh. Chỉ có những động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời. 11) Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ ....... để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở Haáp thuï Thaûi ra động vật. Khí ……………….... Khí ……………… …… ………………. Độn g vaät. …… ………………. Caùc chaát thaûi ............................. .......... ………………….............. II. TỰ LUẬN: ............................. 1) Nước và cá............................. c chất lỏng khác sẽ như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Kể tên một số vật ....................... daãn nhieät toát vaø moät soá vaät daãn nhieät keùm. - Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất dẫn nhiệt tốt như: đồng, nhôm, kẽm, sắt, chì, … - Các chất dẫn nhiệt kém như: không khí, vải, nhựa, các vật xốp như bông, len,…. 2) Thực vật cần gì để sống? Thực vật cần đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.. 3) Nêu vài trò của không khí với sự cháy? Ô –xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, khí ô –xi sẽ mất đi, vì vậy cần liên tục cung cấp không khí có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn lâu hơn.. 4) Nêu tác hại do bão gây ra đối với đời sống con người và cách phòng chống bão? - Bão làm thiệt hại về người và của. - Để phòng chống bão cần theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, cơ sở sản xuất đề phòng khan hiếm thức ăn và nước uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra ( nên cắt điện. Ở vùng biển, tàu thuyền không nên ra khơi và phải đến nơi trú ản an toàn).. 5) Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm và một số cách phòng chống ô nhieãm khoâng khí? - Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,…là những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. - Chúng ta có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: + Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí; + Giảm lượng khí thải độc hại của xe động cơ và của nhà máy; + Giaûm buïi, khoùi ñun beáp; + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×