Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GVHD: ĐÀM HOÀNG BÁCH VIỆT. Lớp:. 7/3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy kể tóm tắt truyện theo trình tự (bỏ hết những lời đối thoại của nhân vật).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> . I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu: 2. Cảnh trong đình: a. Quan phủ được hầu hạ:. ?. Qua các chi tiết miêu tả trên, ta thấy hiện lên hình ảnh một viên quan như thế nào?. . Béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc, hách dịch.. ?. Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê?. - “Uy nghi chễm chện ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra…”. - “Bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, trầu vàng, dao chuôi bạc…” ---> Nghệ thuật liệt kê, tương phản. ===> Làm nổi rõ tính cách thích hưởng lạc của quan phủ. Thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện.. Mưa gió ầm ầm, dân phụ rối rít… trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa như đằng sau lũ kiến ở trên đê..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> . I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu: 2. Cảnh trong đình: a. Quan phủ được hầu hạ: b. Quan phủ đánh tổ tôm: - “ Ngồi khểnh râu , rung đùi , mắt ñang maõi troâng ñóa noïc ” … - “ Tiếng thầy đề hỏi: Bẩm, bốc; tiếng quan lớn truyeàn : Ừ”… Kết hợp miêu tả, kể chuyện bằng nghệ thuật tương phản với những lời bình luận, biểu cảm. Tính cách bất nhân của nhân vật quan phủ, gián tiếp phản ánh tình cảm thê thảm của dân và bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.. ? Trong khi miªu t¶ vµ kÓ chuyện, tác giả đã xen những lời bỡnh luận và biểu cảm, đó là những lêi nµo ? “Ngµi mµ cßn dë v¸n bµi, hoÆc cha hÕt héi thì dÇu trêi long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài còng th©y kÖ. ¤i! Trăm hai m¬i lá bài đen đỏ, có cái ma lực gỡ... đê vỡ... không bằng nớc bài cao thÊp. Than «i!”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> . I. TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu: 2. Cảnh trong đình: a. Quan phủ được hầu hạ: b. Quan phủ đánh tổ tôm:. ? Vậy tác dụng của việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại ở đây là gì?. c. Quan phủ nghe tin đê vỡ: Khắc sâu hình ảnh tương - “MÆc kÖ!” phản giữa quan phụ mẫu với hình -“Quan lớn đỏ mặt tía tai quay ra quát rằng: ảnh “Một người nhà quê, mình Đª vì råi!. Đª vì råi, thêi «ng c¸ch cæ chóng mµy, mẩy lấm láp, quần áo ước đầm, thêi «ng bá tï chóng mµy ! Cã biÕt kh«ng ?” tất tả chạy x«ng vµo thë kh«ng --> Ngôn ngữ đối thoại. ra lời: Bẩm...quan lớn ... đê vỡ --> Hình ¶nh t¬ng ph¶n. => Tính cách tàn nhẫn, vô lơng tâm đến mức phi mất rồi !” nh©n tÝnh cña quan phô mÉu .Tè c¸o quan l¹i v« trách nhiệm đối với tính mạng của ngời dân..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. TÁC GiẢ, TÁC PHẨM: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu: 2. Cảnh trong đình: a. Quan phủ được hầu hạ: b. Quan phủ đánh tổ tôm: c. Quan phủ nghe tin đê vỡ: 3. Cảnh đê vỡ: -“ Khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng, xoáy thµnh vùc s©u, nhµ cöa tr«i băng, lóa m¸ ngËp hÕt.” -“KÎ sèng kh«ng chç ë, kÎ chÕt kh«ng n¬i ch«n, lªnh đênh mặt nớc, chiếc bóng bơ vơ, tỡnh cảnh thảm sầu, kÓ sao cho xiÕt !” ---> Miªu t¶ kÕt hîp víi biÓu c¶m.. Vừa gợi cảnh tợng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thơng c¶m xãt xa cho tình c¶nh khèn cïng cña ngêi d©n.. ? Đo¹n truyÖn nµy cã vai trß vµ ý nghÜa gì ?. Ý nghÜa: ThÓ hiÖn tình c¶m nhân đạo của tác giả. Vai trß më nót- kÕt thóc truyÖn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Em hãy phân tích chứng minh phép tăng cấp được sử dụng trong văn bản để làm rõ ý kiến ? II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: trên ? 1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu: Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa , của độ nước sông dâng lên cao , của 2. Cảnh trong đình: nguy cơ đê vỡ , của cảnh hộ đê vất vả của người a. Quan phủ được hầu hạ: b. Quan phủ đánh tổ tôm: dân. c. Quan phủ nghe tin đê vỡ: Sự tăng cấp trong việc miêu tả độ ham mê tổ 3. Cảnh đê vỡ: tôm gắn với bản chất vô trách nhiệm, vô lương tâm của tên quan phủ mỗi lúc một tăng.. * Ghi nhí: (SGK_Tr 83) ?. Tác dụng của việc kết hợp 2 phép NT tương phản và tăng cấp trong văn bản là gì?. Vạch trần bản chất ‘’ lòng lang dạ thú’’ của tên quan phụ mẫu trước sinh mạng và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “ nghìn sầu trăm khổ” của người dân.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ghi nhí: Bằng lời văn cụ thể sinh động , bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật , Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nắm được giá trị nội dung cùng với giá trị nghệ thuật ( ngôn ngữ , hình tượng , nhân vật). - Soạn bài mới : + + + + +. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Ái Quốc? Trình bày hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn? Em hãy nêu bố cục của truyện gồm mấy phần ? Mỗi phần nói gì ? Theo em đây là tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu mà em biết điều đó?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>