Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.74 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: ............................. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Bài 1, 2, 3. - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã). - Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của hs. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Tổ chức cho HS hát - Hát 2. Bài mới. - Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. * . Giới thiệu bài, ghi tên bài. * Hoạt dộng 1. HD thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời - Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi; đúng hay sai. a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. * Với HS yếu, Gv hướng dẫn và nhắc lại cho các b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút. em cách xem đồng hồ, cho các em xem được câu c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. a,b d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút ). e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút. g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phú ). * Gọi Hs nhắc lại những ý đúng - Một số nhóm nêu, nhận xét - Nhận xét, * HS yếu nêu những đáp án đúng Bài 2: - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. - 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? - Nối đồng hồ A với đồng hồ I - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Hs làm bài vào vở bài tập. - Y/c hs tiếp tục làm bài. B nối với H. E nối với N. C nối với K. - GV gọi hs chữa bài. G nối với L. D nối với M. - Gv nhận xét cho điểm hs. - Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy Bài 3: nối B với H..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a. - Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.. - Hs quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút.. Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Tổng kết giờ học, tuyên dương những hs tích cực. - HS vài em. - HS lắng nghe. Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.. Ngày dạy: .............................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II. /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi một em lên bảng làm BT3. - Một học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét ghi điểm. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn rút về đơn vị. Bài toán 1: - Nêu bài toán. - Gọi HS đọc lại bài toán. - 2 em đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. + Bài toán hỏi gì ? + Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít mật ong. + Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm + Lấy số mật ong có tất cả chia 7 can. thế nào ? - Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. quả. - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. - 1 em trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ - GV nhận xét chữa bài. sung. Bài toán 2: - Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán + Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ? + Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? + Vậy khi giải “Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị” ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm và chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Bài 2. Giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( lít ) ĐS: 5 lít. + Làm pháp tính chia: lấy 35 : 7 = 5 (lít) + Làm phép tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít ) + Thực hiện qua 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị một phần. Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải: Số viên thuốc mỗi vỉ có là: 24: 4 = 6 ( viên ) Số viên thuốc 3 vỉ có là: 6 x 3 = 18 ( viên ) Đ/S: 18 viên thuốc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. - Ghi bảng tóm tắt.. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - 2 em đọc. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Giải: Số kg gạo đựng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kg gạo trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đ/S: 20 kg gạo -. Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải “Bài toán liên - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài quan đến việc rút về đơn vị”. - Về nhà học và làm bài tập ở VBT - Về nhà xem lại các bài toán đã làm.. Ngày dạy: ............................. LUYỆN TẬP . I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị , tính chu vi hình chữ nhật ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên A.Bài cũ - Kiểm tra 2 học sinh - Giải toán theo tóm tắt sau: 4 bao có: 20 kg bột 2 bao có: ? kg bột * Giáo viên nhận xét & ghi điểm B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: ( GT tải ) * Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước + Tính số quyển vở trong mỗi thùng( rút về đơn vị ) + Tính số quyển vở trong 5 thùng - Gọi HS trình bày. Hoạt động của học sinh - 2 học sinh lên bảng giải * Một bao có: 20 : 4 = 5 (kg) * Hai bao có: 5 x 2 = 10 (kg) ĐS: 10 kg - HS nhận xét - HS lắng nghe GV giới thiệu bài.. - 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh trình bày bài giải Số quyển vở trong mỗi thùng 2135 : 7 = 305 ( quyển ) Số quyển vở trong thùng 305 x 5 = 1525 ( quyển ) * Bài 3: GV dán sơ đồ bài toán ĐS: 1525 quyển - Cho học sinh thảo luận theo cặp lập bài toán rồi - Học sinh đọc đề bài theo sơ đồ tóm tắt : giải bài toán theo 2 bước trên phiếu . Có 4 xe tải chở 8520 viên gạch . Hỏi 3 xe như - GV HD : thế chở được bao nhiêu viên gạch ? + B1 : Tìm số gạch trong mỗi xe ( rút về đơn vị ) Giải + B2 : Tìm số gạch trong 3 xe ? viên . + 8520 : 4 = 2130 ( viên ) + 2130 x 3 = 6390 ( viên ) - 1 học sinh trình bày bài giải - Cả lớp làm vở Số viên gạch trong mỗi xe là: - YC HS dán bảng và trình bày 8520 : 4 = 2130 ( viên ) - Nhận xét và sửa sai . Số viên gạch trong 3 xe là: * Bài 4: 2130 x 3 = 6390 ( viên ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán 2 bước ĐS: 6390 viên : - 1 học sinh đọc đề bài + Tính chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật. - 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải 25 – 8 = 17 ( m ) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là : + Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật 25 – 8 = 17 ( m ) ( 25 + 17 ) x 2 = 84 ( m ) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 3. Củng cố - dặn dò ( 25 + 17 ) x 2 = 84 ( m ) - Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật ĐS: 84 m - Luyện thêm bài tập ở nhà - Lấy chiều dài +chiều rộng(cùng đơn vị đo)x 2 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập * Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy: ............................. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải: “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ” - Viết và tính giá trị của biểu thức. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài:. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV giới thiệu bài, ghi bảng. Gọi HS nhắc tên bài 2.Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1:Giảm tải * Bài 2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo 2 bước + Tính số gạch lót nền mỗi căn phòng: 2550 : 6 = 425 ( viên ) + Tính số gạch lát nền 7 căn phòng 425 x 7 = 2975 ( viên ). - HS lắng nghe GV giới thiệu bài, nhắc tên bài. - 1 học sinh đọc đề toán - 1 học sinh lên trình bày bài giải - Cả lớp làm vở Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng 2550 : 6 = 425 ( viên ) Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là: 425 x 7 = 2975 ( viên ) ĐS: 2975 viên. * Bài 3: - Cho học sinh thực hiện từng phép tính. - 4 x 2 = 8 ( km ) - 4 x 3 = 12 ( km ) - Hỏi: 1giờ đi được 4 km . Vậy 2giờ , người đi bộ - 20 : 5 = 4 ( giờ ) - 4 x 4 = 16 ( km ) đó đi bộ được quảng đường dài ? km Thời gian 1giờ 2giờ 4giờ 3giờ 5giờ - Lần lượt HS lên điền kết quả vào bảng và giải Q. đường 4km 8km 16km 12km 20km thích cách tìm kết quả . * Bài 4: Tính giá trị biểu thức - Gọi 1 em lên bảng làm mẫu bài tập 4a/ 129 - HS lập phép tính & tính giá trị biểu thức : - Nhận xét , bổ sung . a/ 32 : 8 x 3 = 4 x 3 b/ 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 12 = 450 Hoạt dộng 2. Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài 4. - Chuẩn bị bài sau: Tiền Việt Nam * Nhận xét tiết học.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày dạy: ............................. TIỀN VIỆT NAM . I. MỤC TIÊU: - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000đồng, 5000đồng, 10.000đồng, 100000 đồng, 200000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. CHUẨN BỊ: Gv chuẩn bị một số loại tờ giấy bạc như 2000đồng, 5000đồng, 10.000đồng, 100000 đồng, 200000 đồng, và tiền xu B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kiểm tra 2 học sinh - Chấm một số vở. * Giáo viên nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng, 100000 đồng, 200000 đồng. - Giáo viên giới thiệu: Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng “ tiền ” - Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ cả hai mặt của tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm như: + Màu sắc tờ giấy bạc + Dòng chữ “ hai nghìn đồng ” và số 2000 + Dòng chữ “ năm nghìn đồng ”và số 5000 + Dòng chữ “ mười nghìn đồng ”và số 10.000 2. Thực hành * Bài 1: Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 5000 + 1000 + 200 = 6200.. - 1 học sinh làm bài 4 a,b a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 450 - 1 HS làm bài 2 SGK/ 129 - HS lắng nghe GV giới thiệu bài - 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - HS quan sát hai mặt của tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc, dòng chữ. - HS nêu màu sắc và các đặc điểm của các tờ giấy bạc .. - Học sinh QS các tờ bạc trong heo đất & nêu số tiền trong mỗi chú lợn : a/ 5000 + 200 + 1000 = 6200 đồng b/ 1000 + 1000 + 1000 + 5000 + 200 + 200 - Theo dõi cách tính tiền của HS & nhận xét chung = 8400 đồng . c/ 1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200 + 200 + * Bài 2: 200 + 200 = 4000 đồng . - Giáo viên cho học sinh quan sát câu mẫu hướng dẫn - HS thực hành đổi tiền theo nhóm. học sinh cách làm bài. - Học sinh quan sát tranh vẽ - Cho học sinh thực hành đổi tiền a/ Phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 1000 đồng để được 2000 đồng . b/ Phải lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng để * Giáo viên chữa bài được 10000 đồng . c/ Phải lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng để được 10000 đồng d/ có nhiều cách lấy tiền : + Lấy 2 tờ 2000 đ và 1tờ 1000 đ = 5000 đ + Lấy 1 tờ 2000 đ và 3 tờ 1000 đ = 5000 đ * Bài 3: a. Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, so sánh giá a/ Đồ vật ít tiền nhất là : quả bóng bay(1000 tiền của các đồ vật có giá tiền ít nhất là quả bóng bay, đ ) vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa Đồ vật nhiều nhất là : Lọ hoa ( 8700 đ ) b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng(nhẩm): b/ Mua 1 quả bóng bay và một chiếc bút chì 1000 + 1500 = 2500 đ, rồi trả lời câu hỏi. hết 2500 đồng c. Trước hết phải thực hiện phép trừ ( nhẩm ) c/ 8700 – 4000 = 4700 đ - Trả lời câu hỏi - Giá trị một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một 3. Củng cố - dặn dò: chiếc lược là 4700 đồng. - Cho học sinh dọc lại một số tờ giấy bạc. - HS đọc lại một số tờ giấy bạc : 1000 * Chuẩn bị bài sau: Luyện tập đồng , 2000 đồng , 5000 đồng, 10000 đồng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Nhận xét tiết học. do GV giơ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>