Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De LTDH nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. ĐỀ LTĐH - 1. Họ và tên học sinh :…………………………………………………Lớp:………………………………… 0001: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài, có chu kì dao động là T. Nếu lò xo bị cắt bớt một nửa thì chu kì dao động của con lắc là: A. T. B. 2T. C. T/ 2 . D. T/2. 0002: Vật dao động điều hòa với biên độ Khi thế năng gấp n lần động năng, vật có li độ. x . A.. A n. x A B.. n n 1. C.. x A. n n 1 .. x A D.. n 1 n. 0003: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 81cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ.  50. . tại cùng một nơi và cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 , biên độ góc 2 của con lắc thứ hai là: A. 3,9150. B. 4.4450. C. 6,3280. D. 5.6250. 0004: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao.   x1 6 cos  15t   3  cm và x1  A2 cos  15t    cm. Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075J. Hãy xác định . động là A2? A. 3cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 4cm. 0005: Vật dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60 cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua. 3 2cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật có dạng  3  3     x 6cos  10t +  cm x 6 2cos  10t +  cm x 6cos  10 2t +  cm 4 4  4     B. C. D.. vị trí x =. A..   x 6 2cos   t +  cm 4  . 0006: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ A dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cos  t . Kết luận nào sau đây là sai?A. Phương trình dao động của con lắc là x = Acos. T. k t m .. 2 . B. Vật dao động điều hoà với chu kì C. A tỉ lệ với Fo. D. Vận tốc cực đại của vật là vmax =  A . 0007: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn. B. cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. C. tác dụng vào vật một ngoại lực không đổi theo thời gian. D. làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động. 0008: Một vật dao động điều hoà với phương trình dao động. x vật đi từ vị trí cân bằng x 0 = 0 đến. A 3 2. x Acos   t+ . . Cho biết trong khoảng thời gian 1/60 giây đầu tiên. theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc là. 40 3cm / s . Tần số góc  và biên độ A của dao động là: A.  20 rad / s; A 40cm B.  20 rad / s; A 4cm .  20 rad / s; A 16cm .  2 rad / s; A 4cm . C. D. 0009: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Khi tăng góc nghiêng lên 450 thì chu kỳ dao động của vật là: A. 2 T. B. T 3 . C. T/ 2 . D. T. 0010: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:.     x 8cos(2 t  )cm x 4cos(4 t  )cm x 4cos(4 t  ) cm x 8cos(2 t  )cm 2 2 2 2 A. B. C. D. 0011: Hai hoạ âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau là 56Hz. Hoạ âm thứ 3 có tần số là A. 168 Hz. B. 56 Hz. C. 84Hz. D. 28 Hz. 0012: Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L 1 = 120dB. Coi máy bay là một nguồn điểm phát âm. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L 2 = 100dB thì máy bay phải bay ở độ cao A. 316m. B. 500m. C. 700m. D. 1000m. 0013: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 30 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,01 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn lớn nhất là:A. 10,56 cm. B. 97,5 cm. C. 20 cm. D. 148,5 cm. 0014: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kì, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. phụ thuộc vào tần số sóng. C. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng. D. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. 0015: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2. Tỉ số f2/f1 bằng A. 4. B. 3. C. 6. D. 2.. f 30 Hz . Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó. 0016: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số. 1,6. m m  v  2,9 s s . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại. trong khoảng O. Giá trị của vận tốc đó là:A. 2m/s B. 2,2m/s. C. 2,4m/s. D. 1,8m/s. 0017: Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật, kích thước 40cm 60cm gồm 200 vòng dây. Khung dây được đặt trong một từ trường. B. 0, 625 T   và vuông góc với trục quay là trục đối xứng của khung. Ban đầu véc tơ B vuông góc với mặt. đều có cảm ứng từ phẳng khung. Khung dây quay với tốc độ 120 vòng/phút. Suất điện động tại t = 5s có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 120V. B. 0V. C. 60V. D. 80V. 0018: Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chính là U = 200V và. 8 U L  U R 2U C 3 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là: A. 180V.. B. 145V.C. 120V.D. 100V. 0019: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r, hệ số tự cảm L và tụ điên có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì điện áp. u U 0 cos t  V . . Thay đổi C để dung kháng thoả mãn hệ thức. kết luận gì về điện áp giữa hai đầu cuộn dây? A. Có giá trị nhỏ nhất.. ZC Z L r 2  ZL2. . Khi đó ta có. B. Sớm pha  / 2 so với điện áp đặt vào mạch. D. Trễ pha  / 2 so với điện áp đặt vào mạch.. C. Đồng pha với điện áp đặt vào đoạn mạch. 0020: Rô to của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ 25 vòng/s thì suất điện động hiệu dụng của máy là 150 V. Khi máy tạo ra suất điện động hiệu dụng là 180 V thì số vòng quay của roto trong một giây là: A. 20 vòng /s. B. 40 vòng/s. C. 60 vòng/s D. 30 vòng/s. 0021: Chọn kết luận sai khi nói về máy dao điện ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha A. Đều có ba cuộn dây giống nhau gắn trên phần vỏ máy và đặt lệch nhau 120 0. B. Động cơ không đồng bộ ba pha thì rô to là một số khung dây dẫn kín. C. Động cơ không đồng bộ 3 pha thì 3 cuộn dây của stato là phần ứng. D. Máy dao điện ba pha thì ro to là một nam châm điện và phải tốn một công cơ học để làm nó quay.. 0022: Một đoạn mạch gồm tụ C = uL =. 10 4 F . 100 2cos  100 t+ /3 V. B. uC =. 2 L H  mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây là và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 2cos  100 t-2 /3 V. . Điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức: A. uC =. 50 2cos  100 t- /6  V. . C. uL =. 50 2cos  100 t+ /6  V. .. D. uC =. .. 100 2cos  100 t+ /3 V. .. u U cos  100 t  V. 0 0023: Mạch xoay chiều có điện áp gồm cuộn dây có độ tự cảm L ,điện trở thuần r = 100 mắc nối tiếp với tụ điện C. Thay đổi điện dung ta thấy, khi C = C 1 và C = 2C1 thì mạch có cùng công suất nhưng hai cường độ dòng điện thì vuông. 3 10 4 L  H;C  F  4 pha với nhau. Giá trị của L và C1 là:A. .. B.. 2 10 4 L  H;C  F  2 .C.. 1 10 4 L  H; C  F  2 .D.. 3 10  4 L  H;C  F 2 4 . 0024: Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1< N2 , máy biến áp này có tác dụng A. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. B. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. C. giảm cường độ dòng điện , giảm điện áp. D. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. 0025: Cho cuộn dây có điện trở thuần 40  và độ tự cảm. U 0cos  100 t- /2  V. . Khi t = 0,1s thì dòng điện có giá trị - 2,75. 0.4  H.. Đặt vào cuộn dây điện áp xoay chiều u =. 2 . Giá trị của điện áp cực đại làA. 220V.B. 110 2 V.. C.. 220 2 V. D. 440 2V . 0026: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện. u 30 2cos t(V). áp . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là: A. 40V B. 30V C. 20V D. 50V. 0027: Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu mạch RC thì biểu thức dòng điện có dạng i 1= I0cos(t - /12)A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm rồi mắc vào mạch điện nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i 2= I0 cos(t + 7/12)A. Biểu thức u:A. u= U0cos(t+/2)V B. u= U0cos(t+/4)V C. u= U0cos(t-/4)V D. u= U0cos(t-/2)V.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0028: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được, trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1. Khi điện dung có giá trị C 2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 0,25f1. B. f2 = 2f1. C. f2 = 0,5f1. D. f2 = 4f1. 0029: Năng lượng điện từ của mạch dao động LC lý tưởng biến thiên như thế nào theo thời gian: A. điều hoà với tần số f B. biến thiên điều hoà với tần số f/2 C. biến thiên tuần hoàn với tần số 2f D. không biến thiên theo thời gian 0030: Một mạch dao động LC lí tưởng có thì dòng điện trong mạch có giá trị: A..  107 rad / s , điện tích cực đại của tụ q 0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ là q = 2.10 -12C. 2 2.10  5 A .. 2.10 5 A .. B.. C.. 2 3.10 5 A .. 0031: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =. điện áp giữa hai bản tụ điện là u = 50. i 5 2cos  100 t- /4  A. 3   2cos  100 t  V 4  . thì biểu thức i là:A.. i 5 2cos  100 t-3 /4  A. D.. 10 3 F . 2.10 5 A .. mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của. i 5 2cos  100 t+3 /4  A. i 5 2cos  100 t  A. .B. . C. . D. . 0032: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở thuần 0,5, độ tự cảm 275H và một tụ điện có điện dung 4200pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. A. 1,37W B. 2,15mW C. 513W D. 137mW 0033: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch tách sóng. C. Mạch khuếch đại. D. Mạch biến điệu. 0034: Mạch LC đang giao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điện là q 0 và dòng điện cực đại trong mạch là. T0 . qo 2I0. T0 4. qo I0. T0 2. qo I0. T0 . qo 2I0. I0 chu kì của dao động trong mạch xác định:A. . B. . C. . D. . 0035: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6 0. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm rất gần. Chùm tia ló được chiếu vào một màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác nói trên và cách mặt phẳng này một khoảng 2m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Bề rộng quang phổ trên màn là: A. 11,4mm. B. 4mm. C. 6,5mm. D. 8,4mm. 0036: Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch A. màu riêng biệt nằm trên một nền tối. B. màu biến đổi liên tục. C. tối trên nền sáng. D. tối trên nền quang phổ liên tục. 0037: Tác dụng và tính chất nào sau đây chỉ tia tử ngoại mới có còn tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy không có? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng lên kính ảnh. C. Gây ra hiệu ứng quang điện . D. Bị nước, thuỷ tinh hấp thụ rất mạnh. 0038: Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng, hai khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu đỏ có bước sóng dài nhất(. . d. = 0,76.  m ) và vân sáng bậc 1 của ánh sáng màu tím có bước sóng ngắn. m. nhất ( t = 0,38 ) trên màn( gọi là bề rộng quang phổ bậc 1) lúc đầu đo được là 0,38mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,57 mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn A. 50 cm. B. 45cm. C. 55cm. D. 60cm. 0039: Trong thí nghiệm Iâng, khi màn cách hai khe một đoạn D 1 người ta nhận được một hệ vân. Dời màn đến vị trí D 2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số khoảng cách D 2/D1 là bao nhiêu? A. 1,5. B. 3. C. 2,5. D. 2. Thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân 0040: trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ. 0,50 m.. 0, 60 m.. 0, 64 m.. 0, 70 m.. có giá trị là: A. B. C. D. 0041: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách hai khe 1,2m. Đặt trước một khe một bản hai mặt song song có độ dày e, chiết suất n = 1,5 thì thấy hệ vân dời đi một đoạn là 3mm. Bản hai mặt song song có độ dày A. e = 2m. B. e = 2,5m. C. e = 3m. D. e = 4m. 0042: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách giữa màn quan sát và hai khe là 2m. Nguồn đơn sắc phát bức xạ có bước sóng  = 0,460m. Miền giao thoa trên màn rộng 2,1cm thì số vân sáng, vân tối quan sát được là: A. 45 vân sáng, 44 vân tối B. 45 vân sáng, 46 vân tối C. 45 vân sáng, 42 vân tối D. 45 vân sáng, 48 vân tối 0043: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích mà electron có quỹ đạo dừng L chuyển về trạng thái cơ bản thì phát ra phôtôn có bước sóng. 1 122nm . Nếu ở trạng thái kích thích mà electron có quỹ đạo dừng M chuyển về trạng thái cơ bản thì sẽ phát ra.  103nm. phôtôn có bước sóng 2 . Biết năng lượng trạng thái dừng khi e ở quỹ đạo M là E M = -1,51eV. Năng lượng của nguyên tử H ở trạng thái kích thích thứ nhất là: A. -3,63eV.B. -3,93eV. C. -3,69eV. D. -3,39eV. 0044: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lục thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng da cam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0045: Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất P = 1,25 W, trong 10s phát ra được 3,075.10 19 phô tôn. B/xạ này có thể gây ra được h/ứng quang điện đối với kim loại có bước sóng g/hạn là:A.. 0 0,3 m .C. 0 0, 45  m .D.. 0 0,52  m . B.. 0 0, 47  m . 0046: Công thoát electron của đồng là A = 4,1406 eV. Tần số nhỏ nhất của bức xạ có thể gây ra được hiện tượng quang điện với đồng làA. 0,652.1015 Hz. B. 0,650.1015Hz. C. 0,999.1015Hz. D. 0,625.1015Hz. 0047: Cho biết bán kính qũy đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là 5,3.10 -11m. Nếu bán kính chuyển động của e trong nguyên tử H là 2,12 A0 thì e đang chuyển động trên qũy đạo A. M. B. L. C. K D. N. 0048: Chiếu bức xạ điện từ vào catôt của tế bào quang điện tạo ra dòng quang điện bão hòa. Người ta có thể triệt tiêu dòng quang điện bão hòa này bằng điện áp hãm. U h  1,3V 5. trường đều có cảm ứng từ B 6.10 A. 4,6cmB. 0,46cm C. 0,64cm. . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó đi qua một từ.  T theo phương vuông góc với B . Tính bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường. D. 6,4cm.  0,4 m. 0049: Chùm bức xạ chiếu vào catốt của tế bào quang điện có công suất 0,2 W , bước sóng . Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là 5%.Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa . A. 0,2 mA B. 3,22 mA. C. 6 mA D. 0,3 mA 0050: Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cưc đại của các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị. 0  A.. 4c 3f. 0  B.. 3c 4f. ⇒. C.. 3c 2f. 0  D.. c f. Phụ lục chương Dao động cơ học. 1/ CON LẮC LÒ XO • Taàn soá goùc: ω =√K/ m • Chu kì : T = 2π/ ω • Taàn soá: f= 1/T = N/Δt. 0 . •Li độ: x(t)= A.cos(ωt + φ ) + A= |xmax| : Biên độ (cm) + (ωt + φ ): Pha dao động. ω = 2πf. •Vaän toác: v(t)=– ωA.sin(ωt + φ) ⇒ |Vmax|= ωA (cm/s) • Gia toác: a(t)= – ω2.x(t). ⇒. |amax|= ω2.A. •. Löu yù: + Chiều dài quỹ đạo = 2.A. + Lực hồi phục: (hợp lực gây dđđh): F= m| a| = K| x| ⇒ Fmax = KA ( với K = mω2 (N/m)) 2. A2 = x2 +. + Hệ thức giữa x,v, ω , A : Thế năng đàn hồi • Wt = ½ Kx2 (J ) + Goác theá naêng laø VTCB + K (N/m) độ cứng lò xo + x= A.Cos(ωt + φ) (m) • Wt= ½ KA2.Cos2 (ωt + φ). V 2 ω. ⇔. V=. ±. ω. √ A 2 − x2. Động năng • Wñ = ½ mv2 (J ) + m (kg) Khối lượng con lắc + v= –Aω.Sin(ωt + φ) (m/s) + K = m.ω2 • Wñ= ½ KA2.Sin 2 (ωt + φ). Cô naêng DÑÑH • W = Wt + Wñ (J ) ⇒ W= Wtmax = ½ KA2. ⇒. + A (m) biên độ dao động + ω (rad/s) taàn soá goùc. * Con lắc lò xo treo thẳng đứng Độ biến dạng của lò xo • Khi vật ở vị trí cân bằng. P = F0d. W= Wñmax= ½ mω2A2. Chiều dài lò xo khi con lắc dao động • Khi vật ở vị trí có li độ x l = l 0 + Δl = l 0 + Δl 0 + x. . mg = k.Δl 0  l max= l 0 + Δl 0 + A Δl 0 = mg/k  l min= l 0 + Δl 0 – A • Khi vật ở vị trí có li độ x Δl = Δl 0 + x (với l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo) • Fđ= K.|Δℓ| với K (N/m) và Δℓ= ℓ – ℓ0 độ biến dạng • Độ lớn lực đàn hồi khi vật ởù li độ x Fđ= K.|Δℓ0 + x | (nếu trục ox hướng xuống) Fñ= K.|Δℓ0 – x | (nếu trục ox hướng lên) • Fñmax = K.(Δℓ0 + A). . Độ lớn lực đàn hồi. Giá trị cực đại Giá trị cực tiểu. • Fñmin = 0 Khi A Chú ý: Nếu trục ox thẳng đứng hướng lên thì: • Độ biến dạng: Δl = Δl 0 – x • Kssong = K1 + K2 • Kn tiếp = K1 .K2/ K1 + K2 • Lò xo có chiều dài ℓ , suất đàn hồi E, tiết diện S thì độ cứng của nó: K= ES/ℓ. Δℓ0 • Fñmin = K(Δℓ0 – A) Khi A < Δℓ0 • Chiều dài lò xo: l = l 0 + Δl = l 0 + Δl 0 – x. ):. 2/ CON LẮC ĐƠN: *Chu kì, li độ, vận tốc khi dao động điều hòa (góc lệch α0  100 • Li độ cong: St = S0cos(ωt + φ) l g vận tốc: vt = –ωS0sin(ωt + φ) T 2. . • Tần số góc:. l. • Chu kì:. g. ( với. v max = ωS. 0. 1 1 m2S02  mgl  02 2 *. Cơ năng dao động điều hòa: W = Wđ + Wt = 2 • Động năng: 1 1 g 1 Wt  m2S2  m (l ) 2  mgl  2 2 2 l 2 • Thế năng trọng trường:. = ωlα0 = α 0. ( S0 = lα0: biên độ;. gl. 1  mv 2 Wđ 2. α0: góc lệch cực đại) •. ) • Li độ góc: αt = α0cos(ωt + φ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> T mg.cos   *. Lực căng dây treo. • giá trị cực tiểu: Tmin = mg.cosα0 ; • Khi góc lệch α0. = mg(3.cosα – 2.cosα0) • giá trị cực đại: Tmax = mg(3 – 2.cosα0); ( khi vật qua vị trí cân bằng α = 0.). ( khi vật tới vị trí biên α = α0 ) • Vận tốc của vật ( tại điểm có độ cao h) :. .  100. mv 2 l. 2 2 ω S0  S h T =T(1+ R. v=. *. Sự thay đổi chu kì theo độ cao h:. h. ). , ( với R= 6400 Km ) *. Sự thay đổi chu kì theo nhiệt độ:. 1 λ . Δt 0 ¿ , ( với Δt = t – t ) *. Sự thay đổi chu kì con lắc đơn khi có thêm ngoại lực 2 f ) g' =g + m  g’ = g + f /m . • Khi f hướng lên  • Khi  f hướng xuống 2 f /m¿ • Khi  f có phương ngang  g’ = g2 +¿ √¿ 0. 2. v  2gl (cos   cos  0 ). 1. f tác dụng.. T’= T. T2 = T 1 ( 1 +. √. g g'. g’ = g - f /m .. 3/. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA *. Biên độ dao động tổng hợp • A=. 2 1. 2 2. √ A + A +2. A. 1. *. Pha ban đầu của dao động tổng hợp. . A 2 . cosΔϕ. ( với Δ φ = φ1 – φ2 độ lệch pha ).  ( ngược pha) . • Δ φ = 0 ( cùng pha ). A= A1 + A2.. •Δφ=π. A= |A1 - A2|.. A 1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A 1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2. • tan φ = •φ=α •φ=α. ±. , nếu mẫu số có giá trị dương π , nếu mẫu số có giá trị âm. = tan α. , (với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×