Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi mon vat li hoc ki II 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN Tên chủ đề. Cơ năng (4t). Số câu hỏi Số điểm Cấu tạo chất (2t). Cấp độ nhận thức Nhận biết TNKQ TL -Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.. 3 C1,C2,C3 0,75 -Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. -Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng -Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. -Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. -Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. ----Nêu được tên. Cộng Thông hiểu TNKQ TL -Nêu được khi nào vật có cơ năng? -Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 2 C5,C6 0,5 -Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.. Vận dụng TNKQ TL -Vận dụng được công thức: P=. A t. 1 C4 0,25 -Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.. 3 1,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT TÂY GIANG TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BÁ NGỌC. THI KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2002-2013 MÔN THI: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề). Họ và tên :……………………………… Lớp:……………………………............... I.Trắc nghiệm (6đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng (4đ) (mỗi câu đúng: 0,25đ) Câu 1 Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của công suất ? A. W B. J C. W.s D. J/w Câu 2. Một vật được ném lên độ cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật nào vừa có thế năng, vừa có động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên B. Chỉ khi vật đang đi xuống C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất D.Cả khi vật đang đi lên và đi xuống Câu 3. Một quả bóng từ độ cao h rơi xuống thì: A. Thế năng tăng ,động năng giảm B. Thế năng giảm, động năng giảm C. Động năng tăng, thế năng tăng D.Thế năng giảm, động năng tăng Câu 4. Một học sinh kéo một gầu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu lên 6m lên mất 0,5 phút. Công suất của lực kéo là: A. 360W B. 720W C. 180W D. 12W Câu 5. Đập nước được ngăn ở trên cao, cơ năng của đập nước ở dạng nào là đúng trong các dạng nêu sau đây: A. Động năng. B. Thế năng hấp dẫn. C. Thế năng đàn hồi. D. Cả thế năng và động năng. Câu 6. Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng ? Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất Hòn bi đang lăn trên mặt đất. Viên đạn đang bay. D. Lò xo bị ép đặt ngay sát trên mặt đất. Câu 7. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn xẹp ? Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 8. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích : A. Bằng 100 cm3 B. Lớn hơn 100 cm3 C. Nhỏ hơn 100 cm3 D. Có thể tích bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 Câu 9. Trong thí nghiệm của Bơ-rao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗ độn không ngừng ? Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng. Vì các hạt phấn hoa có khoảng cách..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử. Câu 10. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Ở chất lỏng, khí và rắn Câu 11. Trong các sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây cách nào là đúng A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí C. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng Câu 12. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công. B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt. C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công. D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. Câu 13. Trong sự truyền nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp. D. Từ vật làm bằng chất rắn sang vật làm bằng chất lỏng. Câu 14. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là: A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt D. Hình thức khác. Câu 15. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không. Câu 16. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật Câu 17. Ghép đôi mỗi phần a, b, c với mỗi phần 1, 2, 3 ,4 để được câu có nội dung đúng. (0,75đ) (mỗi câu ghép đúng : 0,25đ) Phương trình cân bằng nhiệt Than, củi, dầu… Nói năng suất toả nhiệt của củi là10.106J/kg. 1. là các nhiên liệu. 2. có nghĩa là1kg củi khô bị đốt cháy hoàn toàn thì toả ra một nhiệt lượng là 10.106J. 3. Qtoả ra = Qthu vào 4. nhiệt dung riêng.. Câu 18. Chọn từ hay cụm tư thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: (1,25đ) a. Nhiệt lượng là phần (1)...........................................mà vật(2) ...........................................hoặc (3)....................................... trong quá trình truyền nhiệt. b. Bức xạ nhiệt là sự (4)...................................bằng các (5)....................................đi thẳng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. TỰ LUẬN (4đ) Câu19. Các chất được cấu tạo như thế nào? Thả cục đường vào một cốc nước rồi khoáy lên, đường tan và nước có vị ngọt, tại sao? (2đ) Câu 20. Viết công thước tính nhiệt lượng, ghi rõ các kí hiệu và đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức. Tính nhiệt lượng cần thiết đẻ đun nóng 5kg nước từ 20oC lên 40oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. (2đ). ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (6Đ) (MỖI CÂU: 0,25Đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 Đ.A A D B D B B D. 8 C. 9 C. 10 C. CÂU 11 12 13 14 15 16 Đ.A B A C C A D câu 17. (mỗi câu: 0,25đ) a-3, b-1, c-2. câu 18. (mỗi câu: 0,25đ) a.(1)nhiệt năng, (2)nhận thêm được, (3)mất bớt đi b. (4)truyền nhiệt, (5)tia nhiệt. II. Tự luận. (4đ) câu 19. -Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử, phân tử Giữa các hạt nguyên tử, phân tử có khoảng cách - vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước có vị ngọt. (2đ) câu 24. Q m.c.t. -Công thức tính nhiệt lượng vật thu Q:nhiệt lượng thu vào (J) m:khối lượng của vật ( kg) t t2  t1 :độ tăng nhiệt độ(0C hoặc K). ; Trong đó. - nhiệt lượng cần thiết Q = m.c.(t2-t1) = 5.4200.(40-20) = 420000(J). (1đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×