Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Mot so bai toan ve dai luong ti le thuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP THỂ LỚP 7A1. GV thực hiện: NGUYỄN VĂN HUY 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra Miệng Câu 1: Điền vào chổ trống để được kết luận đúng. 1. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công (1) (2) k là hằng số khác 0. y = kx thức: ………………..(với …..…..…………………….), thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. ( 2đ) 2. Nếu biết y = 3x thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là:3(3) ……… Và ta còn nói x tỉ lệ thuận với y theo 1 (4) hệ số tỉ lệ là : ……. ( 2 đ). 3 Câu 2: 2: Nếu Pháthai biểu đại tính lượngchất tỉ lệ thuận của hai vớiđại nhau lượng thì: tỉ lệ thuận. ( giá 6đ)trị tương ứng của chúng luôn không đổi Tỉ số hai  Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. ( 6đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặt vấn đề:  ABC có. B.  B,  C  A, A.    A B C   1 2 3. =. C. Hãy cùng nhau tìm hiểu vào bài “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn: ĐẠI SỐ 7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 1. Bài toán 1. Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 1. Bài toán 1 Cho biết biết ?3. Khi. nặng Vm 12 cm3 1=2……. hơn17mcm là 3 1 V2= ….. 56,5 g thì ta m2 - m1 = 56,5 g ……….. có phép toán giữa Tìm: chúng như m? thế nào m……………. 2= ? 1= ? ,. Tìm hiểu bài toán: Cho biết : Thể tích hai thanh chì là 12 cm3 , 17cm3 và thanh thứ hai ?1. Bài toán đã cho biết điều gì? nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g. Tìm: Tìm khối lượng của hai ?2. Bài toán Yêu cầu gì ? thanh chì. Kí hiệu : khối lượng và thể tích thanh chì thứ nhất là m1 và V1, khối lượng và thể tích thanh chì thứ hai là m2 và V2. Ta có: m2 – m1 = 56,5 g. Hãy tóm tắt bài toán ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 1. Bài toán 1. Giả sử khối lượng hai thanh chì lần lượt là Khối Trong lượng bài toán và thì thể hai tích đại m?: (g) và m (g), (m , m > 0 ) 1 2 1 2 ,. Cho biết. lượng nào là hai đại lượng tỉ. V1=12cm3 V2=17cm3 m2- m1 = 56,5 g. Tìm: m1 = ? ,. Trả lời các Giải câu hỏi sau:. m2 = ?. giá và trịthểKhối lượng, DoCó khối2lượng tích của vật thể là hai Tỉ số hai giá trị tương mứng m1 2 đại tỉ lệ thuận nên ta có ………. lệ2lượng thuận?  giá trị thể tích. của chúng luôn không đổi. Khối lượng có mấy giá trị? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (taThể bằng tỉ lệ) m hệ m số m m 56, 5 có: ……….    tích có mấy giá trị? 11, 3 17. 2. 1. 17. 12. 2. 12. 1. 17  12. 5. m1 12.11, 3 135, 6. Suy Nêura:tính chất của 3hai m2 17.11, 192,1. đại lượng tỉ lệ thuận Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng cần ápgdụng vào là 135,6 và 192,1 g bài ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 1. Bài toán 1. 20 giây Hết giờ. bắt đầu:. 19 11 3 9 8 4 10 17 20 1 5 7 6 2 16 18 15 14 13 12. Tóm tắt bài toán ? 1. ?1: Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Giải. ?1 Cho biết. 10cm3 V1= …….. 15cm3 V2= ……… m……… 1 + m2 = 222,5g Tìm: m1…………… = ? , m2 = ?. (1) lượng hai thanh kim loại đồng Giả sử khối ……………………………………… chất lần lượt là ………………………………m 1 (g) và m2 (g), (m1 , m2 >,0) Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai m1 m 2 (2) đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có ………. Thảo luận cách trình bài  lời. 10. 15. Theo chất của dãy tỉ sốRồi bằnggiải nhaubài giảitính trong 3 phút. m2 m m 222, 5 ta có: …m1 (3) .……   1 2  8, 9. toán10bằng vào 15 cách 10 điền 15 25 chỗ trống. …………………………….. m (4) 8, 9.10 89 1. Suy ra:. ……………………………….. m (5) 8, 9.15 133, 5 2. (6) loại đồng chất Trả lời:lời: ……………………………………… Trả Hai thanh kim. có khối lượng là 89 g và 133.5 g.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 1. Bài toán 1. ?1: thanhtoán kim?1 loạitađồng chất có thể ChúHai ý: Bài có thể phát 3 3 tích là 10cm và 15cm . Hỏi mỗi thanh biểu đơn giản dưới dạng : Chia số nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối 222,5 ra thành hai phần tỉ lệ với lượng của cả hai thanh là 222,5g. 10 và 15. Chú ý: Bài toán ?1 ta có thể phát biểu đơn giản dưới dạng : Chia số 222,5 ra thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 2. Bài toán 2.  B,  C  tỉ lệ với 1; 2; 3. ∆ ABC có số đo các góc là A, Tính số đo các góc của ∆ ABC. Trả lời các câu hỏi sau:  biết  C  điều ?1. đã cho Tỉ lệgì? với 1; 2; 3 A, B, ChoBài biếttoán : ∆ABC, Tìm:BàiTính đo cầu các góc ?2. toánsốYêu gì ? của tam giác ABC ?3. Tổng ba 3góc Tổng số đo góccủa củamột mộttam giác sốbằng đo là180 bao0 nhiêu? tam có giác. Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Giải Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:.  B  C  1800 A Theo đề bài ta có:. (1).  B  C  A   1 2 3. (2). Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), (2) Ta có:   C  A  B  C  180 A B     30 1 2 3 123 6 Suy ra:.  30.2 60 ; C  30.1 30 ; B  30.3 90 ; A Vậy số đo góc A, góc B, góc C.lần lượt là: 300; 600; 900.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trở lại đặt vấn đề Như vậy ∆ ABC có:.  B  C  A = = 1 2 3 0   0   A 30 A ...., , BB60 ...., , C .... 900. ồ hay quá.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp ? • Chúng ta đã tìm hiểu ba bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận: – Bài toán 1: Chia số 56,5 thành hai phần tỉ lệ (1)và 17 12 với ….. (2) hai phần Số 222,5 thành - Bài toán ?1 : Chia …………………………….tỉ (3) 15 lệ với 10 và ……… (4) - Bài toán 2: Chia số 180 thành …………….....tỉ ba phần lệ với 1; 2 và 3. * Có một phần quà đang chờ bạn. Hãy dùng kiến thức của mình để nhận về nha!.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phần quà đang chờ bạn ! Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Hãy chọn và trả lời một trong những câu trên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu số 1 Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 3 thì ta có công thức liên hệ là: A. y= 3x. B. x= 3y. * Nếu trả lời đúng bạn được 10 điểm và một món quà.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu số 2 Nếu có công thức y = kx ( k≠ 0) Thì K sẽ bằng: A.. x k y. B.. y k x. C. k = y.x * Nếu trả lời đúng bạn được 10 điểm và một món quà.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu số 3 Để giải bài toán tỉ lệ thuận dạng chia một số thành những phần tỉ lệ với những số cho trước ta cần thực hiện: Bước 1: Làm xuất hiện tỉ số bằng nhau Bước 2: Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải A. Đúng. B. Sai. * Nếu trả lời đúng bạn được 10 điểm và một món quà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu số 4 Để giải bài toán về tỉ lệ thuận ta cần làm xuất hiện: A. Tổng hoặc hiệu và tỉ số của các đại lượng cần tìm B. Tỉ số của các đại lượng cần tìm C. Tỉ số và tích của các đại lượng cần tìm. * Nếu trả lời đúng bạn được 10 điểm và một món quà.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chúc mừng bạn đã chọn đúng !. Bạn được 10 điểm và món quà này là của bạn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chúc mừng bạn đã chọn đúng !. Bạn được 10 điểm và món quà này là của bạn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chúc mừng bạn đã chọn đúng !. Bạn được 10 điểm và món quà này là của bạn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chúc mừng bạn đã chọn đúng !. Bạn được 10 điểm và món quà này là của bạn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiếc quá bạn đã chọn sai rồi !. Bạn không được 10 điểm và Món quà này không thuộc về bạn!. Chúc bạn may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiếc quá bạn đã chọn sai rồi !. Bạn không được 10 điểm và Món quà này không thuộc về bạn!. Chúc bạn may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiếc quá bạn đã chọn sai rồi !. Bạn không được 10 điểm và Món quà này không thuộc về bạn!. Chúc bạn may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiếc quá bạn đã chọn sai rồi !. Bạn không được 10 điểm và Món quà này không thuộc về bạn!. Chúc bạn may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiếc quá bạn đã chọn sai rồi !. Bạn không được 10 điểm và Món quà này không thuộc về bạn!. Chúc bạn may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiếc quá bạn đã chọn sai rồi !. Bạn không được 10 điểm và Món quà này không thuộc về bạn!. Chúc bạn may mắn lần sau!.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để: • Làm xuất hiện dãy tỉ số bằng nhau x y. x1 x2 y1 y2. y1 y2  k x1 x2 x1 y1  x2 y2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Để giải dạng toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước • Ta áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải.. a c a c a  c    k b d bd b d.  a k .b. và. c k .d.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn học tập 1. Đối với bài học ở tiết học này: - Ghi nhớ cách xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận. -Ghi nhớ cách vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Xem và làm lại những bài đã giải. -Làm thêm bài tập 9; 10 trang 56 SGK. 2. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Ghi nhớ công thức y = kx ( k≠ 0). Cách tìm k khi biết y và x, tìm x khi biết y và k, tìm y khi biết k và x. - Làm bài tập 5; 6; 7 và 8 SGK trang 55, 56. - Chuẩn bị tiết sau học luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE !.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×