Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET 23 DINH DUONG CHUYEN HOA VAT CHAT O VI SINH VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT
Tiết: 23 CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT


Ngày soạn: 27.01.13 VAØ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Ngày dạy: 29.01.13


BÀI <i>22: </i>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Ki ến thức:</b>


- Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật.


- Trình bày được các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn
cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


-Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
<b>3. Thái độ: Củng cố niềm tin khoa học, yêu mơn học</b>


<b>II. Chuaån bị</b>


-Sơ đồ các con đường giải phóng năng lượng ở vi sinh vật.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định (kiểm diện trong sổ đầu bài)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>


GV dẫn dắt HS vào bài mới. Bao nhiêu thắc mắc kì lạ và thú vị về VSV trong đời sống hàng ngày:


-Tại sao dưa muối lại trở nên chua, ăn ngon miệng và bảo quản được lâu?


-Tại sao bia đựng trong một đĩa sứ để hở trong khơng khí thì sau 3 – 5 ngày lại bị chua như dấm?


-Tại sao rắc bột bánh men rượu vào cơm hay xôi rồi đậy lên trên một chiếc lá sen và giữ ở 25 – 280<sub>C thì</sub>
sau 2 -3 ngày, cơm hay xơi chuyển thành rượu nếp thơm phức và có vị ngọt?


Đó là những bí mật liên quan đến đời sống của VSV.
<b>I.</b> <b>Khái niệm vi sinh vật</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Yêu cầu HS kể tên một số VSV quen thuộc, Đặc
điểm chung về kích thước của chúng? Từ đó đi đến
khái niệm về VSV


Kể tên một số VSV quen thuộc trong đời sống
hàng ngày. VD: vi khuẩn lam, tảo lam…


Thảo luận nhóm, đưa ra nhận xét về kích thước
của chúng -> khái niệm VSV.


Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm:
- Có kích thước hiển vi.


- Hấp thụ nhiều, chuyển hố nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống.
Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm.


<b>II. Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* VSV có thể sinh trưởng ở những mơi trường nào?</b>
GV có thể gợi ý: vì sao cơm thiu? Quần áo bị
mốc? -> khái niệm môi trường tự nhiên.


Trong phịng thí nghiệm người ta ni cấy vsv
trong những môi trường nào? Cho VD?


Dựa vào gợi ý của GV để trả lời câu hỏi. Từ đó,
rút ra khái niệm môi trường tự nhiên.


Lắng nghe GV giới thiệu và nghiên cứu SGK->


<b>DINH DƯỠNG, CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho HS phân biệt điểm sai khác giữa 3 loại mơi
trường.


<b>* VSV có các kiểu dinh dưỡng nào? Người ta chia</b>
kiểu dinh dưỡng dựa vào tiêu chí nào?


GV yêu cầu Hs trả lới câu lệnh cuối phần II2.


rút ra khái niệm môi trường tổng hợp và bán tổng
hợp.


HS đọc SGKnghiên cứu bảng 33 SGK để nắm được
các kiểu dinh dưỡng ở VSV. Sau đó, thực hiện lệnh
trong SGK.



- Các kiểu chuyển hoá (kiểu dinh dưỡng): Căn cứ vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng, người ta chia các
hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng


<b>Kiểu</b>


<b>dinh dưỡng</b> <b>Nguồn năng lượng</b> <b>Nguồn cacbonchủ yếu</b> <b>Ví dụ</b>


Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu


huỳnh màu tía, màu lục.


Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục khơng
chứa lưu huỳnh


Hố tự dưỡng Chất vơ cơ (NH4+,NO2-...) CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi


hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hidro...
Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Vi sinh vật lên men, hoại sinh...
<b> 4. Củng cố</b>


-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong khung cuối bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×