Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển góc xoay theo hướng nắng của bếp năng lượng mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN QUỐC HUY

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG
TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH GÓC XOAY THEO HƯỚNG
NẮNG CỦA BẾP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí
Mã số: 60.52.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM VIỆT HÙNG
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
TS. ĐINH VƯƠNG HÙNG

HUẾ - 2016

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan: đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng
được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.

Tác giả



Nguyễn Quốc Huy

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo
khoa Cơ khí – Cơng nghệ, trường Đại học Nơng Lâm Huế đã truyền đạt kiến thức cho
tơi trong suốt khóa học.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Phạm Việt
Hùng, người đã luôn theo sát bên tơi, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi cả về
kiến thức, vật chất lẫn tinh thần trong suốt q trình để tơi có thể hồn thành luận văn
tốt nghiệp của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ giáo viên xưởng thực hành khoa Cơ khí –
Cơng nghệ đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã động viên
tôi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 30 tháng 5 năm 2016
Học viên

Nguyễn Quốc Huy

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



iii

TÓM TẮT

Đề tài đã nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh mẫu bếp hộp tự động xoay
theo hướng nắng, hoạt động hiệu quả với hiệu suất thu và giữ nhiệt của bếp được cải
thiện đáng kể. Cụ thể:
Thứ nhất đã phân tích điều kiện thời tiết, khí hậu tại khu vực để làm cơ sở cho
việc thiết kế, chế tạo.
Thứ hai, đã thiết kế và chế tạo một mẫu bếp hộp cải tiến theo hướng kết hợp
các ưu điểm của bếp parabol và bếp hộp truyền thống.
Thứ ba, tính tốn và thiết kế được bộ điều khiển với hai phương án hoạt động
theo nguyên lý hẹn giờ và sử dụng cảm biến. Trong đó, phương án hẹn giờ sử dụng rơ
le thời gian kết hợp với một động cơ điện 1 chiều với công suất 0,05 KW và số vịng
quay 96v/ph điều khiển bếp quay một góc 10˚ sau mỗi khoảng thời gian 30 phút.
Phương án điều khiển bằng cảm biến, sử dụng cảm biến quang trở kết hợp với bo
mạch Arduino và động cơ bước để điều khiển bếp theo hướng Mặt Trời. Trên cơ sở
phân tích ưu nhược điểm của hai phương án, đề tài lựa chọn phương án thiết kế, chế
tạo bảng điều khiển theo chế độ hẹn giờ.
Thứ tư, lựa chọn phương án truyền động cơ khí, đó là sử dụng bộ truyền động
xích đơn giản, hiệu quả với tỉ số truyền

1
2

.

Thứ năm, tiến hành khảo nghiệm để đánh giá khả năng hoạt động của bếp hộp
cải tiến và hiệu quả của bếp ở hai trường hợp bếp tĩnh và bếp động. Kết quả chỉ ra

rằng, hiệu suất thu, giữ nhiệt của bếp động cao hơn bếp tĩnh là 13%.
Kết quả tính tốn các thông số kỹ thuật để thiết kế, chế tạo bếp quay tự động,
sẽ làm cơ sở khoa học cho sự phát triển của việc nghiên cứu các ứng dụng khai thác
năng lượng mặt trời.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT .................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................9
1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................9
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.........................................................................................10
2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................................10
2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................10
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ...............................................................11
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................12
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................12
1.1.1. Nguồn năng lượng mặt trời .................................................................................12
1.1.2. Phương pháp sử dụng năng lượng mặt trời .........................................................16
1.1.3. Các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời ...........................................................16
1.1.4. Tình hình phát triển ứng dụng năng lượng mặt trời ............................................22

1.1.5. Cơ sở lý thuyết tính tốn thiết bị - Các định luật cơ bản về bức xạ ....................25
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỄ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................28
1.2.1 Các nghiên cứu về hệ thống điều khiển tự động ứng dụng vào bếp đun năng
lượng mặt trời trong nước và trên thế giới ....................................................................28
1.2.2 Nhận xét và đề xuất hướng nghiên cứu ................................................................29
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .............................................................................................................31
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................31
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................31
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................31
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................31
2.3.1. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia....................................................................31
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .........................................................................31
2.3.3. Phương pháp tính tốn, thiết kế .........................................................................32
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................................32

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................33
3.1. NGHIÊN CỨU, THU THẬP SỐ LIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU Ở TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ ......................................................................................................33
3.2. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BẾP HỘP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .........................36
3.2.1. Lựa chọn nguyên lý làm việc ..............................................................................36
3.2.2. Tính tốn thiết kế bếp ..........................................................................................38
3.3. TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM CỦA BẾP ...........................41
3.4 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN ......................................................42

3.4.1. Mục đích và yêu cầu ............................................................................................42
3.4.2. Lựa chọn phương án điều khiển ..........................................................................42
3.5. TÍNH TỐN LỰA CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN ...............................49
3.6. TÍNH TỐN LỰA CHỌN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ CHO HỆ THỐNG
BẾP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ................................................................................49
3.6.1. Bộ truyền đai .......................................................................................................49
3.6.2. Bộ truyền xích .....................................................................................................42
3.6.3. Bộ truyền trục vít .................................................................................................51
3.6.4. Lựa chọn hệ thống truyền động cho bếp .............................................................52
3.7. KHẢO NGHIỆM....................................................................................................53
3.7.1. Khảo nghiệm khả năng hoạt động của bếp hộp...................................................53
3.7.2. Khảo nghiệm so sánh, đánh giá hiệu quả của bếp trước và sau khi lắp bảng điều
khiển ..............................................................................................................................56
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................59
4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................59
4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................60

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc trưng cơ chế nhiệt độ tại Thừa Thiên Huế .............................................34
Bảng 3.2. Vài đặc trưng của độ ẩm – mây – nắng.........................................................35
Bảng 3.3. Nhiệt độ trung bình bếp theo thời gian nấu ..................................................54
Bảng 3.4. Bảng biến thiên nhiệt độ của bếp tĩnh và bếp động trong hai ngày khảo nghiệm. ..56
Bảng 3.5. Bảng giá thành thiết bị ..................................................................................58


PDF1 góc nhỏ hơn 60° thì 𝑘𝑜 = 1
𝑘𝑑𝑐 - Hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích. Trục
khơng tự điều chỉnh được nên 𝑘𝑑𝑐 = 1,25
𝑘𝑏 - Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn, ở đây bôi trơn nhỏ giọt nên 𝑘𝑏 = 1
𝑘𝑙𝑣 - Hệ số xét đến số ca làm việc trong ngày, làm việc 2 ca nên 𝑘𝑙𝑣 = 1,12
Vậy ta có được K = 1.1.1.1,25.1.1,12 = 1,4
4. Cơng suất tính tốn 𝑝𝑡
𝑝𝑡 =

𝑘𝑘𝑧 𝑘𝑛 𝑝1
𝑘𝑥

[3.15]

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


53
25

Trong đó: Hệ số răng đĩa xích 𝑘𝑧 =
Hệ số số vòng quay 𝑘𝑛 =

25

=

=1

𝑧1

25
𝑛01
200

=

𝑛1

96

[3.16]

=2,08

[3.17]

(𝑛01 tra bảng: lựa chọn bước xích theo cơng suất cho phép)
Hệ số xét đến số dãy xích 𝑘𝑥 , ở đây chọn 1 dãy xích nên 𝑘𝑥 = 1
𝑝𝑡 =

1,4.1.2,08.0,05
1

= 0,14 kW

Theo bảng trị số cơng suất cho phép của bộ truyền xích với (n01=200v/ph) chọn
xích 1 dãy có bước t = 12,7 có ký hiệu IIP 12,7 – 9000 – 2, công suất cho phép là 0,68
KW
5. Xác định vận tốc trung bình của xích
V=


𝜋𝑑𝑛
60000

=

𝑛𝑧𝑡
60000

=

96.25.12,7

= 0,5 m/s

60000

[3.18]

6. Chọn khoảng cách trục sơ bộ a = (30÷50)t = 30.12,7 = 381 mm
Số mắt xích X tương ứng 𝑋

2𝑎
𝑧 +𝑧
𝑧 −𝑧 2 𝑡
= + 1 2 + ( 2 1)
𝑡
2
2𝜋
𝑎

2.240
25+50
50−25 2

=

12,7

+

+(

2

2.3,14

) +

12,7
381

= 77,3

Ta chọn số mắt xích 𝑋 = 77
Chiều dài xích 𝐿 = 𝑡𝑋 = 12,7.77 = 978 mm

[3.19]

[3.20]
[3.21]


Tính lại chính xác trục a
a = 0,25𝑡 [𝑋 −

𝑧1 +𝑧2
2

= 0,25.12,7 [77 −

+ √(𝑋 −

25+50
2

𝑧1 +𝑧2 2
2

+ √(77 −

) − 12,7 (

𝑧2 −𝑧1 2
2𝜋

25+50 2
2

) ]

) − 12,7 (


25−50 2
2.3,14

) ] = 242,4 mm [3.22]

7. Đường kính đĩa xích
𝑑1 =

𝑡𝑧1
𝜋

=

12,7.25
3,14

= 101 mm [3.13]

𝑑2 =

𝑡𝑧2
𝜋

=

12,7.50
3,14

= 202 mm


[3.23]

3.7. KHẢO NGHIỆM.
3.7.1. Khảo nghiệm khả năng hoạt động của bếp hộp.
Để khảo nghiệm khả năng nấu của bếp, một lượng gạo và nước không đổi được sử
dụng để nấu cơm. Khả năng của bếp được đánh giá thông qua thời gian nấu, nhiệt độ của
nồi nấu, nhiệt độ của không khí trong hộp bếp và đánh giá cảm quan chất lượng cơm.
Khảo nghiệm được thực hiện lặp lại trong nhiều ngày với trường hợp bếp đặt cố
định mặt thu nhiệt (bếp tĩnh). Thời gian bố trí thí nghiệm bắt đầu từ 10h30 sáng đến
12h trưa (thời gian thường nấu cơm hàng ngày). Địa điểm khảo nghiệm tại khoa Cơ
khí – Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm. Từ số liệu đo số liệu ở những ngày có

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


54

cường độ bức xạ như nhau được chọn, tính trung bình các ngày và đánh giá kết quả.
Kết quả khảo nghiệm được trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Nhiệt độ trung bình bếp theo thời gian nấu

0
15
30
45
60

Nhiệt độ khơng khí
trong hộp (oC)

30
50
68
71
75

Nhiệt độ trong nồi
(oC)
30
72
85
94
104

6

75

80

107

7

90

90

115


Stt

Thời gian (phút)

1
2
3
4
5

120
110

Biểu đồ nhiệt độ khơng khí trong bếp và
nồi nấu

Nhiệt độ (oC)

100
90
80
70
60
50
40
30
20
0

0,25


0,5

0,75

1

1,25

1,5

Thời gian (giờ)
Nhiệt độ khơng khí trong bếp

Nhiệt độ nồi nấu

Hình 3.23. Đồ thị biến thiên nhiệt độ của bếp

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


55

Hình 3.24. Khảo nghiệm bếp
Nhận xét: Đồ thị trên hình 3.23 thể hiện rõ:
- Nhiệt độ tăng nhanh trong thời gian 15 phút đầu từ 30oC lên 50oC (tăng 20oC)
với khơng khí trong bếp và từ 30oC lên 75oC (tăng 45oC) với nhiệt độ nồi nấu.
- Nhiệt độ tiếp tục tăng đên 115oC sau thời gian gần 1 giờ 30 phút thì cơm chín

Hình 3.25. Cơm sau khi nấu.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


56

3.7.2. Khảo nghiệm so sánh, đánh giá hiệu quả của bếp trước và sau khi lắp bảng
điều khiển
Khảo nghiệm được thực hiện lặp lại trong nhiều ngày với cả hai trường hợp bếp
đặt cố định mặt thu nhiệt (bếp tĩnh) và trường hợp bếp tự quay theo hướng nắng (bếp
động). Thời gian bố trí thí nghiệm bắt đầu từ 13h30 sáng đến 15h. Địa điểm khảo
nghiệm tại khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm.
Thời gian bắt đầu khảo nghiệm (13h30) được chọn trên cơ sở cả bếp tĩnh và bếp
động đều đã đặt dưới trời nắng trước đó để có được nhiệt độ cao và ổn định như nhau.
Từ thời điểm này sẽ tiến hành đo số liệu với hai trường hợp bếp tĩnh và bếp động. Việc
lựa chọn thời điểm khảo nghiệm như vậy dựa trên cơ sở là bếp năng lượng Mặt Trời ở
thời điểm từ 11h trưa đến 13h thì sự sai khác giữa bếp tĩnh và bếp động là không đáng
kể. Đây chính là thời điểm lý tưởng để 2 trường hợp bếp cùng đạt nhiệt độ cao nhất và
ổn định. Tại thời điểm đo từ 13h30 đến 15h lại chính là thời gian mà góc tới của chùm
tia bức xạ đến bề mặt thu nhiệt của hai trưởng hợp là rất khác nhau. Điều này sẽ là cơ
sở để so sánh sự hiệu quả của bếp tĩnh và bếp động.
Số liệu đo của hai trường hợp ở những ngày có cường độ bức xạ như nhau được
chọn để so sánh, đánh giá kết quả. Kết quả khảo nghiệm được trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Bảng biến thiên nhiệt độ của bếp tĩnh và bếp động trong hai ngày khảo nghiệm.
Bếp tĩnh

Bếp động
Nhiệt độ
Nhiệt độ
khơng

khí
trong nồi (oC)
trong bếp (oC)

Thời gian nấu

Nhiệt độ
trong nồi (oC)

Nhiệt độ
khơng khí
trong bếp (oC)

13h30

100

74

102

79

13h45

94

70

95


73

14h

90

70

97

74

14h15

88

69

99

74

14h30

84

64

99


75

14h45

80

55

98

74

15h

79

50

93

72

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


57

Biểu đồ nhiệt độ
110

100
90

Nhiệt độ (oC)

80
70
60
Nhiệt độ khơng khí trong bếp - bếp
động
Nhiệt độ nồi nấu - bếp động

50
40

Nhiệt độ khơng khí trong bếp - bếp
tĩnh
Nhiệt độ nồi nấu - bếp tĩnh

30
20
0

0,25

0,5

0,75

1


1,25

1,5

Thời gian (giờ)

Hình 3.26. Biểu đồ biến thiên nhiệt độ trung bình của bếp tĩnh và bếp động

Hình 3.27. Khảo nghiệm bếp động
Đánh giá và thảo luận:
Dựa vào bảng 3.4 và đồ thị hình 3.26 ta thấy được ở thời điểm 13h30, nhiệt độ
nồi nấu và khơng khí trong thành bếp của bếp thường lần lượt là 100˚C và 74˚C và
của bếp quay tự động là 102˚C và 79˚C. Nhiệt độ hai loại bếp gần như bằng nhau, đến
những thời điểm tiếp theo thì nhiệt độ của cả hai bếp giảm dần do cường độ bức xạ bắt
đầu giảm dần. Trong khi nhiệt độ của nồi nấu và không khí ở trường hợp bếp tĩnh thì

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


58

giảm mạnh thì bếp động gần như giảm rất ít. Điều đó thể hiện bằng đồ thị trường hợp
bếp động gần như đi nằm ngang do mặt thu nhiệt vẫn vng góc với chùm tia bức xạ
làm cho nhiệt độ bếp vẫn được bổ sung và được duy trì. Trong khi, với bếp tĩnh, đây
chính là thời điểm mặt thu nhiệt nhận ít ánh nắng nhất do Mặt trời đi xuống. Đến 3h
chiều thì nhiệt độ nồi nấu của bếp thường chỉ còn lại 79˚C còn nhiệt độ nồi nấu của
bếp quay tự động vẫn giữ ở 93˚C. Qua đó, có thể thấy được với việc nấu lượng thức
ăn lớn và cần khoảng thời gian nấu lâu (2 tiếng trở lên) hiệu suất thu và giữ nhiệt
của bếp khi kết hợp với bảng điều khiển tự động quay theo hướng nắng cao hơn

hẳn so với bếp thường.
Kết luận: so sánh nhiệt độ biến thiên theo thời gian của bếp tĩnh và bếp động
ở hình 3.26, có thể kết luận rằng việc kết hợp bảng điều khiển với bếp hộp giúp cho
bếp quay theo hướng nắng giúp tăng hiệu suất thu và giữ nhiệt của bếp lên 13% so
với bếp thường.
3.7.3. Tính tốn giá thành thiết bị
Để chế tạo hệ thống bếp hộp năng lượng Mặt Trời quay tự động, vật tư bao gồm:
Bảng 3.5. Bảng giá thành thiết bị
Mặt hàng

STT

Số
lượng

Đơn giá

Thành tiền

2 Tấm

75.000 đ

150.000 đ

Thép V4

6m

20.000 đ


120.000 đ

3

Thép tròn 25

1m

50.000 đ

50.000 đ

4

Gương Thủy 0,4 x 0,4 x 0,004

2 Tấm

40.000 đ

80.000 đ

5

Gương Kính 0,46 x 0,46 x 0,005

1 Tấm

60.000 đ


60.000 đ

6

Bộ truyền xích

1 bộ

280.000 đ

280.000 đ

7

Động cơ gạt nước 12V

1 bộ

110.000 đ

110.000 đ

8

Bảng điều khiển

1 bộ

500.000 đ


500.000 đ

9

Công chế tạo

3 ngày

200.000 đ

600.000 đ

1

Gỗ Coppha 0,025 x 0,2 x 3

2

Tổng cộng

1.950.000 đ

Giá thành cho thiết bị (bếp + bảng điều khiển) là: 1.950.000 đ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


59


CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
Đề tài đã được hoàn thành và đạt một số kết quả như sau:
- Xác định được các số liệu về điều kiện khí hậu Tỉnh Thừa Thiên Huế làm cơ
sở cho tính tốn, thiết kế.
- Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hồn chỉnh mẫu bếp cải tiến có hiệu suất cao.
- Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh hệ thống truyền động và mạch điều
khiển đơn giản, hiệu quả tự động xoay bếp theo hướng nắng.
- Kết quả khảo nghiệm khẳng định hiệu suất của bếp cao hơn 13% so với bếp
truyền thống khác.
- Tính tốn được giá thành của hệ thống, thiết bị.
4.2. KIẾN NGHỊ
Đây là đề tài mang ý nghĩa thiết thực, là một lựa chọn có cơ sở cho các hộ
người dân nghèo, người dân sống ở các khu bảo tồn hoặc rừng …Vì vậy, tơi đề nghị
được tạo điều kiện để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn, sâu hơn nhằm nâng cao hiệu
quả việc khai thác nguồn năng lượng mới này. Đề nghị chính quyền địa phương, các tổ
chức xã hội cần quan tâm hơn đến việc đầu tư để ứng dụng và thay thế các nguồn năng
lượng hiện tại cho người dân địa phương.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tiếng Việt
[1] Đỗ Minh Cường cùng nhóm sinh viên (2009), Đề tài nghiên cứu khoa học nghiên
cứu thiết kế, chế tạo 02 kiểu bếp năng lượng mặt trời phục vụ đời sống tại nông

hộ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
[2] Trương Hữu Chí, Võ Thị Ry (2005), Giáo trình Cơ Điện Tử: Các thành phần cơ
bản, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
[3] Nguyễn Hoàng Giang – Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên (2011) Phát
triển dàn pin năng lượng Mặt Trời tự xoay
(:8080/dspace/bitstream/TVDHSPDN_123456789/4259/2/0146.pdf)
[4] Hoàng Dương Hùng – Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (2005), Giáo trình Năng
lượng mặt trời – lý thuyết và ứng dụng.
[5] Nguyễn Trọng Hiệp (2011), Giáo trình chi tiết máy, tập 1, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
[6] Nguyễn Trọng Hiệp (2011), Giáo trình chi tiết máy, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
[7] Bùi Hải, Trần Thế Sơn (1999), Giáo trình kỹ thuật nhiệt, Nhà xuất bản Khoa Học
Và Kỹ Thuật.
[8] Phan Hòa (2000), Giáo trình cơ sở kỹ thuật Cơng nghiệp, Nhà xuất bản Nông
Nghiệp Hà Nội.
[9] Đặng Quốc Lương (2001), Giáo trình Phương pháp tính trong kỹ thuật, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.
[10] Lý Ngọc Thắng – Bộ Công Thương (2013), Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động
thích ứng với vị trí Mặt Trời nhằm nâng cao hiệu quả các thiết bị sử dụng năng
lượng Mặt Trời
( />20De%20tai%20I203_O%20Thang%20TT2.pdf)
[11] Nguyễn Trọng Thắng, Lê Thị Thanh Hồng (2008), Giáo trình kỹ thuật điện,
Nhà xuất bản Trường Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
[12] Nguyễn Duy Thiện (2001), Kỹ thuật sử dụng năng lượng mặt trời, Nhà xuất bản
Xây Dựng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



61

2. Tài liệu tiếng Anh
[13] A. Valan Arasu and T. Sornakumar (2007), Design,development and performance
studies of embedded electronic controlled one axis solar tracking system
( />[14]

Lwin Lwin 0o and Nang Kaythi HLaing (2010), Microcontroller-Based TwoAxis Solar Tracking System

( />2Fieeexplore.ieee.org%2Fxpls%2Fabs_all.jsp%3Farnumber%3D5489600)
[15] J. Rizk, and Y. Chaiko (2008), Sorlar tracking system: more efficient use of
Sorlar Panels
( />
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


62

9-13,15,16,25,30,33,35-38,39,40,42,43,46,47,49

1-8,14,17-24,26-29,31,32,34,39,41,44,45,48,50-53
4
49,47,46,43,42,40,39,38-35,33,30,25,16,15,13-9
0914958795

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma




×