Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 38 Thuc hanhHue PDP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh lớp 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ - Hãy trình bày các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thuận lợi: -Đất đỏ badan, chiếm 2/3 diệc tích đất đỏ badan cả nước, giàu dinh dưỡng, có tầng phong hoá sâu, phân bố tập trung với mặt bằng rộng lớn có thể hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn. -Khí hậu cận xích đạo, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy bảo quản sản phẩm. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. -Người dân có kinh nghiệm. -Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển & thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến. -CN chế biến & mạng lưới GTVT đang được đầu tư xây dựng. -Thị trường tiêu thụ được mở rộng, nhất là xuất khẩu. Khó khăn: -Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước trầm trọng. -Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa. -Thiếu lao động có tay nghề. -CSHT kém phát triển nhất là GTVT, công nghiệp chế biến chưa phát triển..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 38: THỰC HÀNH SO SÁNH VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN GIỮA VÙNG TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 (Đơn vị: Nghìn ha) Loại cây. Cả nước. TD.MN BB. Tây Nguyên. Cây CN lâu năm. 1633,6. 91,0. 634,3. Cà phê. 497,4. 3,3. 445,4. Chè. 122,5. 80,0. 27,0. Cao su. 482,7. -. 109,4. Các cây khác. 531,0. 7,7. 52,5. a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2005..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các bước vẽ biểu đồ: Bước 1: Xác định mục đích của việc xây dựng biểu đồ. Bước 2: Xử lí số liệu (nếu cần). Bước 3: Tính bán kính (nếu cần): Bước 4: Vẽ biểu đồ: Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ: Lưu ý: - Ghi chú giải của biểu đồ - Ghi số liệu vào từng quạt thể hiện các đối tượng - Ghi năm (hay địa điểm) vào phía dưới của biểu đồ - Ghi tên biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 1: a. Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: Bảng cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005. (Đơn vị %) Loại cây. Cả nước. TD.MN BB. 100.0. 100.0. 100.0. 30.4. 3.6. 70.2. 7.5. 87.9. 4.3. Cao su. 29.5. _. 17.2. Các cây khác. 32.6. 8.5. 8.3. Cây CN lâu năm Cà phê Chè. Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1: - Tính bán kính (quy mô) + Ta có diện tích gieo trồng cây CN lâu năm của cả nước lớn gấp 2,57 lần diện tích gieo trồng cây CN lâu năm của Tây Nguyên, vậy bán kính hình tròn của cả nước lớn gấp 2,57 = 1,6 lần Tây Nguyên. + Diện tích gieo trồng cây CN lâu năm của cả nước lớn gấp 17,95 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ, vậy bán kính hình tròn của cả nước lớn gấp = 4,2 lần Trung du và miền núi Bắc Bộ 17,95.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 1: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2005. Chú giải: Cà phê Chè. Cao su Các cây khác.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 1: * Giống nhau: - Là hai vùng chuyên canh cây CN lớn của cả nước (về diện tíchb.và sảnvào lượng) Dựa kiến thức đã học hãy nhận xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất -Đều là vùng núi, cao nguyên có diện tích rộng lớn có nhiều cây công nghiệp lâu năm giữa hai vùng TD và MNBB và điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu…để phát triển cây CN, Tây Nguyên. nhất là cây CN lâu năm. -Chuyên canh cà phê, chè… tập trung trên qui mô lớn, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. -Dân cư có kinh nghiệm trồng và chế biến cây CN. - Có chính sách và đầu tư của Nhà nước, nhu cầu thị trường….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 1: * Khác nhau: - Tình hình sản xuất Đặc điểm. Tây Nguyên. TD và MNBB. Qui mô Sản xuất. Lớn, chiếm 38,8% diện tích Nhỏ, hơn chiếm 5,6% diện gieo trồng cây CN của cả tích gieo trồng cây CN của cả nước nước. Hướng Chuyên môn hóa. Chủ yếu phát triển cây CN lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới: Café, cao su, tiêu, chè…Cafe là cây chủ lực. -Phát triển cây CN lâu năm có nguồn gốc cận nhiệt đới: Chè, hồi, trẩu…Chè là cây chủ lực -Gần đây cafe được phát triển ở Sơn La với diện tích 3,3 nghìn ha (2005)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Điều kiện sản xuất Đặc Tây Nguyên điểm. Địa hình. Đất đai. Khí hậu Điều kiện KT-XH. Chủ yếu là các cao nguyên xếp tầng, độ cao không lớn Đất bazan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung Cận xích đạo, có 1 mùa mưa và 1 mùa khô kéo dài, thiếu nước vào mùa khô. TD và MNBB Có nhiều núi cao, đồi núi thấp, miền trung du rộng, các cao nguyên không lớn Đất feralit trên đa phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác, đất phù sa ở trung du và ở các cánh đồng giữa núi Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh phân hóa theo độ cao, trồng được cả cây cận nhiệt và ôn đới. -Mật độ dân số thấp (86 người/km2), Mật độ dân số( ĐB là 148 người/km2, phân bố rộng khắp -Gia tăng cơ gới cao -CSVCKT và CSHT đang được chú trọng phát triển. TB là 69 người/km2), thiếu lao động nhất là lao động lành nghề, CSVCKT nghèo nàn….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Bảng 38.2: Số lượng Trâu và Bò, năm 2005 (Đơn vị: nghìn con).. Cả nước. TD và MNBB. Tây Nguyên. Trâu. 2922,2. 1679,5. 71,9. Bò. 5540,7. 899,8. 616,0. a. Hãy tính tỉ trọng của Trâu, Bò trong tổng đàn Trâu Bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2: a. Tính tỉ trọng Bảng cơ cấu tổng đàn trâu, bò trong nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2005 (Đơn vị %).. Cả nước. TD và MNBB. Tây Nguyên. Trâu. 34,5. 65,1. 10,4. Bò. 65,5. 34,9. 89,6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2:. b. Dựa vào bản đồ giao khoa nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc atlat Địa lí Việt nam) và kiến thức đã học hãy cho biết: -Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn? -Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước? - Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ, Trâu được nuôi nhiều hơn Bò,còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 2: -Hai vùng đều có thế manh về chăn nuôi gia súc lớn là vì: Cả hai vùng đều có diện tích đồi núi, cao nguyên lớn, có nhiều đồng cỏ tự nhiên... -Tỉ trọng của hai vùng so với cả nước: Trâu 60%, Bò 27,3% Trong đó:. Trâu. Bò. TD và MNBB. 57,5 %. 16,2 %. Tây Nguyên. 2,5 %. 11,1 %.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 2:. -Nguyên nhân:. + Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu ẩm, có một mùa đông lạnh, hơn nưa Trâu khỏe hơn, chịu lạnh giỏi hơn, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng nên được phát triển mạnh hơn. + Tây Nguyên có khí hậu nóng, có mùa khô thích hợp với việc nuôi Bò nên Bò được nuôi nhiều hơn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẶN DÒ -Về nhà hoàn thiện bài thực hành - Chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trẩu được trồng như một cây công nghiệp để lấy gỗ và lấy hạt. Hạt trẩu có thể đem ép lấy dầu, tức dầu trẩu dùng trong việc chế biến sơn, keo. Vỏ trẩu được dùng trong y học cổ truyền làm thuốc chữa nhức răng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Quả hồi đang trở thành cứu tinh của các nước có dịch cúm gia cầm vì nó là thành phần chính để bào chế thuốc kháng virus cúm Tamiflu. Tại Việt Nam, hồi được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×