Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.89 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 Môn :TOÁN –LỚP 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra : 27/4/2011………………………. Câu 1 (2 điểm) a) Tính giá trị biểu thức: 20102010. 710 :78 3.24 22010 :2 2010 . b) So sánh hai số:. 3210 và 2350. Câu 2 (2 điểm) Cho tổng S = 1 + 3 + 5 + … + 2009 + 2011 a) Tính S b) Chứng tỏ S là một số chính phương. c) Tìm các ước nguyên tố khác nhau của S. Câu 3 (2 điểm) a) Tìm các số nguyên x sao cho: (x + 7) (x + 2) b) Tìm x là số chia trong phép chia 235 cho x được số dư là 14. Câu 4 (2 điểm) a) Tìm số tự nhiên x có ba chữ số sao cho x chia cho 7; 8; 9 đều dư 2. b) Cho n là số tự nhiên bất kỳ. Chứng minh (n + 3) và (2n + 5) là hai số nguyên tố cùng nhau. Câu 5 (2 điểm) Trong mặt phẳng cho 6 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi: a) Vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng đi qua các điểm đã cho? b) Vẽ được bao nhiêu tam giác có ba đỉnh là ba điểm trong các điểm đã cho?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> §¸p ¸n chÊm thi kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh giái líp 6 M«n :To¸n CÂU ĐÁP ÁN Câu 1 a/TÝnh: 20102010. 710 :78 3.24 22010 :2 2010 (2®) = 20102010.(49 – 3.16 – 1) = 0 b/So sánh: 3210 = 33.70 = (33)70 = 2770 2350 = 25.70 = (25)70 = 3270 Vì 2770 < 3270 nên suy ra 3210 < 2350. Câu 2 (2đ). a) (1đ) S. = 1 + 3 + 5 + … + 2009 + 2011. 2011 1 2011 1 1 . 2 2 = 10062 = 1 012 036 =. b) (0,5đ) S có hai ước nguyên tố là: 2 và 503 c) (0,5đ) S = 22.5032 = 10062: số chính phương Câu 3 (2đ). Câu 4 (2đ). Câu 5 (2đ). BIỂU ĐIỂM 1đ 0,5đ 0,5đ. 1đ 0,5đ 0,5đ. a) (1đ) Tìm x: (x + 7) (x + 2) 5 (x + 2) (x + 2) Ư(5) = {-1; 1; -5; 5} x {-3; -1; -7; 3} b) (1đ) Tìm số chia x: 235 : x dư 14 235 – 14 x (x > 14) 221 x (x > 14) x {17; 221}. 1,0đ. a) (1đ) Tìm x: x chia cho 7; 8; 9 dư 2 và x có ba chữ số (x – 2) 7; 8; 9 và x có ba chữ số (x – 2) BC(7, 8, 9) và x có ba chữ số x = 504 + 2 = 506. b) (1đ) Chứng minh (n + 3, 2n + 5) = 1 Gọi d = (n + 3, 2n + 5) n + 3 d; 2n + 5 d 2(n + 3) d; 2n + 5 d (2n + 6) – (2n + 5) d 1 d d = 1. Vậy n + 3 và 2n + 5 nguyên tố cùng nhau.. 1,0đ. a) (1đ) Số đoạn thẳng vẽ được là: (6.5): 2 = 15 (đoạn thẳng) b) (1đ) Số tam giác vẽ dược là: (15.4): 3 = 20(tam giác). 1,0đ. 1,0đ. 1,0đ. 1,0đ. *) Ghi chuù: -Nếu học sinh có cách giải khác đúng, vẫn được điểm tối đa cho từng câu ,từng bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>