Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Vieng tham cua Thien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.07 MB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÌNH ẢNH: CỦA BẠN HỮU THỰC HIỆN: HUỆ-TÂM & PHƯỚC LÂN ĐÀ NẴNG, THÁNG 3-2013 GỒM HÌNH ẢNH VỀ :THIỀN VIỆN TRÚC LÂM BẠCH MÃ THỪA THIÊN HUẾ, CHÙA TỪ ĐÀM HUẾ, PHẬT ĐÀI QUAN ÂM HUẾ, CHÙA HỒNG ÂN HUẾ, CHÙA LINH ỨNG BÃI BỤT ĐÀ NẴNG, BẢO TÀNG CHĂM ĐÀ NẴNG, CHÙA PHÁP LÂM ĐÀ NẴNG, CHÙA NON NƯỚC ĐÀ NẴNG, CHÙA CẦU HỘI AN, CHÙA BÀ HỘI AN, ĐỀN HUYỀN TRÂN HUẾ, THIỀN VIỆN HƯƠNG VÂN THỪA THIÊN HUẾ, CHÙA KONGOJI ở TOKYO (Nhật), CHÙA SƯ NỮ ĐÔNG THUYỀN HUẾ, CHÙA SĂC TỨ QUẢNG TRỊ, CHÙA DIỆU NGHIÊM HUẾ, HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG HUẾ, CHÙA HOẰNG PHÁP SÀI GÒN, CHÙA GIÀ LAM-GÒ VẤP SÀI GÒN, CHÙA BÀ XỨ CHÂU ĐỐC AN GIANG, CHÙA KỲ QUAN 2 GÒ VẤP SÀI GÒN, CHÙA DƯỢC SƯ GÒ VẤP SÀI GÒN, CHÙA BUỔNTRẤP KRONG ANA ĐẮC LẮC, CHÙA VÀNG CHÙA BẠC CAMPUCHIA, CHÙA PHỔ QUANG (ở bang PERTH, TÂY ÚC).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • • • •. • • • • • •. Thơ: VỌNG MỘT TIẾNG CHUÔNG… Cảm hứng sáng tác khi lên Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã. Viếng cửa thiền , cao vời vợi Mây trắng giăng giăng, non nước hữu tình Phật trên cao ban phước chúng sanh Nhang trầm thơm ngát, cung kính dâng hương. •. Phật Như Lai, Phật Di Lặc Vô lượng Phật mỉm cười Biển Đông mênh mông… Quan Âm bồ tát hiển linh cứu độ. • • • • • • •. Nơi Tổ Đường Trúc Lâm Phật hoàng Trần Nhân Tông từ bi Nhìn con cháu Thành tâm chắp tay nguyện cầu Mong an vui, mạnh khỏe Đi trên đường đời được ân Phật Tai ách tiêu trừ, phúc ấm thế nhân. •. Giọt sương long lanh cành trúc Nắng vàng lấp lánh cội mai Chim ríu rít bên tai Tiếng chuông thinh không vọng lại Cõi lòng bình yên!. •. • • • • •. • • •. Huyền Tôn Nữ Huệ-Tâm Đà Nẵng, 3.3.2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THIỀN VIỆN TRÚC LÂM BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ •. •. •. Cách thành phố Huế 30km, theo đường quốc lộ 1 xuôi về phía Nam. Đến cầu Truồi (huyện Phú Lộc), rẽ phải thêm 10km, sừng sững trước mắt là đỉnh Bạch Mã quanh năm chìm trong mây trắng, mênh mang dưới chân Bạch Mã là hồ Truồi xanh biếc chạy dài hết tầm mắt. Bên kia bờ nước, thấp thoáng giữa ngọn linh sơn là những lầu chuông, phương trượng, chánh điện, tháp xá lợi...sáng rực lên một cách lung linh huyền ảo trong nắng chiều. Bước xuống chuyến phà của nhà chùa luôn luôn chờ sẵn, băng ngang lòng hồ mênh mông nước, bao nhiêu bụi trần như được giũ bỏ hết trước khi đặt chân tới chốn thiền môn. Sang đến bờ bên kia, cao vút trước mắt là 172 bậc tam cấp như thử thách cuối cùng cho khách hành hương. Sừng sững phía trên cùng là cổng Tam Quan của chùa. Đứng trước cổng phóng tầm mắt nhìn xuống bắt gặp một vùng non nước xứ Truồi in bóng trời mây. Mặt nước hồ Truồi lung linh như dát vàng, dát bạc. Bước chân vào chùa, khách hành hương như ngẩn ngơ trước vẻ hùng vĩ và trang nghiêm của những chánh điện, tổ đường, trai tăng...những mái chùa cong vút in hình trên nền trời xanh hay những ngọn núi mây trắng vờn quanh. Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã nối dòng thiền phái Trúc Lâm Việt Nam với các thiền viện Yên Tử, Tây Thiên, Đà Lạt. Xứ Huế nay có thêm một địa chỉ cho khách hành hương tìm về với cố đô. (nguồn: internet).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cựu sinh viên ĐHSP Huế khóa Lương Văn Can & Huỳnh Thúc Kháng viếng thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, Thừa Thiên Huế ngày 15.7.2009.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LÊN ĐÒ QUA THIỀN VIỆN TRÚC LÂM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đường lên thuyền gập ghềnh, đỡ bạn một tay nhé!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trước tam quan thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trước chánh điện thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỪ dưới núi đi lên là đến tam quan thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LÊN KHỎI BẾN ĐÒ, RỜI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM BẠCH MÃ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cựu nữ sinh Đồng Khánh Huế khóa 1972-1979 viếng thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CHÙA TỪ ĐÀM HUẾ -2008.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHÙA TỪ ĐÀM-2008.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CHÙA HỒNG ÂN - HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHÙA HỒNG ÂN - HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> PHẬT ĐÀI QUAN ÂM - HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> PHẬT ĐÀI QUAN ÂM - HUẾ ngày 13.3.2013.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHẬT ĐÀI QUAN ÂM TRÊN NÚI NAM HÒA- HUẾ ngày 13.3.2013.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BIỂN ĐÀ NẴNG & BÁN ĐẢO SƠN TRÀ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Sông Hàn mùa xuân ngày 12 tháng giêng Quý Tỵ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CHÙA LINH ỨNG-BÃI BỤT, ĐÀ NẴNG •. •. •. •. Chùa Linh Ứng-Bãi Bụt tựa lưng vào đỉnh Sơn Trà vững chãi, mặt nhìn ra biển Đông bao la, xa xa bên tả là đảo Cù lao Chàm án ngự, phía hữu là ngọn Hải Vân ngăn che với dòng Hàn giang hiền hòa thơ mộng. Sơn Trà còn là nơi giao hòa giữa biển trời với núi sông trong khoảng không trầm lặng, với tiếng vỗ rì rầm của biển cả và lời kể về một câu chuyện thuở xưa: Vào thời vua Minh Mạng, dân chài ven biển nơi đây đã phát hiện một tượng Phật trên bãi cát, bèn lập am thờ tự. Và rồi, Ngài Quán Thế Âm cứu khổ cứu nạn xuất hiện cứu người vượt vòng trầm luân, kể từ đó sóng yên biển lặng, dân chài yên ổn làm ăn, từ đó nơi đây có tên gọi là Bãi Bụt, hay còn gọi là Cõi Phật giữa chốn trần gian. (theo Việt báo).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vọng lâu chùa Linh Ứng Bãi Bụt Đà Nẵng nhìn ra biển bao la. Đứng nơi đây nghe được tiếng đất trời biển cả giao hòa như một điệu nhạc du dương bất tận. Ngày 11.11.2011.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> VỌNG LÂU BÊN PHẢI CHÙA LINH ỨNG BÃI BỤT ĐÀ NẴNG ngày 23.12.2012.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Quầng mây ngũ sắc (hay bảy sắc) rất đẹp vẫn thường xuất hiện ở chùa Linh Ứng Bãi Bụt Khách hành hương kẻ lên, người về sau khi viếng thăm chùa LINH ỨNG BÃI BỤT ĐÀ NẴNG.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHÙA LINH ỨNG BÃI BỤT, SƠN TRÀ ĐÀ NẴNG.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát, chùa LINH ỨNG BÃI BỤT, cao 67 m, mặt nhìn ra biển Đông bao la, lưng tựa vào núi Sơn Trà vững chãi.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đứng ở biển Mỹ Khê thấy được tượng Quan Âm Bồ Tát chùa LINH ỨNG BÃI BỤT Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> KÍNH VIẾNG QUAN ÂM BỒ TÁT CHÙA LINH ỨNG BÃI BỤT NGÀY 11.11.2011.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Mặt trước chùa Linh Ứng, Bãi Bụt Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TAM QUAN chùa LINH ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> CẦU QUAY SÔNG HÀN NGÀY11.11.2011.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tượng Phật Quan Âm chùa Linh Ững Bãi Bụt Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tam quan chùa Linh Ứng, Bãi Bụt Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> BẢO TÀNG CHĂM-ĐÀ NẴNG ngày 21.2.2013.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TƯỢNG CON NGHÊ ở bảo tàng Chăm Đà Nẵng ngày 21.2.2013. Một khúc sông Hàn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> BỒ TÁT TARA ( của người CHĂM). Dưới chân tượng bồ tát TARA của người Chăm tại bảo tàng điêu khắc Chăm, Đà Nẵng vào dịp xuân Tân Mão ( giống như bồ tát Quan Âm của người Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> CHÙA PHÁP LÂM - ĐÀ NẴNG.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> CHÙA PHÁP LÂM ĐÀ NẴNG • Chùa Pháp Lâm được xây dựng từ năm 1936 theo phong cách Á Đông. Năm 1970 đổi tên thành Pháp Lâm Tự. Chánh điện thờ đức Phật Thích Ca ngồi trên tòa sen hồng, cao 1,6m bằng đất sét phủ sơn vàng, sau lưng là vầng hào quang. Trên nền tường vẽ cội bồ đề to lớn, tỏa bóng mát. Hai bên là tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí Bồ Tát bằng đồng. • Ngoài chánh điện có đại hồng chung; gian giữa tiền đường có bức hoành với câu thần chú tiếng Pali, chạm trổ sơn phết rất công phu. • (nguồn : internet) •.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Chánh điện chùa PHÁP LÂM -ĐÀ NẴNG.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Chuông, trống tại chùa Pháp Lâm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GÓC BÊN PHẢI CHÙA PHÁP LÂM có 3 tượng Phật: Phật Di Lặc, Phật Thích Ca, Phật Quan Âm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span> PHẬT ĐẢN 2010 tại chùa Pháp Lâm Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> PHẬT ĐẢN 2012 tại chùa PHÁP LÂM.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thơ: BẢY ĐÓA SEN HỒNG • • • •. Nhớ thuở xưa, Sen hồng bảy đóa… Phật xuống trần ban lộc nhân gian Mong cho nhân thế luôn nhân hậu Thoát khỏi cơn mê, chẳng dối gian!. •. • • • •. Bảy đóa Sen hồng vẫn chứa chan Đạo pháp chuyển luân nắng ngập tràn… Cũng có đôi lần thuyền gặp nạn Nhờ Sen, thuyền vững chắc vô vàn!. •. • • • • • •. Phật đã đi về cõi tĩnh tâm Trần gian còn đó bảy Sen hồng Nhân lên gấp bội, gấp trăm đóa… Đem phúc cho đời, người từ tâm.. • • • • • • • • • • •. Ngày Phật đản sanh, vầng trăng rằm… Nhắc nhau từ thiện, Phật hằng mong Đem nguồn Đạo Pháp truyền rộng rãi Đời vui, tâm tĩnh, phước vĩnh hằng… Huyền Tôn Nữ Huệ-Tâm Phật lịch 2556 Tháng 5.2012 __________________ Hình: Bảy đóa Sen hồng trên sông Hương trong mùa Sen năm 2011 ((nguồn:báo Dân Trí).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA PHÁP LÂM-ĐÀ NẴNG 2009.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tượng Quan Âm chùa Pháp Lâm, Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tượng Phật Thích Ca đêm Nguyên Tiêu Quý Tỵ, 2013.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span> CHÙA PHÁP LÂM, PHẬT ĐẢN 2011.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> VU LAN 2012 taị chùa PHÁP LÂM Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

<span class='text_page_counter'>(74)</span> CHÙA NON NƯỚC- ĐÀ NẴNG.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Động HUYỀN KHÔNG, NGŨ HÀNH SƠN.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> CHÙA CẦU HỘI AN • •. •. Chiếc cầu này được các thương nhân người Nhật Bản xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, nên đôi khi người ta còn gọi là cầu Nhật Bản. Theo truyền thuyết, ngôi chùa được coi như là một thanh kiếm đâm xuống lưng con quái vật mamazu, khiến nó không quẫy đuôi, gây ra những trận động đất. Năm 1653, người ta dựng thêm phần chùa, nối liền vào lan can phía Bắc, nhô ra giữa cầu, từ đó người địa phương gọi là Chùa Cầu. Năm 1719, chúa Nguyễn Phúc Chu thăm Hội An, đặt tên cho chiếc cầu là Lai Viễn, với ý nghĩa là "bạn phương xa đến". Theo niên đại được ghi lại ở xà nóc và văn bia còn lại ở đầu cầu thì chiếc cầu đã được dựng lại vào năm 1817. Ngôi chùa có lẽ cũng được dựng lại vào thời gian này. Chùa được trùng tu vào các năm 1817, 1865, 1915, 1986. Chiếc cầu dài khoảng 18 m, có mái che, vắt cong qua lạch nước chảy ra sông Thu Bồn giáp ranh giữa hai đường Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> •. Chùa Cầu là một trong những di tích có kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu. Trên cửa chính của Chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Viễn Kiều. Chùa và cầu đều bằng gỗ sơn son chạm trổ rất công phu, mặt chùa quay về phía bờ sông. Hai đầu cầu có tượng thú bằng gỗ đứng chầu, một đầu là tượng chó, một đầu là tượng khỉ, (có lẽ được xuất phát từ nghĩa cây cầu xây từ năm thân, xong năm tuất). Tương truyền đó là những con vật mà người Nhật sùng bái thờ tự từ cổ xưa.. •. Tuy gọi là chùa nhưng bên trong không có tượng Phật. Phần gian chính giữa (gọi là chùa) thờ một tượng gỗ Bắc Đế Trấn Võ - vị thần bảo hộ xứ sở, ban niềm vui hạnh phúc cho con người, thể hiện khát vọng thiêng liêng mà con người muốn gửi gắm cùng trời đất nhằm cầu mong mọi điều tốt đẹp.. •. Hiện nay, chùa CẦU –Hội An là 1 địa điểm du lịch rất nổi tiếng khi đến thăm Phố Cổ Hội An. (nguồn : internet). •.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> CHÙA CẦU- HỘI AN.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> CHÙA CẦU HỘI AN NGÀY 24.12.2012.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> CHÙA CẦU NHÌN RA CON SÔNG.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> CHÙA BÀ - HỘI AN ( đi từ cổng ngoài , qua sân, đến cổng trong. Đây là cổng trong).

<span class='text_page_counter'>(82)</span> CỔNG NGOÀI CHÙA BÀ-HỘI AN.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> CHÙA BÀ , HỘI AN (2008).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> CHÙA BÀ –HỘI AN ( còn gọi là HỘI QUÁN PHÚC KIẾN).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> THIỀN VIỆN HƯƠNG VÂN, THỪA THIÊN HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> THIỀN VIỆN HƯƠNG VÂN, THỪA THIÊN HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ĐỀN HUYỀN TRÂN HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Chánh điện đền Huyền Trân xuân Quý Tỵ 2013.

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ĐỀN HUYỀN TRÂN HUẾ (xuân Quý Tỵ 2013).

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

<span class='text_page_counter'>(92)</span> CHÙA KONGOJI ở TOKYO (hình trích từ album HOA AJISAI của Tống Kim Đính- cựu nữ sinh Đồng Khánh khóa 1972-1979, gửi tặng).

<span class='text_page_counter'>(93)</span> CHÙA KONGOJI ở TOKYO, NHẬT BẢN. Đây. là ngôi chùa cổ ở Nhật có từ 1.100 năm trước , đã được UNESCO công nhận là Di Sản Văn Hóa Thế Giới Chùa trồng đủ loại hoa CẨM TÚ CẦU, có khoảng 7.500 cây AJISAI . Để dạo hết vườn hoa CẨM TÚ CẦU cũng…mỏi cả chân. Kính mời cùng Kim Đính viếng thăm chùa KONGOJI ở TOKYO và ngắm hoa Cẩm tú cầu khoe sắc.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Du khách đến đây để vãn cảnh chùa, thưởng hoa AJISAI hoặc vẽ tranh. Thực ra tự thân chùa KONGOJI cũng là một bức tranh tuyệt tác!.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> HOA AJISAI-CẨM TÚ CẦU- TRONG VƯỜN THIỀN CHÙA KONGOJI (TOKYO, NHẬT BẢN).

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ngắm hoa Cẩm Tú Cầu (AJISAI )ở chùa KONGOJI. Đủ sắc màu hoa AJISAI.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoa CẨM TÚ CẦU đủ sắc màu , rất đẹp ở chùa KONGOJI. Xa xa là cây MOMIJI có lá đỏ vào mùa hè rất độc đáo và lạ mắt.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> TẠI CHÙA SƯ NỮ ĐÔNG THUYỀN – HUẾ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> CHÙA SẮC TỨ TỊNH QUANG - QUẢNG TRỊ •. Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang ở tại Bàu Voi, thuộc thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong, Quảng Trị.. •. Theo lưu truyền, chúa Nguyễn Hoàng trên đường vào lập nghiệp ở Đàng Trong đã ghé chân đến am Tịnh Độ lúc trời nhá nhem tối để tìm nơi trú ngụ qua đêm. Chúa được viên thủ từ và người dân nơi đây đón tiếp nồng hậu. Am Tịnh Độ do tổ sư Chí Khả làm ra, nhưng vào năm nào thì mãi đến nay vẫn chưa biết được. Đây là ngôi chùa lừng danh đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Phật giáo ở Đàng Trong.. •. Đến năm 1739 tức là năm Vĩnh Hựu thứ 5 đời vua Lê Ý Tông, tức vào năm thứ 2, chúa Nguyễn Phúc Khoát khi ngự giá ra Quảng Trị có ghé vào thăm chùa và đảnh lễ Phật. Chúa mến mộ cảnh Phật đường và nhớ chuyện xưa nên đã thân hành ngự bút đề tặng 5 chữ "Sắc tứ Tịnh Quang tự". Từ đó am Tịnh Độ đổi thành chùa Sắc Tứ Tịnh Quang và là một ngôi tổ đình lớn của Quảng Trị. Người dân vẫn thường gọi là chùa SẮC TỨ Bây giờ, chùa Sắc Tứ Tịnh Quang không chỉ là một ngôi tổ đình danh tiếng về mặt tôn giáo mà còn là một địa điểm được khách du lịch cũng như người hành hương chọn viếng thăm khi đến Quảng Trị. Huyền Tôn Nữ Huệ-Tâm thu thập tư liệu. • •.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> CHÙA SẮC TỨ TỊNH QUANG (hình của DU LỊCH QUẢNG TRỊ).

<span class='text_page_counter'>(101)</span> CÂY SALA SONG THỌ TRƯỚC CHÙA SẮC TỨ-QUẢNG TRỊ.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> TRONG KHUÔN VIÊN CHÙA DIỆU NGHIÊM - HUẾ ngày 1 tháng 2 Quý Tỵ (12.3.2013).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> TRƯỚC CỔNG HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNGHUẾ ngày 13.3.2013.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG- HUẾ. Ngày 13.3.2013.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> VƯỜN THIỀN HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG - HUẾ ngày 13.3 .2013.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> CHUÔNG CHÙA GIÀ LAM, GÒ VẤP SÀI GÒN. CHÙA BÀ XỨ CHÂU ĐỐC AN GIANG.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> CHÙA HOẰNG PHÁP , HÓC MÔN SÀI GÒN.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Chùa Buôn Trấp, Krông Ana, Đắc Lắc.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Chùa Vàng, chùa Bạc Campuchia.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Chùa Dược Sư, chùa nữ, Gò Vấp, Sài gòn. Chùa Kỳ Quan 2 , Gò Vấp, SàiGòn . Ảnh chụp từ trên cao. Màu tím hoàng hôn tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Chùa Phổ Quang ( chùa của người Việt ở Perth - Tây Úc). Đây là 1 ngôi chùa rất lớn và rất đẹp. Do đến vào buổi trưa nên chánh điện đóng cửa không vào bên trong được..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trước sân chùa Phổ Quang ( chùa của người Việt ở Perth - Tây Úc)..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> BÊN PHO TƯỢNG LA HÁN CHÙA PHỔ QUANG (ở PERTH, TÂY ÚC).

<span class='text_page_counter'>(114)</span> THƠ: CHUÔNG CHÙA MÊNH MÔNG NGÂN… • • • •. Khi xưa còn thơ trẻ Mơ mộng chốn thiên đường Tưởng đời trong tay nắm Đâu biết rằng hư không. • • • •. Hoa hồng và gai nhọn Nhấp nháy ở trên cao Chân trời đi không tới Giấu trong tay nghẹn ngào. • • • •. Tìm về bên suối vắng Tắm gội kiếp phù vân Mở bàn tay vô ngã Thả nắm nước hồng trần. • • • •. Quá khứ là ký ức Tương lai chẳng còn xuân Bờ mê chừ chợt tỉnh Chuông chùa mênh mông ngân... NGỌC ANH VỸ DẠ 14.3.2013. Chùa Già Lam Gò Vấp Sài Gòn.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Kính chúc thân tâm an lạc PPS VIẾNG THĂM CỬA THIỀN do HUỆ-TÂM & PHƯỚC LÂN thực hiện Hình ảnh: bạn hữu gửi tặng Đà Nẵng, tháng 3,2013.

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×