Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

cong dan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Đoàn kết, tương trợ là gì? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em đối với những người xung quanh?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 10:. Bµi 8:. Khoan Dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 10: Baøi 8:. KHOAN DUNG. Tìm hiểu truyên đọc:. Vìsau Thái saothái Khôi độđộ lúc lại đầu có Cô giáo Vân đã có Về của Em rút ra bàithay học gì sựcủa thay Khôi đổi đối đó? việc làm như thếvới Khôi có sự qua câu truyện trên? cô giáo Vân như nào trước độ đổi như thếthái nào? nào? củathế Khôi?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận: nhóm. Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường? Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 8: KHOAN DUNG Thảo luận: nhóm. Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xử nghiệt ngã với nhau. Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 8: KHOAN DUNG Thảo luận: nhóm. Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trường? Muốn hợp tác với bạn: Tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến, chấp nhận ý kiến đúng, góp ý chân thành, không ghen ghét, định kiến, đoàn kết, thân ái với bạn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 8: KHOAN DUNG Thảo luận: nhóm. Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột: phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện giảng hòa. Giá trị khoan dung chính là sự cởi mở và chấp nhận những điều khác biệt….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 8: KHOAN DUNG Thảo luận: nhóm. Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Khi bạn có khuyết điểm: - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. - Không định kiến..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em hãy nêu những biểu hiện của lòng khoan dung?. Biết lắng nghe để hiểu người khác Biết tha thứ cho người khác Luoân toân troïng, thoâng caûm vaø chaáp nhận ý kiến của người khác Không hẹp hòi khi nhận xét về người khaùc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát 10: Baøi 8:. KHOAN DUNG. 1. Khaùi nieäm Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.. Em Em hieå hieåu u theá theá naø naøo o laø ười dung? khoan laø ng khoan dung?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trái với khoan dung là gì? Ghen ghét. Hẹp hòi. Đố kị. Định kiến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sự ganh ghét, định kiến, hẹp hòi, chấp nhặt và đối xử nghiệt ngã có hại như thế nào?. Nó sẽ làm chúng ta xa lánh mọi người, cuộc sống không có niềm vui, không cởi mở, sẽ không có sự thông cảm, yêu thương và chia rẽ mất đoàn kết dẫn đến bất đồng có khi gây xung đột, căng thẳng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát 10: Baøi 8:. KHOAN DUNG. 1. Khaùi nieäm. Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.. 2. YÙ nghóa:. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.. Vì sao trong cuoäc soáng chuùng ta caàn phaûi khoan dung?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tình huống: Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bác Hồ nói: “Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài, nhưng ngắn dài đều họp lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ.”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C¸n bé c«ng an dÆn dß c¸c ph¹m nh©n tr¹i t¹m giam Hßa S¬n.. Trao giấy chứng nhận đặc xá tha tï vµ tÆng phÈm cho c¸c ph¹m nh©n c¶i t¹o tèt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. C. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. D. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. E. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. F. Hay chê bai người khác. G. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. H. Hay trả đũa người khác. I. Đỗ lỗi cho người khác..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 10: Baøi 8:. KHOAN DUNG. 1. Khaùi nieäm. 3.Reøn luyeän:. Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.. 2. YÙ nghóa:. Khoan dung là một đức tính quý báu của con người. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.. Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi mọi người và cư xử một cáchĐể chân reøthành, n luyeärộng n lượng, biết tôn trọng và chấp nhận cá đức tính khoan tính, sở thích, thói quen của dung người kháctheo trên em cơ sở những chuẩn mực chuù ngxã tahội. phải. laøm gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Em hãy kể 1 việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Hoặc 1 việc làm của em thiếu khoan dung đối với mọi người?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Để tập tính khoan dung ta phải: A. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người. B. Sống lặng lẽ, khép kín, xa cách. C. Cư xử chân thành, rộng lượng. D. Tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác. E. Biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác. F. Đối xử nghiệt ngã, chấp nhặt, xét nét. G. Luôn nghiêm khắc và có định kiến. H. Cố gắng hiểu và thông cảm với người khác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Em hãy đọc những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về lòng khoan dung.. • • • • •. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. Chín bỏ làm mười. Giơ cao đánh khẽ. Một điều nhịn chín điều lành. Những người đức hạnh thuận hòa, Đi đâu cũng được người ta tôn sùng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Híng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi míi 1. Häc néi dung bµi häc . 2. Lµm bµi tËp SGK ( trang 25, 26 ). 3.Tìm hiÓu tríc bµi 9: X©y dùng gia đình văn ho¸ 4. Su tÇm “ B¶n quy íc x©y dùng gia đình văn ho¸ ở địa phơng”..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chúc quý thầy cô dồi dào sức khoûe, coâng taùc toát; chuùc caùc em hoïc sinh chaêm ngoan, hoïc gioûi !.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×