Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dai t9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Đại số 8. Baøi 6 Tieát: 9 Tuaàn daïy: 5. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THAØNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1 Kiến thức: + HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử + Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử theo phương pháp đặt nhân tử chung. 1.2 Kó naêng: + Học sinh phân tích được các đa thức thành nhân tử. + Bước đầu vận dụng giải bài toán tìm x trong phương trình tích 1.3 Thái độ: Nhanh nheïn, chính xaùc, caån thaän khi phaân tích. 2. TROÏNG TAÂM Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: Một số ví dụ từ đơn giản đến phức tạp 3.2 HS: ôn nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, phép nhân phân phối đối với phép cộng 4. TIEÁN TRÌNH: 4.1Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: 4.2 Kieåm tra mieäng Câu hỏi: thực hiện phép tính a) (2x + 3)2 (4ñ) b) 2x( x+3) (4ñ) c) 25.73 + 25.27 (2ñ). Trả lời: a) (2x + 3)2 = 4x2 + 12x + 9 b) 2x2 +6x c) 25.73 + 25.27 = 25(73 + 27) =25.100 = 2500. 4.3 Bài mới: Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Đại số 8. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ NOÄI DUNG BAØI HOÏC HOÏC SINH Hoạt động 1: Vào bài Nếu ta coi phép toán nhân một đơn thức hoặc một đa thức với một đa thức là phép toán xuôi thì phép toán ngược lại của nó là gì? Để biết được điều đó thì thầy và trò chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu baøi hoâm nay. 1- Ví duï: Hoạt động 2: Ví dụ Giáo viên liên hệ qua bài cũ để học sinh thấy được phân tích đa thức thành nhân tử là Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) gì? là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.. Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x3 - 5x2 + 10x GV: phân tích đa thức thành nhân tử là gì? thành nhân tử. - Hoïc sinh phaùt bieåu ñònh nghóa Giaûi: - GV: caùch laøm nhö treân goïi laø phaân tích ña 15x3 - 5x2 + 10x = 5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt = 5x.( 3x2 - x + 2) nhân tử chung. GV: Hãy cho biết nhân tử chung ở VD trên 2. AÙp duïng: laø gì? ?1. - Giaùo vieân neâu ví duï 2 a) x2- x = x.x – x - GV: cho biết nhân tử chung bài này? = x.( x-1) - HS: 5x 2 b) 5x (x - 2y) - 15x(x – 2y) - GV: 5 laø gì cuûa caùc heä soá 15, 5, 10? = (x - 2y)(5x2- 15x) - HS: laø UCLN = ( x- 2y). 5x(x – 3) - Hoïc sinh nhaän xeùt = 5x.(x - 2y).(x –3) c) 3(x - y) - 5x (y –- x) - Giáo viên đưa ra đề bài yêu cầu học sinh = 3(x- y) + 5x.(x - y) phân tích đa thức thành nhân tử = (x - y).(3 + 5x) - Giaùo vieân goïi 3 hoïc sinh leân baûng laøm, caùc * Chuù yù: em còn lại làm vào vở. Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta - Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cần đổi dấu các hạng tử A = -(-A) vaø goùp yù. - Giáo viên nhận xét, chốt lại cách làm, sửa choå sai cho hoïc sinh.. ?2. Tìm x: 3x2- 6x = 0. Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Đại số 8.  3x(x - 2) = 0 - GV nêu chú ý: nhiều khi để làm xuất hiện  x = 0 hoặc x = 2 nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử A = -(-A) ví dụ : - 5x (y–- x) = (3 + 5x), tức là ta đổi dấu 2 lần. - Giáo viên nêu đề bài - Giaùo vieân goïi moät hoïc sinh neâu caùch phaân tích đa thức 3x2- 6x thành nhân tử - HS: 3x2- 6x = 3x(x - 2) Neân 3x2- 6x = 0  3x(x - 2) = 0 - GV: tích của hai thừa số bằng 0 khi nào? - HS: khi một trong 2 thừa số bằng 0 hoặc cả hai thừa số đều bằng 0 - GV: vaäy tích 3x(x - 2) = 0 khi naøo? - HS: khi 3.x = 0 hoặc x-2 = 0 - GV: vậy em tìm được x bằng bao nhiêu? - HS: x = 0 hoặc x = 2 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá Baøi taäp 39: Baøi taäp 39: a) 3x – 6y = 3.(x- 2y). 2 2 2 3 2 2 b) 5 x + 5x +x y = x ( 5 + 5x + y). c) 14x2y -–21xy2 + 28x2y2 = 7xy.( 2x -– 3y + 4xy). 2 2 2 d) 5 x.(y - 1) - 5 y.(y – 1) = 5 (y - 1).(x -–. y) e) 10x(x - y) – 8y(y –- x) = 10x(x – y) + 8y(x - y) = (x - y).(10x +8y). 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết học này +Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? +Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. +Xem kỹ các bài tập đã làm ở vở ghi: các bài ví dụ và bài tập ?1, ?2, bài tập 39 +Laøm baøi taäp 40, 41, 42 SGK/19. Hướng dẫn bài tập 40b: Aùp dụng A = -(-A) để đổi dấu - y(1 - x) = y.(x - 1) Ta được: x(x - 1) - y(1 - x) = x(x - 1) + y(x - 1). Đáp số : 8 000 000 Hướng dẫn bài tập 41: xem lại bài ?2. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Đại số 8. Hướng dẫn bài tập 42: đặt nhân tử chung là 55n - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo +Ôn kỹ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và xem trước cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức. 5. RUÙT KINH NGHIEÄM: * Ưu điểm Nội dung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ dùng dạy học:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khuyết điểm Nội dung:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đồ dùng dạy học:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khắc phục ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×