Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu lập mô hình thông tin công trình cầu cho bước thiết kế kết cấu nhịp cầu vượt ngã tư 550 – Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.59 KB, 5 trang )

KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018-2019

NGHIÊN CỨU LẬP MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH CẦU CHO BƯỚC
THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP CẦU VƯỢT NGÃ TƯ 550 – BÌNH DƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. Huỳnh Xn Tín

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Xuân Việt

Lớp: CQ.56.CĐB.2

Đỗ Minh Truyền

Lớp: CQ.56.CĐB.2

Nguyễn Trường Giang

Lớp: CQ.56.CĐB.2

Bùi Vĩ

Lớp: CQ.56.CĐB.2

Võ Minh Khoa

Lớp: CQ.56.CDA


Tóm tắt: Hiện nay trên thế giới đã tiếp cận công nghệ 4.0 làm cho năng suất lao động trong
nhiều lĩnh vực như xây dựng, vận tải, dịch vụ, ... tăng lên đáng kể. Ở Việt Nam ngành cơng trình cầu
đã bắt đầu ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) để lập dự án, thiết kế thi công và quản lý và
quản lý vận hành. Tuy nhiên, hiện nay các quy định cụ thể về ứng dụng công nghệ BIM cho công trình
cầu vẫn cịn thiếu. Đây là động lực để nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích, lựa chọn hướng dẫn tiêu
chuẩn và bộ phần mềm phù hợp để lập mô hình thơng tin cơng trình cầu cho bước thiết kế thi công
(LOD350) kết cấu nhịp thép cầu vượt ngã tư 550 - Bình Dương.
Từ khóa: Xói cục bộ, cống thốt nước, lưu lượng dòng chảy.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tại Mỹ, Hội đồng dự án BIM (United States™ Project Committee) đã được thành lập
ngay từ 2008 nhằm thúc đẩy sự phát triển BIM theo từng ngành, từng bang và trên cả nước,
đồng thời công bố tiêu chuẩn quốc gia về BIM (National BIM Standard). Đến nay tiêu chuẩn
này đã ngày càng một hoàn thiện.
Tại Anh, chiến lược phát triển ngành xây dựng được chính phủ Anh đề ra vào năm 2011
với mục tiêu giảm 33% chi phí các dự án sử dụng vốn đầu tư công vào năm 2025. Để đạt
được mục tiêu này, chính phủ Anh thành lập Hội thúc đẩy và thực hiện BIM (Client BIM
Mobilization and Implementation) nhằm tạo điều kiện cho các đối tượng tham gia ứng dụng
BIM trong các dự án và hướng tới mục tiêu đưa Vương quốc Anh dẫn đầu về công nghệ
BIM.
Hầu hết tại các nước đã ứng dụng BIM, chính phủ đều nhận thức được sự cần thiết của
BIM trong quản lý xây dựng nên đã nhanh chóng thành lập các tổ chức phát triển BIM quốc
gia để nghiên cứu và xây dựng các tiêu chuẩn và lộ trình để đảm bảo sự thành cơng cho việc
áp dụng BIM ở quốc gia mình.
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó, các nổ lực từ phía quản lý nhà nước đã
cho ra đời: luật xây dựng 50/2014/QH13 của quốc hội, nghị định 32/2015/NĐ-CP của chính
phủ, thơng tư số 06/2016/TT-BXD của bộ xây dựng đã đề cập và từng bước cụ thể hóa ứng

dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) trong xây dựng.

P a g e 3 | 82


KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018-2019

2.

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

2.1. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc, phân tích, so sánh các tài liệu BIM có liên quan đã được ban hành ở VN và trên
thế giới.
- Sử dụng phần mềm để lập mơ hình thơng tin..
2.2. Phương tiện nghiên cứu
- Máy tính
- Internet
- Bộ phần mềm ứng dụng BIM.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu áp dụng BIM cho thiết kế cầu
BIM đang phát triển rất nhanh trên thế giới. Đây là xu hướng tất yếu trong ngành xây
dựng nói chung và chuyên ngành cầu nói riêng. BIM đã đem lại lợi ích vô cùng lớn như giúp
tăng năng suất lao động, tăng tính hiệu quả của cơng việc, giảm lãng phí trong xây dựng và
đặc biết nó giúp các thơng tin trao đổi giữa các bên liên quan một cách nhanh chóng và chính
xác nhất. Từ đó BIM đã giúp giảm chi phí xây dựng 20%.
Với những lợi ích BIM đem lại cho ngành xây dựng, Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu và
đưa vào thực hiện một số cơng trình. Tuy vậy, BIM mới chỉ được thực hiện từng đơn vị riêng
lẻ. Với những lợi ích mà nó đem lại, việc cấp thiết lúc này là thúc đẩy nhanh quá trình phát
triển BIM lên tầm quốc gia. Đây là cơ hội để chúng ta tạo một bước ngoặc trong ngành xây

dựng ở Việt Nam. Ứng dụng BIM ở Việt Nam cịn nhiều khó khăn và thách thức trong việc
xây dựng cơ chế chính sách, tiếp cận cơng nghệ BIM trên thế giới và thiếu nguồn nhân lực
ứng dụng BIM. Điều này, nó địi hỏi tất cả các bên từ tư nhân đến nhà nước đưa ra ý kiến và
thống nhất một quy trình cụ thể để áp dụng BIM trong ngành xây dựng nhằm đạt kết quả tốt
nhất.
2.3.2. Phân tích lựa chọn tiêu chuẩn (hướng dẫn) và bộ phần mềm phù hợp để lập mơ
hình thơng tin cơng trình cầu cho bước thiết kế (LOD350) kết cấu nhịp cầu thép
Tiêu chuẩn Mỹ đã đưa ra sơ đồ trao đổi thông tin từ đó ta có thể hiểu rõ về các mối quan
hệ giữa các hoạt động để đạt được những mức độ trao đổi dữ liệu, các tác nhân tham gia và
dữ liệu cần thiết trong suốt vòng đời của cơng trình. Bên cạnh đó tiêu chuẩn Anh đã xây dựng
nên một hệ thống pháp lý đó là 8 trụ cột để xây dựng BIM từ đó BIM Protocol được ban hành
nhằm mục đích giúp các đơn vị sản xuất có cơ sở chung khi tạo lập thơng tin. Do ở Việt Nam
chưa có quy định cụ thể nên áp dụng sơ đồ trao đổi thông tin của Hoa Kỳ kết hợp với các quy
định BIM của Việt Nam cũng như Anh Quốc.
Hai bộ phần mềm Revit và Allplan có những điểm mạnh riêng do đó tùy điều kiện cụ thể
mà lựa chọn phần mềm cho phù hợp:
P a g e 4 | 82


KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018-2019

- Bộ phần mềm Revit có đủ khả năng xây dựng mơ hình thơng tin, nó có tính đồng bộ
chính xác, các hệ thống ký hiệu được quản lý chặt chẽ thống nhất. Vì vậy rút ngắn thời gian
làm việc. Tuy nhiên, quá trình xuất dữ liệu tốn nhiều thời gian, tệp lưu trữ nặng. Việc tạo lập
các family trong Revit đã cung cấp một khối lượng dữ liệu lớn giúp thuận tiệu cho q trình
xây dựng các mơ hình tương tự sau này. Revit được sử dụng phổ biến.
- Bộ phần mềm Allplan có đủ khả năng xây dựng mơ hình thơng tin, các thay đổi được
thực hiện một cách nhanh chống, trao đổi dữ liệu mượt mà,dễ dang hoạt động. Q trình xuất
dữ liệu tốn ít thời gian, tệp lưu trữ nhẹ. Nhưng Allplan ít được sử dụng rộng rãi hơn.
Vì vậy, nhóm nghiên cứu chọn phần mềm Revit và sơ đồ trao đổi thông tin của Mỹ cho

bước thế kế cầu vượt 550 – Bình Dương.
2.3.3. Áp dụng lập mơ hình thơng tin cơng trình cầu cho bước thiết kế (LOD350) kết cấu
nhịp thép Cầu vượt ngã tư 550 - Bình Dương

Hình 1. Sơ đồ trao đổi thơng tin trong q trình thiết kế

Hình 2. Sơ đồ tổ chức làm việc trong quá trình nghiên cứu
P a g e 5 | 82


KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018-2019

Hình 3 Sơ đồ phân chia cơng việc trong q trình lập mơ hình thơng tin
3. KẾT LUẬN
Thơng qua q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu thấy rằng BIM mang lại rất nhiều lợi
ích khơng chỉ giúp tăng năng suất, tăng hiệu quả cơng việc mà cịn giảm lãng phí trong xây
dựng. Với những lợi ích mà nó mang lại nhiều nước trên thế giới đã ứng dụng vào thực tiến.
Trong đó Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu và đưa vào thực hiện một số cơng trình; tuy nhiên
chỉ được thực hiện từng đơn vị riêng lẻ và chưa có quy trình cụ thể đó là rào cản lớn nhất khi
ứng dụng vào Việt Nam.
Nhóm nghiên cứu đề xuất chọn sơ đồ trao đổi thông tin của Hoa Kỳ, kết hợp với các
quyết định BIM của Việt Nam và Anh Quốc. Chọn phần mềm Revit để xây dựng mô hình
thơng tin cơng trình cầu.

Tài liệu tham khảo
[1]. Nguồn:
[2]. Nguồn: />[3]. Nguồn: />[4]. Nguồn: />[5]. TS. Trần Hồng Mai, TS. Nguyễn Việt Hùng, TS. Tạ Ngọc Bình, ThS. Lê Thị Hồi Ân,
Tạp chí Kinh tế xây dựng số 02/2014
[6]. Nguồn: www.researchgate.net
[7]. Trích bài báo

[8]. Nguyễn Lê Minh, BIM được ứng dụng tại Việt Nam như thế nào, website báo điện tử
thuộc Bộ xây dựng, 2017.
[9]. Nguyễn Phước Thiện, Trần Quang Huy, Câu chuyện BIM ở Việt Nam và kinh nghiệm từ
Anh Quốc, Tạp chí Kiến trúc, 05/2017.
P a g e 6 | 82


KỶ YẾU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2018-2019

[10]. Nguồn: Bridge Information Modeling Standardization
[11]. Nguồn: />[12]. Technical Report: Model Exchange between Revit and Allplan using IFC: a Case Study
for a Bridge Model.

P a g e 7 | 82



×