Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2017-2018 - Trường TH Thị Trấn Diêm Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.33 KB, 2 trang )

PHÒNG GD & ĐT THÁI THỤY

BÀI THI TRẠNG NGUYÊN NHỎ TUỔI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC

NĂM HỌC: 2017-2018

THỊ TRẤN DIÊM ĐIỀN

MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 2

ĐIỂM:

SỐ BÁO DANH:
Đề bài

Câu

Đáp
án

Từ viết đúng chính tả?
1
A. sơi nổi

B. xơi nổi

C. xơi lổi

Dịng gồm các từ viết sai chính tả?


2
A. ngã ba, nghiêng ngả

B. ngả ba, nghiêng ngã,

ấp ngả

C. ba ngả đường, vấp ngã

Dòng nào sau đây chưa phải là câu?
3

A. Em yêu trường em.

B. Lớp học là nhà.

C. bạn bè là anh em

Dòng sử dụng dấu phẩy chưa hợp lý?
A. Em, bạn em, chị em và em của em cùng vui chơi.
4

B. Em, bạn em, chị em, và em của em cùng vui chơi.
C. Em, bạn em, chị em, em của em cùng vui chơi.
Trong bài “ Sự tích cây vú sữa” Vì sao cậu bé trở về nhà không thấy mẹ?

5

A. Mẹ đi chợ


B. Mẹ đi tìm cậu

C. Mẹ mất, biến thành cây vú sữa.

Trong câu chuyện” Mẩu giấy vụn” Bạn gái đã nghe thấy mẩu giấy nói gì?
6

A. Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!

B. Các bạn ơi! Tôi lạnh lắm!

C. Đừng dẫm lên tôi.

Từ cần điền vào chỗ chấm trong thành ngữ: “........ như vịt bầu”?
7
A. Chậm chạp

B. Lạch bạch

C. Xinh xắn

B. mạnh mẽ

C. nhút nhát

Từ trái nghĩa với mạnh dạn?
8
A. tự tin

Câu nói thể hiện sự tự tin vào bản thân của em?

9

A. Em tin rằng mình sẽ đạt
điểm cao trong kì thi này.

B. Em sợ mình thi khơng tốt.

C. Em thấy mình kém lắm.

Thành ngữ nào dưới đây sử dụng cặp từ trái nghĩa?
10

11

A. Tối lửa tắt đèn

C. Đi mây về gió

Từ “say sưa” trong câu: “ Học sinh trường Tiểu học Thị trấn Diêm Điền rất say sưa học tập.”
Là từ chỉ?
A. sự vật

12

B. Đi ngược về xi

.B. hoạt động

C. tính chất


Có thể thay từ “ say sưa” trong câu trên bằng những từ nào sau đây mà nghĩa của câu không
thay đổi?


A. hăng say, siêng năng, chăm chỉ

B. hăng hái, ngoan ngỗn,

C. lễ phép, trật tự

Trong đoạn thơ sau có mấy từ chỉ hoạt động?
13

Đón em vào ánh sáng
Say sưa làm v ệc vui.

Thời gian biểu của em
Treo trên cành hoa nắng
A. 2

B. 3

C. 4

Các từ ngữ chỉ sự vật có trong đoạn thơ trên?
14
A. thời gian biểu, em, cành hoa nắng, ánh sáng.

B. treo, đón, làm việc


C. say sưa, vui

Dịng không gồm các từ chỉ sự vật?
15

B. bác sĩ, kĩ sư, công nhân

A. ánh sáng, buổi sáng

C. vui vẻ, buồn bã, tươi tỉnh

Từ ngữ nói lên tình cảm của học sinh đối với cơ giáo- thầy giáo?
16

A. kính trọng, biết ơn, yêu quý

B. yêu thương, bảo ban

C. dạy dỗ, chăm sóc

Câu khác nghĩa với các câu cịn lại?
17
A. Em muốn nghỉ học.

B. Em khơng muốn nghỉ học đâu!

C. Em có muốn nghỉ học đâu!

Câu thể hiện sự ngạc nhiên – thích thú?
18


A. Ngơi trường rất đẹp.

B. Ơi! Ngơi trường đẹp q!

C. Mình u ngơi trường này.

Câu tỏ ý khen?
19

A. Trường em rất đẹp. B. Trường em mới đẹp làm sao!

C.Trường em làm sao mà đẹp!

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu: „Hằng ngày, vào đầu giờ buổi sáng, chúng
20

em tập trung làm vệ sinh trường lớp.
A. Hằng ngày

B. vào đầu giờ buổi sáng

C. Hằng ngày, vào đầu giờ buổi sáng

Câu thuộc mẫu Ai thế nào?
21

A. Em yêu trường em.

B. Em đang tới trường.


C. Em là học sinh giỏi.

“Một buổi sáng, tôi ngạc nhiên thấy năm sáu cây gỗ mới đốn đã được đưa về gần
22

nơi tôi ở.” thuộc mẫu câu?
A. Ai là gì?

23

B. Ai thế nào?

C. Ai làm gì?

“ Trên đồng cỏ xanh mượt, những chú bê con đang nhởn nhơ gặm cỏ.” Bộ phận in đậm trong
câu trả lời cho câu hỏi?
A. Khi nào?

C. Ở đâu?

B. Làm gì?

Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong câu: “ Quay lại bàn học, Tường bâng khuâng
24

nghĩ đến ngày đón bố trở về.”
A.nghĩ đến ngày đón bố trở về

B.bâng khuâng nghĩ đến ngày đón bố trở về


C.bâng khuâng

Câu thể hiện lời chúc mừng?
25

A. Chúc mừng bạn! Chúc bạn đạt giải Trạng nguyên.

B. Cảm ơn bạn! Mình sẽ cố gắng.

C. Xin lỗi vì đã làm phiền ban.
GV chấm kí – ghi rõ họ tên:



×