Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

bai soan tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.34 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đạo Đức :. Thứ hai, ngày dạy 18 tháng 2 năm 2013 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TT. I. Mục tiêu - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu được một sô việc cần làm bảo vệ các công trình công cộng - Có ý thức bảo vê, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương - Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng - Kỹ năng thu nhập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn công trình công cộng ở địa phương II. Chuân bị - Phiếu cho hoạt động ở nhà - Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng . III. Hoạt động dạy học Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS + Hỏi: để giử gìn các công trình công cộng em phải làm gì? + Vì sao phải bảo vệ công trình công cộng? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập thực hành (25’) BT 4: Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng vệ sinh của các công trình công cộng - Nhận xét bài tập về nhà của học sinh BT 5: yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẫu chuyện nói về việc giữ gìn các công trình công cộng - Nhận xét, khen ngợi - GV kể cho HS vài mẫu chuyện về việc bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng - Nêu kết luận .... 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng. - Nghe - Đọc yêu cầu - HS trình bày - Đọc yêu cầu - Vài HS kể chuyện - Nghe - Vài HS đọc lại ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc. VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. Mục tiêu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui - Nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em Muốn Sống An Toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT (trả lời được các CH trong SGK). - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo- Đảm nhận trách nhiệm II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ, Tranh vẽ về an toàn giao thông - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn (được phát động…..Kiên Giang ) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru…… - 2 HS lên bảng - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó - HS luyện đọc - HD giải nghĩa từ - 1 HS đọc chú giải - Từng cặp HS luyện đọc - GV cho đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc cả bài HĐ 2: Tìm hiểu bài + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - HS đọc thầm trả lời câu hỏi +Thiếu nhi cả nước hưởng ứng cuộc thi - Em muốn sống an toàn NTN? - Chỉ có 4 tháng đã có 50000 bức + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về tranh gửi đến chủ đề cuộc thi? - Chủ điểm tên một số tác phẩm….. + Những nhận xét nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, - Nêu ý nghĩa bài bố cục rõ ràng…. * Nói về sự hưởng ứng của thiếu HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh - Cho HS đọc nối tiếp - Bảng phụ, HD luyện đọc cả lớp .. - Nối tiếp đọc - Cho HS thi - Luyện đọc - Nhận xét, khen ngợi - Đại diện thi đọc 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ hai, ngày dạy tháng 2 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán:. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu -Thực hiện phép cộng hai phân số ,cộng một số tự nhiên với phân số,cộng phân số với số tự nhiên. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 1 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: yêu cầu HS chữa BT 4 - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (25’) BT1: Tính theo mẫu - Treo bảng phụ, HD cách tính - Nhận xét, ghi điểm * BT 2: ( NC ) Viết tiếp cào chỗ trống +Hỏi: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên? - Nêu tính chất kết hợp của phân số - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi tóm tắt - HD cách giải. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Trả lời - 2 HS nhắc lại - Dành cho HS khá, giỏi làm bảng - Lớp làm vở - Đọc đề - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở. - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau. Chính tả: ( Nghe - viết ) I. Mục tiêu. HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi - Làm đúng BTCT phương ngữ (2)a/b, hoặc BT do GV soạn * HS khá, giỏi làm được BT3 II. Chuẩn bị - Ba, bốn từ giấy khổ to viết nội dung BT 2 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Nghe - viết - GV đọc 1 lần bài chính tả, đọc chú giải - Quan sát tranh + Hỏi: Đoạn văn nói điều gì?. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Lớp viết vào nháp - Nghe. - HS nghe - HS đọc thầm - Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến - Cho HS viết những từ ngữ dễ sai: hoả - Viết nháp tuyến….và chú ý những từ viết hoa như: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương…. - GV đọc cho HS viết chính tả - HS viết chính tả - HD Chấm chữa lỗi - HS đổi cho nhau để rà soát lỗi - Chấm 5 - 7 bài - Ghi lỗi vào lề tập - Nhận xét chung HĐ 2: Làm bài tập BT 2a: Điền dấu hỏi hay ngã - Cho HS thi làm bài, GV dán lên bảng 4 từ - 1 HS đọc to giấy - Lớp đọc thầm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Kể chuyện - 4 HS lên bảng phải trung thành với truyện, phải kể đúng tình - HS làm bài vào vở tiết câu chuyện, các nhận vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện * BT 3: Đoán xem là chữ gì - Đọc từng câu đố - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Dành cho HS khá, giỏi nêu ý kiến 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Luyện tập từ và câu:. CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?. I. Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *HS khá, giỏi biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III) II. Chuẩn bị - Một số tờ phiếu, bảng phụ ghi BT 2 ( luyện tập ) - Ảnh gia đình của mỗi HS ( nếu có ) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: yêu cầu HS đọc đoạn văn BT 2: trong 3 câu trên câu nào giới thiệu, câu nào nêu nhận định. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Nghe - 4 HS đọc nối tiếp yêu cầu BT - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng - Lớp đọc thầm - HS trả lời. - Nhận xét, chốt ý đúng BT 3: Trong 3 câu in nghiêng bộ phận nào trả - Đọc yêu cầu lời cho câu hỏi Ai ( Cái gì, con gì )Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ( là ai, là con gì )? - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 4: Kiểu câu ai là gì? khác hai kiểu câu đã - Đọc yêu cầu học ai làm gì? ai thế nào? ở chỗ nào? - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu KL - Vài HS đọc ghi nhớ HĐ 2 : Phần luyện tập BT 1: Tìm câu kể ai là gì - Đọc yêu cầu - Phát phiếu - Làm việc N 4 - Đại diện báo cáo - Nhận xét chốt ý * BT 2: dùng câu kể ai là gì? g/t ….. - Đọc yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương - Dành cho HS khá, giỏi giới thiệu 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Toán: I. Mục tiêu - Biết trừ 2 phân số cùng mẫu số .. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 3 - 2 băng giấy như SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - GT bài. - 2 HS lên bảng - Nghe. 2)Bài mới (25’) HĐ 1: GT phép trừ 2 phân số - GV nêu VD như SGK , HD làm như SGK + Hỏi: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ta phải làm phép tính gì? + Hỏi: Bạn nào có thể nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu số? - Nêu kết luận ... HĐ 2 : Luyện tập BT 1: Tính - Ghi phép tính lên bảng - Nhận xét, ghi điểm BT 2: (a,b )Rút gọn rồi tính - Ghi bảng phép tính, HD cách rút gọn và tính - Nhận xét, ghi điểm * BT 3: ( NC) Treo bảng phụ ghi tóm tắt - HD cách giải - Nhận xét, sữa bài 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về chuẩn bị bài tiết sau. Kể chuyện:. Hoạt động của HS. - Quan sát - Trả lời và làm theo HD của GV - Làm phép tính trừ - 2 HS đọc phép tính - Trả lời - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc đề - Dành cho HS khá, giỏi làm bảng, lớp làm vở. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chững kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Giao tiêp- Thể hiện sự tự tin- Ra quyết định- Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp - Bảng phụ ghi dàn ý III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Tìm hiểu bài - GV viết đề bài: Em ( hoặc mọi người xung quanh ) đã làm Em để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó - Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng - Cho HS đọc gợi ý - GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về 1 hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia - Nêu VD ... HĐ 2: HS kể chuyện - GV treo bảng phụ viết dàn ý - Cho HS thi kể - GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu sự kết hợp lời kể với động tác 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị. Thứ ba. Thể dục:. Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng - Nghe - 1 HS đọc to - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. - HS đọc thầm lại dàn ý - HS kể chuyện theo cặp - Đại diện các cặp lên thi kể ,nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể - Lớp nhận xét. ngày 19 tháng 2 năm 2013. BẬT XA - TẬP PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY. I )Mục tiêu - Ôn bật xa, học phối hợp chạy, nhảy - Học trò chơi “ con sâu đo ”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II ) Địa điểm, phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trên sân trường - Còi, dụng cụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch xuất phát cho trò chơi III ) Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Nghe - Cho lớp tập bài thể dục phát triển - Lớp tập chung - Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên - Lớp chạy sân - Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ ” - Tham gia 2) Phần cơ bản a) Bài tập RLTT cơ bản * Ôn bật xa: Trước khi tập cho lớp khởi - Tập luyện theo tổ động kĩ các khớp, tập bật nhảy nhẹ - Các tổ thi đua, từng đôi một thi bật nhàng nhảy - GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương * Cho học phối hợp chạy, nhảy - GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp - Nghe - Cho lớp tập theo đội hình hàng dọc, hết - Tập luyện em này đến em khác - GV quan sát, sửa chữa b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ con sâu đo ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương 3) phần kết thúc - Cho lớp dậm chân tại chỗ - Thả lỏng và hít thở - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. Thứ tư; ngày dạy 20 tháng 2 năm 2013. Tập đọc:. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi đoạn thơ ( Mặt trời xuống biển……như hòn lửa ) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) -KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ - Cho HS đọc những từ ngữ khó - HD giải nghĩa từ. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Nghe. - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? + Công việc của người đánh cá được miêu tả NTN? - Bài thơ nói lên điều gì? HĐ 3 : Đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp - GV treo bảng phụ, HD luyện đọc - Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - Cho HS thi - GV nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ - HS luyện đọc - 1 HS đọc chú giải - Cho lớp luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - HS đọc thầm khổ - Vào lúc hoàng hôn…. - Vào lúc bình minh… - Mặt trời xuống biển như hòn lửa – Sóng đã cài then, đêm sập cửa…. - Câu hát căng buồm cùng gió khơi.. * Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của biển cả, vẻ đẹp của LĐ - 5 HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - HS nhẩm học bài thơ - Một vài em thi đọc - Lớp nhận xét. Thứ tư; ngày dạy 20 tháng 2 năm 2013. Toán:. PHÉP TRỪ PHÂNSỐ ( TT ). I. Mục tiêu -Biết trừ 2 phân số khác mẫu số. II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bảng phụ ghi BT 3 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Trừ 2 phân số khác mẫu số - GV nêu VD như SGK + Hỏi: Để biết còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ta làm phép tính gì? + Hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số? + Hỏi: Muốn trừ 2 phân số này ta cần làm gì trước? - Ghi phép tính lên bảng - Nêu kết luận ... HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tính - Ghi phép tính lên bảng - Nhận xét, ghi điểm * BT 2: ( NC )Tính - Ghi phép tính lên bảng - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Treo bảng ghi tóm tắt - HD cách giải - Nhận xét, sữa bài 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS lên bảng. - Trả lời và làm theo HD - Làm phép tính trừ - Mẫu số của chúng khác nhau - Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số - 1 HS lên thực hiện phép tính - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Dành cho HS khá, giỏi làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Thứ tư; ngày dạy 20 tháng 2 năm 2013. Khoa học:. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG. I. Mục tiêu - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống II. Chuẩn bị - Hình trang 94,95 SGK..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - Yêu cầu HS Q/S các cây và trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? + Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển NTN? + Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? + Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? - Gọi HS trình bày ý kiến. - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ 2: Nhu cầu về ÁS của thực vật. - Tổ chức cho hoạt động trong nhóm. + Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên…được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó một số loài cây sống được trong rừng rậm, hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng? - Gọi HS trình bày - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nêu KL: 3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - ….nghiêng hẳn về phía có ánh sáng. - …bình thường, lá xanh thẫm, tươi. -….héo lá, úa vàng, bị chết. -…..không quang hợp được và sẽ bị chết. -Lắng nghe. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Vì nhu cầu ÁS của mỗi loài cây khác nhau….. - Cây cần nhiều ÁS: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu…. - Cây cần ít ÁS: cây gừng, cây lá lốt - Vài HS đọc mục bạn cần biết. Thứ tư; ngày dạy 20 tháng 2 năm 2013. Tập làm văn:. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) II. Chuẩn bị - Bảng phụ BT 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn nói về lợi ích của cây đã làm ở tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (25’) BT 1: Các em đọc dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu…… + Hỏi: Từng ý trong dàn bài thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối. - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi - Phát biểu. - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Có 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, các - Đọc yêu cầu em hãy viết lại cho hoàn chỉnh - Treo bảng phụ, GV làm mẫu - Nghe - HS tự làm bài - Vài HS đọc bài - Nhận xét, chấm những bài văn viết hay 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Thứ tư; ngày dạy 20 tháng 2 năm2013. Kỹ thuật:. CHĂM SÓC RAU HOA. I. Mục tiêu - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa II. Chuẩn bị -Cây trồng trong chậu, bầu đất đã trồng ở tiết trước. Bình tưới nước.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Hoạt động dạy học TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Tưới nước - Cho HS quan sát SGK trả lời câu hỏi - Đọc SGK + Hỏi : Tại sao phải tưới nước cho cây? - Trả lời Ở gia đình em thường tưới cây rau hoa vào lúc nào ? Tưới bằng dụng cụ nào? + Trong H1 người ta thường tưới cho cây rau, hoa bằng cách nào? - Nêu kết luận ( SGV ) - HS đọc SGK HĐ 2: Tỉa cây + Hỏi : thế nào là tỉa cây? - Nhổ bớt 1 số cây + Tỉa cây nhằm mục đích gì + Quan sát H2 nêu nhận xét về khoảng cách - Giúp cây đủ ánh sáng và sự phát triển của cây cà rốt? - Nêu kết luận ( SGV ) HĐ 3: Làm cỏ + Hỏi : Cây thường mọc trên các luống trồng - Cây cỏ dại, cây dại rau , hoa là cây gì? + Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Hút chất dinh dưỡng và nước trong + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm đất cỏ? - Nêu kết luận (SGV) - Đọc SGK HĐ 4: Vun sới đất cho rau, hoa + Hỏi: Theo em , vun sới đất cho cây rau, hoa - Làm cho đất tơi xốp và có nhiều không khí có tác dụng gì? - Để cho cây không đổ, rễ cây phát + Vun đất quanh gốc có tác dụng gì? triển mạnh - Nêu KL ...( SGV ) - Vài HS đọc ghi nhớ - Nêu KL chung 3)Củng cố dặn dò (5’) Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2013. Luyện từ và câu:. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?. I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III) II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 1, 2 III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1, 2: Đọc đoạn văn xem có mấy câu kể ai là gì? - Nhận xét, chốt lời giải đúng .. BT 3 : Tìm VN trong các câu sau - Nhận xét, chốt lời giải .... BT 4: tìm từ ngữ làm VN…… - Nhận xét, chốt ý đúng .... - Nêu kết luận .... HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tìm câu kể ai là gì? trong đoạn văn và VN của các câu vừa tìm được - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng ... BT 2: Yêu cầu HS nối từ ngữ ở cột A với B để tạo thành câu kể ai là gì - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh Sư tử là chúa Sơn Lâm Gà trống là sưd giả của bình minh BT 3: Yêu cầu HS đặt câu….. - Nhận xét, chốt ý đúng .... 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - HS lần lượt trả lời - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở. - Đọc yêu cầu - Đặt câu. Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2013. Toán:. LUYỆN TẬP. I Mục tiêu -Thực hiện được phép trừ hai phân số,trừ một số tự nhiên cho phân số,trừ một phân số cho một số tự nhiên. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (25’) BT1: Tính - Ghi phép tính - Nhận xét, ghi điểm BT2: ( a,b,c )Tính - Ghi phép tính - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Tính theo mẫu - GV ghi bài mẫu HD cách làm - Nhận xét, ghi điểm * BT 4: ( NC ) Rút gọn rồi tính - HD cho HS cách rút gọn rồi tính. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng. - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu - Dành cho HS khá, giỏi làm bảng - Lớp làm vở. - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau. Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2013. Lịch sử:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu -Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu củalịch sử nước ta từ buổi đầu đọc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV)(tên sự kiện,thời gian xảy ra sự kiện) -Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu đọc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Chuẩn bị - Phiếu thảo luận nhóm - Băng thời gian ( SGK ) phóng to III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng. 2)Bài mới (25’) - GV treo băng thời gian lên bảng HS thảo - Làm việc nhóm 4 luận để ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian - Đại diện nhóm lên ghi bảng - Nhận xét, chốt ý chính - Phát phiếu học tập cho HS điền vào bảng - Làm việc nhóm 4 thống kê (mẫu như SGV) - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, chốt ý chính - Cho lớp thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch - Đại diện thi kể sử đã học - Nhận xét, tuyên dương - Nêu KL 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài. Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2013. Thể dục:. PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC. I )Mục tiêu - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II ) Địa điểm, phương tiện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Còi, dụng cụ tập luyện và trò chơi ( bóng rổ hay bóng da ). III ) Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Nghe - Cho lớp tập bài thể dục phát triển - Lớp tập chung - Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên - Lớp chạy sân - Trò chơi “ Chim bay cò bay ” - Tham gia 2) Phần cơ bản a) Bài tập RLTT cơ bản - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác: - Tập luyện theo tổ GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, - Các tổ thi đua sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ - GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương 3) phần kết thúc - Cho lớp đứng thành vòng tròn thả lỏng, - Thả lỏng và hít thở hít thở sâu - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu; ngày dạy 22 tháng 2 năm 2013. ĐỊA LÍ:. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu - Nếu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành Phố Hồ Chí Minh : + Vị trí : nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông, Sài Gòn . + Thành Phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế , văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng: hoạt động thương mại rất phát triển - Chỉ được Thanh phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * HSkhá, giỏi : Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II. Chuân bị - Bản đồ VN - Tranh, ảnh về thành phố HCM ( nếu có ) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước - Treo bản đồ chỉ vị trí thành phố HCM - Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận các câu hói sau: + Hỏi: Thành phố nằm bên sông nào? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? - Nhận xét, chốt ý đúng HĐ2: Trung tâm kinh tế, VH, KH lớn - Dựa vào SGK tranh, ảnh ... + Hỏi : Kể tên các ngành CN của thành phố HCM? Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm KT, VH, KH lớn ? Kể tên các trường đậi học, khu vui chơi giải trí lớn của thành phố HCM? * Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. - Nêu kết luận ... 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng - Nghe. - Quan sát - Làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo. - Trả lời - Dành cho HS khá, giỏi trả lời. - Vài HS đọc ghi nhớ. Thứ sáu; ngày dạy 22 tháng 2 năm 2013. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu -Thực hiện được công , trừ hai phân số ,cộng (trừ) một số tự nhiên với(cho)một phân số,cộng (trừ)một phân số với(cho)một số tự nhiên. -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng ,phép trừ phân số. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 5.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1)Khởi động (5’) - KTBC: GV nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên làm bài tập. 2)Luyện tập (25’) BT 1: (b,c )Tính - Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - Đọc yêu cầu - 2 HS nhắc theo yêu cầu - HS làm bài vào vở và đọc kết quả. - Nhận xét, sửa chữa BT 2: (b,c) HD thực hiện tính. - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Tìm x - Gọi HS phát biểu tìm số hạng chưa biết của tổng ? số bị trừ, số trừ trong phép trừ. - Đọc yêu cầu - HS phát biểu theo yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm vở và nhận xét. - Nhận xét, kết luận và ghi điểm * BT 4: (NC) Tính bằng cách thuận tiện nhất - Đọc yêu cầu - HD áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh - Dành cho HS khá, giỏi lên bảng, lớp - Nhận xét, ghi điểm làm vở và nhận xét 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu; ngày dạy 22 tháng 2 năm 2013. Tập làm văn:. TÓM TẮT TIN TỨC. I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ) - Bước đầu nắm được cách tóm tắt một bản tin(BT1, BT2, mục III) II. Chuẩn bị - Giấy khổ to - Bảng phụ ghi lời giải BT 1 ( nhận xét ) III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - 2 HS thực hiện - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: yêu cầu cầu HS đọc lại bản tin: Vẽ về - 2 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm cuộc sống an toàn - Làm việc nhóm 4, ghi vào giấy - Yêu cầu lớp thảo luận - Đại diện báo cáo - Nhận xét, treo lời giải đúng BT 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Hỏi: Thế nào là tóm tắt tin tức? - Trả lời + Hỏi: Nêu cách tóm tắt? - Nêu KL: - Vài HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tóm tắt bản tin sau bằng 3 hoặc 4 - 1 HS đọc yêu cầu câu…… - Phát giấy, yêu cầu thảo luận - Làm việc nhóm 4 - Đại diện trình bày - Kết luận - khen HS tóm tắt gọn chính xác BT 2: Yêu cầu HS viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo….. - 1 HS đọc yêu cầu - HD cách viết - HS tiến hành viết và tóm tắt - 2 em đọc bài viết - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu; ngày dạy 22 tháng 2 năm 2013. Khoa học:. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( TT ). I. Mục tiêu Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II. Chuẩn bị - Phiếu học tập. III./ Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. - Yêu cầu lớp thảo luận, trả lời câu hỏi: + Ánh sáng có vai trò NTN đối với sự sống của con người? + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc? + Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người? - GV giải thích: + Cuộc sống của con người ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời?. - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc,…,nhìn thấy được hình ảnh của cuộc sống…. - Giúp con người khoẻ mạnh, sưởi ấm cơ thể……. - Nếu không có ánh sáng Mặt Trời … con người sẽ không nhìn thấy mọi vật,…bệnh tật sẽ làm cho con người yếu đuối và có thể chết. + Ánh sáng có vai trò NTN đối với sự sống - ....Nhờ ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên của con người? nhiên. HĐ 2: Vai trò của ÁS đối với ĐV - Làm việi nhóm 4 - Cho HS thảo luận ( phiếu học tập ) - Đại diện báo cáo + Kể tên một số ĐV mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số ĐV kiếm ăn vào ban đêm, một số ĐV kiếm ăn vào ban ngày. + Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? - Vài HS đọc mục bạn cần biết - Nêu kết luận ... 3) Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Thứ sáu; ngày dạy 22 tháng 2 năm 2013. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:: SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu:. + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm. -Nắm kế hoạch tuần tới 24 +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐGV. HĐHS. *Ổn định:(2’) -Hát Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua. -Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các công tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để -Lớp bình bầu : phát huy, động viên các em có cố gắng. +Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến bộ: -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt +Tổ xuất sắc: động tốt. Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần 24 -Học bình thường. -Phát động phong trào :Gĩư vở sạch, viết chữ đẹp HKII. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Lắng nghe. -Tiếp tục củng cố nề nếp. -Giúp các bạn : Ngọc ,Thìn ,Gấm -Phân công các bạn giúp đỡ. - *Tham gia văn nghệ(5’) *Nhận xét, dặn dò: -Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.. -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×