Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.63 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN: SINH 8 THỜI GIAN: 45 phút ĐỀ: I.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm 1/Chất xám trong trung ương thần kinh được cấu tạo từ: A.Thân Nơron B.Các sợi nhánh C.Thân nơron và các sợi nhánh D.Thân nơron, các sợi nhánh và sợi trục 2/Chức năng của nơron là: A.Hưng phấn và phản xạ B.Hưng phấn và dẫn truyền C.Hưng phấn và phản ứng D.Co rút và cảm ứng 3/Tủy sống có 2 chỗ phình tương ứng với 2 vùng của cơ thể là: A.Cổ và cùng B.Cổ và thắt lưng C.Ngực và cùng D.Ngực và thắt lưng 4/Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của: A.Tiểu não B.Hành tủy C.Trụ não D.Não trung gian 5/Ngăn cách giữa thùy trán với thùy đỉnh của vỏ đại não là: A.Rảnh thái dương B.Rãnh đỉnh C.Rãnh thẳng góc D. Rãnh thái dương và rãnh thẳng góc 6/Số lớp tế bào cấu tạo vỏ đại não là: A.6 B.5 C.4 D.3 7/Lớp màng ngoài cùng, phía trước của mắt được gọi là: A.Màng lưới B.Màng mạch C.Màng giác D. Màng thần kinh 8/Mắt nhìn thấy rõ nhất khi ảnh của vật rơi đúng vào: A.Điểm mù B.Màng giác C.Màng lưới D.Điểm vàng 9/Người cận thị, muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính: A.Lõm 2 mặt B.Lõm phía ngoài và lồi phía trong C.Lồi 2 mặt D.Lõm phía trong và lồi phía ngoài 10/Tác nhân gây bệnh đau mắt hột là: A.Nấm B.Vi khuẩn C. Nấm và vi khuẩn D.Virut 11/Tai ngoài bao gồm: A.Màng nhĩ và ống tai B.Màng nhĩ và vành tai C.Vành tai và ống tai D.Ống tai và xương tai 12/Tế bào thụ cảm thính giác có ở: A.Chuỗi xương tai B.Cơ quan coocti C.Ống bán khuyên D.Màng nhĩ II.TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ( 3 điểm ) Câu 2: Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? chúng diễn ra ở đâu?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> (1,5 điểm) Câu 3: Khẩu phần ăn là gì? nêu các nguyên tắc lập khẩu phần? (1,5 đ) Câu 4: Tại sao phải giữ vệ sinh da? (1 đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN: SINH 8 THỜI GIAN: 45 phút MA TRẬN: CHỦ ĐỀ Chương 6 : Trao đổi chất và năng lượng (3 tiết) 15%=1,5 đ Chương 7: Bài tiết (3t) 15%=1,5 đ Chương 8: Da (2tiết) 10%=1,0 đ Chương 9: Thần kinh và giác quan (12 tiết) 60%=6 đ Tổng số câu 100% = 10đ. NHẬN BIẾT. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO. -Lập khẩu phần hàng ngày. (1,5 đ) -Tạo thành nước tiểu (1,5 đ) -Vệ sinh da (1 đ) -Các bộ phận của HTK cấu và chức năng của cơ quan PT TG(1,5 đ). -Các bộ phận và chức năng của não bộ, ủy sống, cơ quan PTTG(1,5 đ). -Phân biệt PXKĐK và PXCĐK ( 3 đ). 3đ =30 %. 3đ = 30%. 3đ = 20%. 1điểm =10%.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MÔN: SINH 8 THỜI GIAN: 45 phút ĐÁP ÁN – BIỄU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B D A B A D D A D C B B.TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: ( 3 điểm ) Có 7 tính chất. - Mỗi tính chất đúng = 0,5 điểm - Tính chất 2+3 = 0,5 điểm Câu 2: 1,5 điểm Sự tạo thành nước tiểu diễn ra gồm 3 quá trình: -Quá trình lọc máu ở cầu thận: tạo thành nước tiểu đầu. (0,5 đ) -Quá trình hấp thu lại diễn ra ở ống thận. (0,5 đ) -Quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận: tạo thành nước tiểu chính thức. (0,5 đ) Câu 3: 1,5 điểm -Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. (0,5 đ) -Các nguyên tắc lập khẩu phân: +Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối tượng. (0,5 đ) +Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. (0,25 đ) +Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể. (0,25 đ) Câu 4: 1 điểm Phải giữ vệ sinh cho da vì: Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Do vậy, nếu da không được giữ sạch sẽ bị mắc các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào… Đặc biệt, các vết thương ở da, nhất là ở chân tay, dễ tiếp xúc với bùn, đất bẩn, có thể dẫn đến nhiễm trùng. Các hiện tượng nêu trên đều dẫn đến làm suy giảm chức năng của da, thậm chí có thể gây chết. HẾT.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II PHẦN THỰC HÀNH MÔN: CÔNG NGHỆ 6 THỜI GIAN: 45 phút MA TRẬN: CÁC MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL Bài 20: trộn Câu Câu Câu Câu 4 Câu 9 Câu 5 nộm rau muống 1,2,3,5 2(1,5đ 4,6,8 (1,5,đ) (0,25,đ (1,0 đ) (1,0 đ) ) (0,75 đ) ) 3(1,5đ) Số câu: 4 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: Bài 24: tỉa hoa Câu trang trí món ăn 7,10,11 từ một số loại (0,75 đ) rau, củ, quả Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: T.Số câu: T.Số điểm: Tỉ lệ:. 2 3,0. 3 0,75 7 1,75 17,5%. 2 3,0 30%. 3 0,75. 1 1,5. Câu 12 (0,25 đ). Câu 1 (1,5 đ). 1 0,25. 1 1,5. 4 1,0 10%. 2 3,0 30%. 1 0,25. TỔNG Số câu: 12 Số điểm: 7,5 Tỉ lệ: 75%. 1 1,0 Số câu: 5 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25%. 1 0,25 2,5%. 1 1,0 10%. T.Số câu: 17 T.Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II PHẦN THỰC HÀNH MÔN: CÔNG NGHỆ 6 THỜI GIAN: 45 phút ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Khoanh tròn vào một trong các chữ cái đứng đầu câu đúng nhất. 1/Tỏi trong trộn dầu giấm rau xà lách A. Để nguyên củ B.Tách ra từng tép C.Xắt nhỏ, rồi trộn D.Xắt nhỏ, phi vàng 2/Hành tây trong trộn dầu giấm A.Thái miếng B.Thái nhỏ C.Thái mỏng ngâm muối D.Thái mỏng ngâm giấm đường 3/Trộn nộm rau muống qua A.2 giai đoạn B.1 giai đoạn C.3 giai đoạn D.4 giai đoạn 4/Nước trộn dầu giấm gồm A.Giấm, đường, muối, dầu ăn, tiêu, tỏi phi vàng B.Giấm, đường C.Muối, dầu ăn, tiêu D.Dầu ăn, tiêu, tỏi phi vàng 5/Nước trộn nộm gồm A.Tỏi, ớt, chnh, đường, nước mắm B.Chanh, đường, giấ C.Đường giấm, nước mắm D.Tỏi, ớt, chanh, đường 6/Cà chua để trộn dầu giấm nên chọn A.Cà chua dày cùi, nhiều hột B.Cà chua nhiều hột C.Cà chua mỏng cùi, ít hột D.Cà chua dày cuui2, ít hột 7/Dụng cụ tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ quả là A.Dao bản mog3, dao nhỏ mũi nhọn, lưỡi lam, kéo nhỏ mũi nhọn, thao B.Dao bản to dày, dao nhỏ mũi nhọn, lưỡi lam, kéo nhỏ mũi nhọn, thao C.Dao bản to mỏng, dao nhỏ mũi tà, lưỡi lam, kéo nhỏ mũi nhọn, thao D.Dao bản to dày, dao nhỏ mũi tà, lưỡi lam, kéo nhỏ mũi nhọn, thao 8/Củ hành trong trộn nộm A.Để nguyên củ B.Cắt lát mỏng, ngâm giấm đường C.Cắt miếng vuông D.Cắt lát dày, ngâm giấm đường 9/Xà lách để trộn dầu giấm nên chọn A.Bản to, dày, giòn, lá xoăn B. Bản nhỏ, lá xoăn C.Dày, lá nhuyễn D.Bản to, mỏng, lá nhuyễn 10/Tỉa hoa huệ trắng từ hành lá chọn A.Cọng hành thân tròn, đẹp, chiều dài gấp 3 lần đường kính tiết diện. B.Cọng hành thân dẹp, đẹp, chiều dài gấp 3 lần đường kính tiết diện. C.Cọng hành thân tròn, đẹp, chiều dài gấp 4 lần đường kính tiết diện. D.Cọng hành thân tròn, đẹp, chiều dài gấp 2 lần đường kính tiết diện. 11/Tỉa hoa ba lá từ quả dưa chuột A.Cắt lát dày theo cạnh xiên, cắt dính nhau ba lát một, cuộn lát giữa lại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> B.Cắt lát mỏng theo cạnh xiên, cắt dính nhau ba lát một, cuộn lát giữa lại C.Cắt lát mỏng ngang, cắt dính nhau ba lát một, cuộn lát giữa lại D.Cắt lát dày theo chiều dài, cắt dính nhau ba lát một, cuộn lát giữa lại 12/Tỉa hoa từ quả cà chua A.Lạng phần vỏ dày 0,2 – 0,3 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà B.Lạng phần vỏ dày 0,3 – 0,4 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà C.Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà D.Lạng phần vỏ dày 0,4 – 0,5 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà II.TỰ LUẬN: 7 điểm 1/Nêu cách tỉa hoa hồng từ quả cà chua? (1,5 đ) 2/Trình bày cách làm nước trộn dầu giấm? (1,5 đ) 3/Trình bày cách làm nước trọn nộm? (1,5 đ) 4/Nêu cách trộn nộm? (15 đ) 5/Để trộn rau của món dầu giấm ta làm thế nào? (1 đ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II PHẦN THỰC HÀNH MÔN: CÔNG NGHỆ 6 THỜI GIAN: 45 phút ĐÁP ÁN – BIỄU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D D C A A D A B A A B C II.TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: Nêu cách tỉa hoa hồng từ quả cà chua (1,5 đ) Dùng dao cắt ngang gần cuống cà chua nhưng còn để dính lại một phần. Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1 – 0,2 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dãi dài. Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuốn sẽ dùng làm đế hoa. Câu 2: Trình bày cách làm nước trộn dầu giấm (1,5 đ) Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối khuấy tan, nếm có vị chua ngọt hơi mặn. Cho vào tiếp 1 thìa súp dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu + tỏi phi vàng. Câu 3: Trình bày cách làm nước trộn nộm (1,5 đ) Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn cùng với ớt, chanh gọt vỏ tách từng muối nghiền ná. Trộn chanh, ớt, tỏi, đường, khuấy đều, chế nước mắm từ từ nếm đủ vị chua, cay, mặn, ngọt. Câu 4: Nêu cách trộn nộm (1,5 đ) Vớt rau muống, để ráo nước, vớt hành, để ráo. Trộn đều rau muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới đều nước trộn nộm. Câu 5: Để trộn rau của món dầu giấm ta làm thế nào? (1 đ) Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to, đỗ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều nhẹ tay. HẾT.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>