Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

hoa hoc 8 nong do dung dich tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.02 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>kiểm tra bài cũ 1. Nêu khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch ? Viết công thức tính ? 2. Hòa tan 10g NaCl vào 40 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) II. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH (CM) 1. Định nghĩa: Trong đó: n n : số mol chất tan (mol) 2. Công thức: C M  CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/lít). V. V : thể tích dung dịch (lít) Thí dụ 1:. Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4.. Tính nồng độ mol của dung dịch. - Số mol CuSO4 có trong dung dịch: 16 n CuSO4  0,1(mol) 160 - Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 : 0,1 CM  0,5(mol/l) hoặc viết tắt là 0,5M 0,2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) Bài 1: Trong 400 ml dung dịch NaOH có hòa tan 32 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? Bài 2: Tính khối lượng của H2SO4 có trong 50ml dung dịch H2SO4 2M ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) I. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH (C%) II. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH (CM). Thí dụ 2:. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. Giải:. - Số mol đường có trong dung dịch 1: - Số mol đường có trong dung dịch 2: - Thể tích của dung dịch đường sau khi trộn: - Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn :. n1  n2 CM  V. Thay số. 1 3 4 CM   0,8(M) 5 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí dụ 2:. Thí dụ 3:. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn. Trộn V1 ml dung dịch H2SO4 3M với V2 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 60ml dung dịch H2SO4 1,5M. Tìm V1 và V2.. Bài tập. Các nhóm thảo luận và chọn phương án trả lời đúng: 1. Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO3. Kết quả sẽ là: A) 0,233M;. B) 23,3M;. C) 2,33M;. D) 233M;. 2. Số gam chất tan có trong 1dm3 dung dịch NaCl 0,5M là: A) 58,5 g ;. B) 5,58 g ;. C) 29,25 g ;. D) 29 g.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) 1. Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO3. Kết quả sẽ là: m 20 Ta có: 850ml = 0,85 l; nKNO  M 101 0,198 (mol ) 3. ÁP DỤNG CÔNG THỨC: n 0,198 CM  C M KNO  0,233 (M) => chọn phương án A V 0,85 2. Số gam chất tan có trong 1dm3 dung dịch NaCl 0,5M là: 3. Ta có: 1dm3 = 1 l; ÁP DỤNG CÔNG THỨC: n V. => n = CM .V = 0,5.1 = 0,5 (mol) => mNaCl = n .M = 0,5.58,5 = 29,25 (g). CM . => chọn phương án C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP). TRÒ CHƠI: NHANH – CHÍNH XÁC Điền “Đ” nếu đúng hoặc “S” nếu sai vào các ô trống trong mỗi khẳng định sau. 1. Nồng độ mol là số gam chất tan trong 1 lít dung dịch 2. 600 gam dung dịch chứa 24 g KCl có nồng độ là 4% 3. Nồng độ phần trăm là số gam chất tan trong 100 g nước. 4. Dung dịch H2SO4 0,05M chứa 9,8g H2SO4. Thể tích của dung dịch là 1lít. 5. 250 ml dung dịch CaCl2 1M chứa 0,25 mol CaCl2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) I. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH (C%) II. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH (CM). 1. Định nghĩa:. 2. Công thức: Trong đó:. Nồng độ mol của dung dịch là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. n CM  V CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/lít) n : số mol chất tan (mol) V : thể tích dung dịch (lít). •Chú ý: 1 lít = 1000ml 1lít = 1 dm3 1ml = 1cm3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾP) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.. Bài tập: 3 ; 6a;c (SGK trang 146) 42.4 và 42.5 (SBT trang 51) Bài tập nâng cao: Hòa tan 6,5g Zn cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. a) Tính V. b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn: a) Tính số mol Zn. Viết phương trình phản ứng. Tính số mol HCl cần dùng => V HCl b) Tính số mol và khối lượng muối thu được theo PTPƯ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×